1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cộng đồng người việt ở lào và đóng góp của họ đối với lào và việt nam

102 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 651,13 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Nguyễn thị quỳnh hoa Cộng đồng ng-ời việt lào đóng góp họ lào Việt Nam Chuyên ngành: lịch sử giới Mà số: 60.22.50 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: pgs.ts phan văn ban Vinh - 2009 Lời cảm ơn Trong trình thực đề tài này, đà nhận đ-ợc giúp đỡ, khuyến khích mặt thầy, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân đây, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phan Văn Ban - Ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh, chị công tác Uỷ ban ng-ời Việt Nam n-ớc ngoài, Viện Nghiên cứu Đông Nam á, Th- viện Quốc gia đà giúp ®ì t«i rÊt nhiỊu vỊ ngn t- liƯu ®Ĩ thùc đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Đào tạo Sau đại học, Khoa Lịch sử - tr-ờng Đại học Vinh đà tận tình giảng dạy, góp ý cho suốt trình học tập rèn luyện Xin cảm ơn động viên, cổ vũ bạn bè, đồng nghiệp gia đình Vinh, tháng 12/2009 Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Hoa PHầN Mở ĐầU Lý chọn đề ti 1.1 Những di c- cá nhân, cộng đồng ng-ời giới đà trở thành t-ợng xà hội phổ biến trình phát triển lịch sử nhân loại Di c ®Õn vïng ®Êt míi, ngoµi l·nh thỉ qc gia cđa để tiếp tục sinh sống việc làm th-êng xảy cđa ng-êi lÞch sư x· hội loài ng-ời Đi tìm nguyên nhân dẫn đến t-ợng mang tính lịch sử l mt công vic khó khn quỏ trỡnh ny din muôn hình muôn vẻ xứ sở đó, ng-ời hay tổ chức đó, chịu đựng khuôn phép áp chế trị, khó khăn kinh tế hay sức ép tôn giáo di c- cá thể, tập thể điều không tránh khái Sù di c- cđa ng-êi trªn thÕ giíi mà đặt đ-ợc giới hạn giai đoạn lịch sử định Lịch sử đà chứng kiến di dân lớn đà diễn có tầm ảnh h-ởng lớn đến phát triển nhân loại Đó vào kỷ XVII, nhân loại đà biết đến di c- đầy ngoạn mục ng-ời Anh đến vùng Bắc Mỹ giàu có; ng-ời Hoa đến tất nơi giới, di c- hàng loạt ng-ời Do Thái tránh diệt chủng Vấn đề không đơn giản mà nhà nghiên cứu không dừng lại việc thống kê số l-ợng ng-ời di c- đến quốc gia quốc gia khác Tìm hiểu số ng-ời di c- n-ớc giới tạo sở quan trọng góp phần định h-ớng cho đ-ờng lối ngoại giao tr-ờng quốc tế nói chung quốc gia nói chung Phạm vi đề tài không bàn đến tất luồng di c- mà đ-ợc giới hạn di c- cộng đồng ng-ời Việt đến đất n-ớc Lào với thời gian nhiều k Với vị trí địa lý nằm án ngữ trục đ-ờng giao thông quốc tế lớn loài ng-ời quan hệ Đông -Tây - Nam - Bắc, Việt Nam quốc gia phải đối mặt với nhiều lực ngoại bang xâm l-ợc Những xung đột liên tục xẩy ra, bao ng-ời dân l-ơng thiện đất Việt bị xô đẩy vào vòng lao lý Di c- động thái ng-ời Việt Nam trở thành vấn đề không tránh khỏi Trải dài theo năm tháng, ng-ời Việt di c- n-ớc câu chuyện bình th-êng cđa lÞch sư Qua tõng thêi kú lÞch sư, di c- liên tục diễn ra, cộng đồng ng-ời Việt Nam n-ớc có khoảng triƯu ng-êi Céng ®ång ng-êi ViƯt ®· sinh sèng gần 90 n-ớc vùng lÃnh thổ, có 80% sống n-ớc phát triển Với tính cần cù, l-ơng thiện, chịu th-ơng chịu khó, ng-ời Việt Nam n-ớc đà tạo cho sống ổn định, có tiềm lực kinh tế định, có nhiều trí thức với học vấn trình độ chuyên môn cao Qua thời kỳ lịch sử, cộng đồng ng-ời Việt đà có nhiều đóng góp tinh thần, vật chất cho nghiệp giải phóng dân tộc nhsự nghiệp đổi xây dựng đất n-ớc giai đoạn Đối với ng-ời Việt ta n-ớc ngoài, quan điểm Đảng Nhà n-ớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam coi họ phận tách rời dân tộc Việt Nam Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đảng nhà n-ớc tạo điều kiện cho kiều bào h-ởng quyền lợi thực nghĩa vụ đất n-ớc Những quan điểm Đảng nhà n-ớc không dừng lại lời phát biểu nhà lÃnh đạo mà đà xây dựng hệ thống văn mang tính Pháp quy chặt chẽ Ngày 26/3/2004 Bộ trị Trung -ơng Đảng cộng sản Việt Nam đà có nghị số 36 NQTƯ công tác người Việt Nam nước sau: Cộng đồng ng-ời Việt Nam n-ớc có tiềm lực kinh tế định, có mối quan hệ víi nhiỊu doanh nghiƯp tỉ chøc n-íc NhiỊu trÝ thức có trình độ học vấn chuyên môn cao, số ng-ời giữ vị trí quan trọng quan, sở nghiên cứu Mặc dù sống xa tổ quốc, đồng bào ta nuôi d-ỡng, phát huy tinh thần yêu n-ớc niền tự tôn dân tộc, giữ gìn truyền thống văn hoá h-ớng cội nguồn dòng tộc, gắn bó với gia đình quê h-ơng Nhiều ng-ời đà có đóng góp tinh thần, vật chất x-ơng máu cho nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất n-ớc Tuy nhiên, ng-ời Việt Nam số n-ớc khó khăn việc ổn định sống, ch-a đ-ợc h-ởng quy chế rõ ràng, chí số nơi bị kỳ thị Một số đồng bào ta ch-a có dịp thăm đất n-ớc để tận mắt thấy đ-ợc thành tựu công đổi mới, thành kiến mặc cảm, nên ch-a hiểu tình hình đất n-ớc Tính liên kết cộng đồng, gắn bó giúp đỡ lẫn cộng đồng ch-a cao Sự đóng góp bà vào công xây dựng đất n-ớc, tri thức ch-a xứng với tiềm cộng đồng ng-ời Việt n-ớc Nguyên nhân dẫn đến tình trạng phận cán cấp ngành, đoàn thể nhân dân ch-a nhận thức đầy đủ sâu sắc quan điểm đạo sâu sắc Đảng công tác ng-ời Việt Nam n-ớc Nhiều cấp uỷ Đảng lÃnh đạo quyền cấp ch-a quan tâm mức ch-a th-ờng xuyên kiểm tra đôn đốc việc thực công tác Công tác ng-ời Việt Nam n-ớc trách nhiệm toàn hệ thống trị, toàn dân Các tổ chức Đảng, nhà n-ớc, Mặt trận tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân, ngành, cấp từ Trung -ơng đến địa ph-ơng nh- n-ớc, toàn thể nhân dân Việt Nam cần coi nhiệm vụ quan trọng nhằm phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc [2,1] Để mục tiêu bảo vệ xây dựng đất n-ớc nêu biến thành thực, nhà khoa học Việt Nam cần phải coi việc nghiên cứu, tìm hiểu cộng đồng ng-ời Việt sinh sống, làm ăn n-ớc việc làm nghiêm túc mang tính khoa học 1.2 Trong số c- dân sinh sống n-ớc ngoài, cộng đồng ng-ời Việt Lào cộng đồng thật đặc biệt Sự đặc biệt gần gũi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán, trình phát triển lịch sử, mà mối quan hệ hữu nghị bền chặt hai n-ớc Lo - Việt Nhìn vào đồ, ng-ời ta hình dung hai dân tộc Lào - Việt có dÃy Tr-ờng Sơn nh- nhà chung Cũng nói hai dân tộc Lào - Việt nh- thể ng-ời, mà dÃy Tr-ờng Sơn trụ x-ơng cột sống Hai dân tộc Lào - Việt đà có khứ hào hùng, đùm bọc c-u mang tr-ớc bao thảm hoạ kẻ xâm l-ợc Phải dựa vào để tồn phát triển đà trở thành c-ơng lĩnh sống cho hai dân tộc Trong trình xây dựng bảo vệ đất n-ớc hai n-ớc kề vai sát cánh bên Chủ tịch Hồ Chí Minh người xây đắp nên mối quan hệ đặc biệt Việt - Lào trình đấu tranh cách mạng Mối quan hệ đặc biệt đà trở thành mối quan hệ chủ đạo hai n-ớc Việt - Lào tận ngày hôm Đây tài sản tinh thần vô giá để hai dân tộc b-ớc vào thời kỳ xây dựng phát triển đất n-ớc với lựa chọn đầy cảm, khai phá chung đ-ờng tiến lên chủ nghĩa xà hội ch-a có tiền lệ lịch sử nhân loại Do vấn đề đặt nghiên cứu quan hệ đặc biệt hai n-ớc bỏ qua việc nghiên cứu vai trò cộng đồng ng-ời Việt Lào Điều không đóng góp vào tranh nghiên cứu chung vai trò cộng đồng ng-ời Việt n-ớc mà góp phần làm rõ đặc tr-ng của mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào Hơn nữa, cộng đồng ng-ời Việt Lào cộng đồng có số l-ợng đông đảo, có lịch sử t-ơng đối dài có nhiều đóng góp cho hai đất n-ớc nghiệp giải phóng dân tộc nh- công xây dung đất n-ớc Đây cộng đồng đáng quan tâm tìm hiểu để từ đề sách cụ thể, sát thực nhằm phát huy tối -u nguồn lực phục vụ cho sù nghiƯp ph¸t triĨn cđa hai n-íc thêi kú đổi 1.3 Là ng-ời nghiên cứu giảng dạy lịch sử tr-ờng trung học phổ thông mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu Cộng đồng ng-ời Việt Lào đóng góp họ lĩnh vực, mà đóng góp cầu nối cho tình hữu nghị Việt Nam - Lào Cũng từ kết nghiên cứu cung cấp cho học sinh hiểu biết cộng đồng ng-ời Việt Lào nói riêng n-ớc giới nói chung, nh- đóng góp họ n-ớc sở nh- quê h-ơng Vì nhng lý ây, hc viên lựa chọn đề tài Tìm hiểu Cộng đồng ngi Việt Lào đóng góp họ hai n-ớc Việt Nam - Lào để làm luận văn thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu cộng đồng ngoại kiều nh- Hoa kiều, ấn kiều đà đ-ợc nhiều học giả giới l-u tâm đà có nhiều công trình đ-ợc công bố Tuy nhiên, nghiên cứu cộng đồng ng-ời Việt n-ớc hầu nh- đ-ợc nghiên cứu năm gần Do tìm hiểu Cộng đồng ng-ời Việt Lào thực vấn đề mẻ Trong ®iỊu kiƯn cho phÐp, chóng t«i míi chđ u tiÕp cận đ-ợc viết, công trình nghiên cứu tác giả n-ớc Nguồn t- liệu mà tiếp cận đ-ợc gồm nhiều dạng: sách tham khảo, sách chuyên khảo, khóa luận, luận án, viết đăng báo, tạp chí (Nghiên cứu quan hệ quốc tế, Nghiên cứu lịch sử dân tộc, Nghiên cứu lịch sử n-ớc Đông Nam á) , báo Nhân dân, báo Công an nhân dân, tliệu Thông xà Việt Nam, tài liệu liệu l-u hành nội phòng đối ngoại tỉnh Nghệ An, Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt - Lào tỉnh Nghệ An 2.2 Các công trình nghiên cứu cụ thể cộng đồng ng-ời Việt Lào mà tiếp cận đ-ợc gồm có: Tr-ớc tiên phải kể đến tác phẩm: Việt kiều Lào - Thái với quê h-ơng xuất năm 2004 Trần Đình L-u (Trần Đình Riên), Nhà xuất Chính trị Quốc gia Công trình đà trình bày đóng góp Việt kiều Lào - Thái Lan kháng chiến chống thực dân Pháp Công trình: Vai trò cộng đồng ng-êi ViƯt ë Lµo mèi quan hƯ ViƯt Nam - Lào PGS.TS Phạm Đức Thành xuất năm 2008, NXB Khoa học Xà hội, Hà Nội Công trình ®· ®Ị cËp ®Õn vai trß cđa céng ®ång ng-êi Việt lĩnh vực kinh tế - xà hội Ngoài phải kể đến công trình: Di c- chuyển đổi lối sống cộng đồng ng-ời Việt Lào xuất năm 2008, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội Đây công trình nhóm nghiên cứu Viện nghiên cứu Đông Nam , thuộc Viện KHXHNV phối hợp với Viện nghiên cứu Lào thực TS Nguyễn Duy Thiệu chủ biên Cuốn sách đà bắt đầu nghiên cứu giới thiệu chuyển đổi đời sống vật chất tinh thần cộng đồng ng-ời Việt Lào Bên cạnh gần có số viết tác giả đăng Tạp chí nghiên cứu Việt Nam liên quan đến đề tài luận văn nh- Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào với hội nhập khu vực Nguyễn Thị Quế, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, (1999-số 6); Vai trò kinh tế phát triển kinh tế xà hội Lào Trần Cao Thành, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, (1995, số 3); Các ch-ơng trình triển vọng hợp tác quốc tế phát triển kinh tế tiểu vùng sông Mê Công Trần Cao Thành, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, (1996, số5); Chùa ng-ời Việt Lào Nguyễn Lệ Thi, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á,(số 2,2007); Tài liệu lưu trữ thời thuộc địa liên quan đến đề tài Cộng đồng người Việt Lào Nguyễn Hào Hùng, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, (2007, số2) Cộng đồng ng-ời Việt Nam n-ớc Trần Trọng Đăng Đàn, Nxb Chính trị Quốc gia, xuất năm 1997 Trên sở t- liệu mà tiếp cận đ-ợc nhận thấy tài liệu đà nêu lên trình hình thành, số đóng góp lĩnh vực mà ch-a bao quát hết cách toàn diện đóng góp cộng đồng ng-ời Việt lĩnh vực hai n-ớc Việt Nam - Lào Tuy nhiên tài liệu quý luận văn quan tâm Đối t-ợng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng, nhiệm vụ Luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu cộng đồng ng-ời Việt Lào từ hình thành Luận văn phục dựng lại toàn trình hình thành cộng đồng ng-ời Việt Lào đóng góp họ ®èi víi hai ®Êt n-íc Lµo -ViƯt sù nghiƯp giải phóng dân tộc xây dựng đất n-ớc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt thời gian: Luận văn nghiên cứu khoảng thời gian xuyên suốt từ năm 545 đến (năm 2009) Chúng chọn mốc mở đầu vào năm 545 theo th- tịch cổ ghi chép quan hệ Việt - Lào d-ới thời Vạn Xuân nhà Tiền Lý, thời gian c- dân ng-ời Việt đà đến sinh sống đất Lào Còn mốc kết thúc năm 2009 thời điểm hoàn thành luận văn học viên Nh- vậy, việc hình thành cộng đồng ng-ời Việt Lào đà có độ dày lịch sử gần hai thiên niên kỷ Về không gian, céng ®ång ng-êi ViƯt sèng tËp trung chđ u ë vùng đô thị, nh-ng luận văn tìm hiểu toàn không gian 18 tỉnh thành Lào có khảo sát số tỉnh Việt nam có đông ng-ời di c- sang Lào Đóng góp luận văn - Luận văn góp thêm phần lịch sử cộng đồng ng-ời Việt n-ớc ngoài, cụ thể cộng đồng ng-ời Việt Nam Lào đóng góp to lớn cộng đồng ng-ời Việt Lào vào tiến trình lịch sử hai dân tộc - Là công trình nghiên cứu chi tiết cộng đồng ng-ời Việt Lào, giúp cho nhìn khách quan hiểu biết đời sống đồng bào ta n-ớc nói chung Lào nói riêng Từ tăng c-ờng đoàn kết, t-ơng thân t-ơng đồng bµo n-íc víi kiỊu bµo ë n-íc ngoµi nghiệp xây dựng đất n-ớc Việc nghiên cứu sâu cộng đồng ng-ời Việt với đặc điểm, truyền thống văn hoá, tâm t- nguyện vọng đồng bào góp phần làm sở giúp cho nhà n-ớc ta ban hành sách sát thực hơn, qua ®ã thu hót sù ®ãng gãp vỊ vËt chÊt trí tuệ kiều bào đất n-ớc ta thời kỳ - Luận văn cã thĨ gãp thªm ngn t- liƯu khoa häc cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập ng-ời quan tâm Nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn t- liệu - Các văn kiện Đảng nhà n-ớc nh-:Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị 08 36 TƯ Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII khoá IX công tác ng-ời Việt Nam n-ớc - Các tuyên bố chung, thông cáo báo chí, tuyên bố Bộ ngoại giao Việt Nam vấn đề Việt kiều Lào - Các diễn văn, phát biểu, trả lời vấn nhà lÃnh đạo hai n-ớc tỉnh Xiêng Khoảng, Nghệ An, Quảng Trị - Các t- liệu lịch sử viết nhân vật lịch sử: Hồ Chí Minh, Cayxỏn Phômvihản học giả n-ớc - Các tài liệu học giả Lào n-ớc nghiên cứu cộng đồng ng-ời ViƯt ë Lµo - T- liƯu håi cè: Lêi kĨ Việt kiều Lào n-ớc ng-ời Việt th-ờng xuyên sang Lào làm ăn buôn bán - Các tài liệu sách báo, tranh ảnh, phóng tài liệu, đồ 5.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu - Trên sở ph-ơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, t- t-ởng Hồ Chí Minh, sử dụng ph-ơng pháp chuyên ngành nh- ph-ơng pháp lịch sử lôgic, ph-ơng pháp so sánh sử học Chúng sử dụng ph-ơng pháp s-u tầm, tập hợp t- liệu có liên quan đến đề tài th- viện tr-ờng đại học, trung tâm l-u giữ quốc gia, Viện nghiên cứu - Các ph-ơng pháp cụ thể trình nghiên cứu, dùng ph-ơng pháp tổng hợp thống kê, đánh giá kiện lịch sử cách chân thực khách quan, so sánh thẩm định đối chiếu nguồn tài liệu - Ngoài sử dụng ph-ơng pháp vấn gặp gỡ nhân vật Việt kiều trở n-ớc thăm quê h-ơng, ng-ời đà có thời gian công tác lâu năm Lào, ng-ời có trách nhiệm nghiên cứu Việt kiều ban vỊ ng-êi ng-êi ViƯt ë n-íc ngoµi Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung luận văn đ-ợc triển khai qua ch-ơng: Ch-ơng 1: Quá trình hình thành cộng đồng ng-ời Việt Lào Ch-ơng 2: Đời sống kinh tế văn hoá cộng đồng ng-ời Việt Lào Ch-ơng 3: Đóng góp cộng đồng ng-ời Việt Lào Lào Việt Nam lĩnh vực an ninh - trị, kinh tế văn hoá 87 T-ợng sai sứ nộp lễ vật: voi đực, sáp ong, sừng hoa tê nhiều tuỳ ý, hạn định [51 ? ] B-ớc sang thời kỳ lịch sử giới cận đại tức từ thực dân Pháp xâm l-ợc n-ớc ta quan hệ gi÷a hai n-íc b-íc sang mét cét mèc míi: Hai n-ớc, hai dân tộc có chung kẻ thù Trong đấu tranh lịch sử gần kỷ Việt kiều Lào đà đà đóng góp phần xứng đáng Phong trào Việt kiều Lào đà ®Êt th¸nh cđa c¸c cc khëi nghÜa n-íc ViƯt kiều Lào nơi tiếp tế súng đạn, l-ơng thực cho nghĩa quân Phan Đình Phùng, đ-ờng dây liên lạc cho cho văn thân, sĩ phu Trong suốt hai kháng chiến chống đế quốc Pháp đế quốc Mĩ gần vạn em Việt kiều Lào - Thái đà tham gia chiến đấu khắp chiến tr-ờng Nam Bộ, Lào, Campuchia Một số đà trở thành anh hùng đà nhiều niên ngà xuống ngày trở Tuy n-ớc ngoài, nh-ng nhờ có quan tâm hai Đảng, hai nhà n-ớc đặc biệt mối quan hệ hữu nghị đặc biệt hai dân tộc Việt - Lào, nhờ tr-ởng thành phong trào cách mạng, đ-ợc giáo dục tinh thần yêu n-ớc chủ nghĩa Mác - Lênin, lại đ-ợc đoàn kết, đùm bọc giúp đỡ nhân dân n-ớc sở tại, phong trào Việt kiều ta Thái - Lào kịp với phong trào n-ớc tận ngày cuối Trong suốt hai kháng chiến Việt kiều Lào hậu ph-ơng vững cho chiến tr-ờng Lào Cam puchia, cầu nối cho cách mạng Việt Nam quốc tế năm khó khăn gian khổ nhất, cầu nối cho tình hữu nghị với nhân n-ớc Đông D-ơng Mối quan hệ lâu đời Việt Nam Lào đà đ-ợc hai n-ớc trì với thái độ trân trọng đặc biệt Sự trân trọng đ-ợc tạo nên không quan hệ láng giềng vốn có từ lâu đời mà đ-ợc tạo nên trình đấu tranh cách mạng chống kẻ thù chung xây dựng chủ nghĩa xà hội Sau hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, cách mạng hai dân tộc Việt Nam - Lào b-ớc vào thời kỳ mới, thời kỳ phát triển định h-ớng xà hội theo tinh thần dân tộc tự Ngay sau ngày 18 tháng năm 1977 quan hệ hữu nghị hai n-ớc Việt - Lào tiếp tục đ-ợc củng cố nâng lên tầm 88 cao mới, sở hai n-ớc ký Hiệp -ớc Hữu nghị hợp tác Hai bên đà khẳng định tâm lÃnh đạo nhân dân hai n-ớc việc thúc đẩy hợp tác toàn diện hai n-ớc sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, pháp luật nhau, bình đẳng có lợi, nâng cao hiệu để góp phần vào công xây dựng bảo vệ đất n-ớc cách vững ổn định, nh- góp phần vào việc củng cố hoà bình, ổn định, hợp tác, phát triển khu vực Đông Nam giới b-ớc vào kỷ XXI Để xây đắp thêm tình hữu nghị đặc biệt đó, Việt kiều ®ang sèng ë Lµo ®ang hµng ngµy ®ãng gãp vµo phát triển vùng đất qua việc mà họ làm cho n-ớc Lào phát triển Những ®ãng gãp ®ã cđa céng ®ång ng-êi ViƯt cịng ®· đ-ợc phủ Lào ghi nhận thật đáng tự hào người Lào gọi người Việt Người anh em Đó việc làm nâng cao thêm tình hữu nghị hai n-ớc Mối quan hệ hữu nghị đặc biệt lại đ-ợc hai Đảng, hai nhà n-ớc không ngừng vun đắp đà trải qua nhiều gian nan, trở thành mối quan hệ mẫu mực có, vô sáng, mực thuỷ chung, gian khổ không đổi thay, đạn bom không lay chuyển [16] Mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào bình diện trị, kinh tế mà bình diện văn hoá thể thao đ-ợc đẩy mạnh Tháng 12 /2009 Đại hội thể thao châu khu vực Đông Nam (SEGAME 25) lần đ-ợc tổ chức n-ớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào Có lẽ tất vận động viên Việt Nam thi đấu đấu tr-ờng đất bạn Lào có cảm giác nh- thi đấu quê h-ơng Tại buổi tập hay buổi thi ®Êu cđa ®éi tun bãng ®¸ ViƯt Nam ®Ịu cã đông cổ động viên ng-ời Việt sống đất Lào tham dự Thật xúc động sân vận động quốc gia Lào rừng cờ đỏ vàng rợp góc trời Đoàn thể thao Việt Nam đà kết thúc chuyến thi đấu đấu tr-ờng SEAGAME 25 với kết tốt đẹp Có đ-ợc điều đó, không nhắc tới cổ vũ, động viên to lớn bà ng-ời Việt Lào 89 Vốn yêu n-ớc, đoàn kết cách mạng cộng đồng Việt kiều Lào đà có đóng góp định cho tổ quốc Là cộng đồng sống hoà thuận thân thiện với nhân dân sở tại, cộng đồng Việt kiều Lào có vai trò to lớn việc phát triển tình hữu nghị hai n-ớc Việt - Lào Họ đà góp phần ổn định cho đất n-ớc bạn nh- cho toàn khu vực Đông Nam Đó xu chung thời đại, xu hoà bình, ổn định hợp tác khu vực Đông Nam mà Việt Nam Lào đóng vai trò quan trọng xu chung Nói nh- có nghĩa việc chung sống hoà bình hữu nghị hai cộng đồng Việt Lào đất n-ớc Lào đà có ảnh h-ởng lớn cho xu thÕ chung cđa khu vùc Vµ nh- vËy ch-a vai trò cộng đồng ng-ời Việt Lào lại trở nên quan trọng cần thiết nh- Họ không cộng đồng ngoại tộc giản đơn mà mà bao hàm chủ thể để giữ vững an ninh, trị khu vực Giờ đóng góp cho Tổ quốc Việt kiều đà bao hàm nhiệm vụ phát triển thắt chặt tình hữu nghị đặc biệt hai n-ớc Việt - Lào, họ trở thành cầu nối cho tình hữu nghị tiếp tục nảy nở phát triển Thông qua cầu nối cộng đồng ng-ời Việt mà tình hữu nghị hai n-ớc, mối quan hệ hợp tác toàn diện đ-ợc thắt chặt Đặc biệt, với đời Tổng Hội ng-ời Việt Nam Lào vào ngày 19/8/2009 dấu mốc lịch sử quan trọng, thể trách nhiệm cao quan tâm sâu sắc Đảng, Chính phủ hai n-ớc Việt Nam Lào bà ta Lào Từ nay,ộng đồng Việt Nam Lào đ-ợc thức ghi nhận thành viên Mặt trận Lào xây dựng đất n-ớc, đầu mối đạo hoạt động tỉnh, thành Hội bà ng-ời Việt đất Lào, cầu nối góp phần củng cố vun đắp mối quan hệ đặc biệt Việt - Lào mÃi mÃi xanh t-ơi, đời đời bền vững Với quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đoàn kết đặc biệt với quan tâm hai Đảng, hai nhà n-ớc nên hiểu biết hai dân tộc không ngừng đ-ợc tăng c-ờng Hàng năm, phủ Việt Nam đà th-ờng xuyên giúp đỡ, viện trợ không hoàn lại cho phủ Lào Việt Nam cần vốn để phát triển 90 ®Êt n-íc ViƯt Nam cịng ®· chia sỴ kinh nghiƯm tích cực giúp đỡ Lào trình công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc Những thuận lợi đà đến với Việt Nam Lào quan hệ hữu nghị đặc biệt lâu đời hai n-ớc, cộng đồng ng-ời Việt Lào đ-ợc đón nhận thuận lợi mối quan hệ hai n-ớc Đó đóng góp cộng đồng ng-ời Việt việc phát triển tình hữu nghị đặc biệt hai n-ớc, hai dân tộc Việt - Lào * Tiểu kết: Nh- đà nói, cộng đồng ng-ời Việt cộng đồng đặc biệt đóng góp họ thật đặc biƯt Sù ®ãng gãp ®ã ®èi víi hai n-íc, hai dân tộc đ-ợc thể nhiều mặt mà cụ thể mặt trị, kinh tế văn hoá Trong kháng chiến chống thực Pháp đế quốc Mĩ, bà Việt kiều đà hăng hái tham gia cách mạng Lào, đà góp phần làm nên chiến thắng cách mạng Lào đóng góp đáng kể vào hai kháng chiến thần thánh nhân dân Việt Nam Ngày nay, cộng đồng ng-ời Việt tiếp tục hoàn thành tốt nhiệm vụ với t- cách phận Mặt trận Lào Xây dựng Đất n-ớc, phận tách rời dân tộc Việt Nam sức tốt vai trò cầu nối mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào Trên lĩnh vực kinh tế, bà ng-ời Việt đà có nhiều ®ãng gãp cho nỊn kinh tÕ hai n-íc Lµo - Việt, đặc biệt họ đà góp phần thức đậy vùng đất Lào đầy tiềm để phát triển kinh tế Nhiều doanh nghiệp kiều bào ta đà trở thành đơn vị kinh tế chủ lực, đầu đàn số tỉnh, thành phố, đóng vai trò to lớn kinh tế - xà hội địa ph-ơng có nhiều hoạt động xà hội giúp địa ph-ơng xoá đói giảm nghèo Trong dự án đầu t- phát triển kinh tế Lào, ng-ời Việt đà góp phần to lớn việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, kinh nghiệm phát triển kinh tế Trên lĩnh vực văn hoá, bên cạnh nỗ lực trì bảo tồn văn hoá dân tộc bà ng-ời Việt đà góp phần làm phong phú, đa dạng tranh văn hoá Lào Việc tiếng Việt đ-ợc sử dụng nh- ngôn ngữ thứ hai Lào thông qua bà 91 ng-ời Việt đà trở thành ph-ơng tiện quan trọng việc phát triển mối quan hệ hữu nghị Việt - Lào Cuối cùng, ng-ời Việt Lào trở thành cầu nối kinh tế, văn hoá hai vùng đất Việt - Lào vốn có mối quan hệ truyền thống, gắn bó lâu đời KT LUN Do nhiều lí khác nhau, cộng đồng ng-ời Việt đà có mặt nhiều nơi trªn thÕ giíi Nh-ng víi bÊt cø víi lý khiến cho ng-ời mang dòng máu Lạc Hồng phải rời bỏ quê h-ơng quán, sang c- trú quốc gia khác hành tinh chóng ta th× hä vÉn th-êng nhãm häp mét cộng đồng mang tên Cộng đồng ng-ời Việt Bất luận chÝnh kiÕn x· héi cịng nh- nh·n quan chÝnh trÞ cá nhân hay tổ chức đồng hay trái ng-ợc việc nghiên cứu, tập hợp vận động ng-ời vào tổ chức trị định điều không quan tâm Đảng Nhà n-ớc ta Đ-ờng lối ngoại giao Đảng Nhà n-ớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam dựa sở "Đa ph-ơng hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại; tích cực tham gia hợp tác khu vực, đồng thời mở rộng quan hệ với tất n-ớc theo ph-ơng châm hợp tác phát triển"[48] Khi quốc gia giới đà có quan hệ ngoại giao với Việt Nam vai trò cộng đồng ng-ời Việt quốc gia trở thành nhân tố quan trọng hỗ trợ cho đ-ờng lối Đảng Nhà n-ớc Tại đại hội ng-ời Việt Nam n-ớc lần thứ diễn Hà Nội từ ngày 21-24 tháng 11 vừa qua Chủ tịch n-ớc Nguyễn Minh Triết nhấn mạnh: Ng-ời Việt Nam n-ớc máu máu Việt Nam, thịt thịt Việt Nam 92 Xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử, điều kiện địa lý đặc biệt n-ớc Lào đ-ợc Đảng xác định ®-êng lèi ®èi ngo¹i cđa n-íc cã quan hƯ đặc biệt cách mạng Việt Nam Mối quan hệ đặc biệt đ-ợc gắn bó keo sơn hình thnh lòng dân tộc Lo cộng đồng ng-ời Việt đông đảo Nghiên cứu trình hình thnh cộng đồng ng-ơì Việt Lo, thâý nôỉ lên số nét tiêu biểu nh- sau: Một là, so với cộng đồng Việt Nam n-ớc ngoài, cộng đồng Việt kiều Lào cộng đồng mang tính đặc biệt Sự đặc biệt thể nhiều ph-ơng diện: trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao, văn hoá Cộng đồng ng-ời Việt Lào có trình lịch sử hình thành t-ơng đối lâu dài, đ-ợc củng cố mạnh mẽ chủ yếu qua gần hai kỷ qua Cộng đồng ng-ời Việt Lào có số l-ợng t-ơng đối đông đảo, sống tập trung chủ yếu thành phố, thị xÃ, thị trấn đất n-ớc Lào Trên sở tình đoàn kết lâu đời hai dân tộc Lào Việt, kiều bào ta có thêm nhiều điều kiện để làm ăn sinh hoạt ổn định sống Xuất phát từ vị trí địa lý, bán đảo Đông D-ơng, hai dân tộc có nhiều mặt t-ơng đồng văn hoá, phong tục tập quán, điều kiện hoà nhập ng-ời Việt trở nên thuận lợi Trong trình du thực đất Lào, Việt kiều đà xây dựng khu định c- tập trung Điều kiện sống tập trung nhân tố chủ đạo để bà Việt kiều l-u giữ nét đẹp truyền thống văn hoá Việt Nam Hai là, ng-êi ViƯt Nam vèn cã trun thèng yªu n-íc, céng đồng ng-ời Việt Lào hay vùng lÃnh thổ khác tinh thần không mai Trong năm tháng chung sống đất n-íc TriƯu Voi, céng ®ång ng-êi ViƯt ®· cã nhiỊu đóng góp cho hai dân tộc Lào - Việt Công chống Pháp chống Mỹ đà thể rõ gắn bó keo sơn hai dân tộc nghiệp giải phóng dân tộc Có đ-ợc điều bỏ qua cống hiến x-ơng máu cộng đồng ng-ời Việt Lào cho hai dân tộc chống kẻ thù chung sở tôn trọng chủ quyền bất khả xâm phạm quốc gia Hành động cách mạng đà đ-ợc phong trào yêu n-ớc Việt kiều hình thành năm đầu kỷ XX đ-ợc xuyên suốt kỷ qua 93 Ba là, định c- quốc gia ch-a phát triển, ng-êi ViƯt ë Lµo ch-a thËt sù giµu cã so víi mét sè céng ®ång ng-êi ViƯt ë mét sè n-ớc khác giới Mặc dù sống vật chất ch-a cao, kiều bào ta chung l-ng đấu cật với nhân dân tộc Lào dựng xây ®Êt n-íc Víi trun thèng tèt ®Đp s½n cã, cïng với mối quan hệ lịch sử thật đặc biệt hai nhà n-ớc, hai dân tộc đà tạo nhiều triển vọng cho đóng góp kiều bào hai n-ớc Lào Việt Những triển vọng bao gåm nh©n tè ng-êi, nguån lùc vËt chÊt Do nguồn lực đáng quan tâm cần đ-ợc huy động cho phát triển kinh tế hai n-ớc giai đoạn Để làm tốt đ-ợc điều có số kiến nghị sau: Trong điều kiện giới toàn cầu hoá, tập đoàn hoá kinh tế, cộng đồng ng-ời Việt n-ớc nói chung cộng đồng ng-ời Việt Lào nói riêng cần có nhận thức đắn vai trò trách nhiệm đất n-ớc Mỗi cộng đồng Kiều bào cần phải hiểu điểm mạnh mặt tồn mà gia tăng tính cộng đồng Đối với Hội ng-ời Việt Lào sở tình đoàn kết vốn có với dân địa, hội cần phải thấm nhuần lợi đó, tăng c-ờng giúp đỡ lẫn nhau, xây dựng cộng động thật mạnh mẽ Các quan nh- Đại sứ quán, Tổng lÃnh quán cần quan tâm đến công tác cộng đồng ng-ời Việt Lào Bà ng-ời Việt Lào cần phải thực nghiêm chỉnh qui định, sách nhà n-ớc Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào cộng đồng ng-ời Việt Lào Đối với Đảng Nhµ n-íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam cần phải ban bố nhiều sách chủ tr-ơng nhằm tạo điều kiện tốt cộng đồng ng-ời Việt Lào Vì điều kiện địa lý gần gũi, nhà n-ớc nên tạo điều kiện thuận lợi cho bà lại, làm ăn đất Lào trở vỊ Tỉ qc, nhÊt lµ gióp bµ ViƯt kiỊu më mang tr-êng häc dµnh cho em ViƯt kiỊu từ cấp I đến cấp III Trong lĩnh vực văn hoá cần thông tin kịp thời đến kiều bào tình hình đất n-ớc, hội, dự án hợp tác văn hoá khoa học, kỹ thuật đầu t- kinh doanh Việt Nam với Lào để kiều bào hiểu, ủng hộ tham gia Đặc 94 biệt cần tuyên truyền văn hoá đọc cộng đồng ng-ời Việt Lào cách mở rộng th- viện, gia tăng đầu sách có giá trị qua quảng bá văn hoá Việt Nam nhân dân Lào Tăng c-ờng hoạt động giao l-u văn hoá, nghệ thuật khích lệ kiều bào l-u giữ nét đẹp văn hoá Việt Nam Nhà n-ớc cần khích lệ tạo điều kiện cho Việt kiều, hệ trẻ học nói tiếng Việt, ngôn ngữ nhân tố quan trọng việc l-u giữ văn hoá cội nguồn Đối với phủ Lào: cần tạo thuận lợi viƯc cÊp visa vµ kÐo dµi thêi gian c- tró Lào cách hợp lý cho ng-ời Việt đến lao động, làm ăn buôn bán Lào, tạo điều kiện giảm bớt qui định trình xÐt cÊp khÈu, chøng minh th- nh©n d©n cho bµ ng-êi ViƯt ë Lµo Trong lÜnh vùc giáo dục đào tạo, phủ Lào nên mở rộng diện đào tạo đại học sau đại học cho cộng đồng ng-ời Việt Lào bao gồm ng-ời ch-a nhập quốc tịch Lào Trong lĩnh vực kinh tế, phủ Lào cần tạo điều kiện thuận lợi cho công ty t- nhân, doanh nhân từ tỉnh phía Nam Việt Nam đầu t- sang Lào kiều bào đầu t- ViƯt Nam, -u ®·i th cho ng-êi ViƯt kinh doanh Lào nh- giảm thuế nhập hàng hoá Việt Nam Lào; đơn giản hoá thủ tục nhập hàng hoá Việt Nam vào Lào Việc tìm hiểu khảo sát thực trạng Việt kiều Lào mà luận văn đ-a ra, khó khăn chủ quan khách quan, kết đạt đ-ợc b-ớc đầu, sơ sài nhiều thiếu sót Sự góp ý thầy cô giáo h-ớng dẫn, trực tiếp giảng dạy, bạn bè đồng nghiệp ng-ời có quan tâm tới lĩnh vực nguồn hỗ trợ lớn giúp tiếp tục tìm hiểu sâu sắc Cộng đồng ng-ời Việt ë Lµo 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vị Thị Vân Anh (2008), Nguyên nhân đợt di c- ng-ời Việt đến Lào, Di cư chuyển đổi lối sống, Nxb Thế giới, Hà Nội Ban chấp hành Trung -ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), số 36 NQ/TƯ, Nghị Bộ trị công tác ng-ời Việt Nam n-ớc ngoài, Hà nội, ngày 26/3/2004 Ban đạo Nghiên cứu lý luận thực tiễn Trung -ơng Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2005), Lịch sử Đảng Nhân dân cách mạng Lào,Nxb Chính trị quốc gia Hà nội Bộ ngoại giao, vụ ASEAN (1998), Tổ chức quốc gia Đông Nam á, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Bộ ngoại giao(1995), Hiệp hội n-ớc Đông Nam (ASEAN), Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Cay Xỏn Phômvihản (1978), Xây dựng n-ớc Lào hoà bình độc lập XHCN, Nxb Sự thật, Hà Nội Phạm Đức D-ơng (2000), Vănhoá Việt Nam bối cảnh Đông Nam á, Nxb KHXH, Hà Nội D G E.Hall (1997), Lịch sử Đông Nam á, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Thanh Đạm (1995), Hồ Chí Minh Với vấn đề hợp tác khu vực Đông Nam áChâu , Hội thảo khoa Sử - Tr-ờng Đại học SP Hà Nội, 4/1994 10 Trần Trọng Đăng Đàn(1997), Ng-ời Việt Nam n-ớc ngoài, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Tấn Đắc (1983), Những vấn đề lịch sử, văn hoá Đông Nam á, Tliệu Viện Nghiên cứu Đông Nam 96 12 Đặng Bích Hà, Phạm Nguyên Long (1997), Lịch sử Lµo, Nxb KHXH Hµ Néi 13 Ngun Ngäc Hµ (1990), Về ng-ời Việt Nam định c- n-ớc ngoài, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 14 D-ơng Phú Hiệp (1994), Sự lựa chọn đ-ờng phát triển trình đổi Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Tìm hiểu lịch sử văn hoá Lào- tập III, Nxb KHXH Hà Nội 15 Lại Phi Hùng (2004), Những t-ơng đồng khác biệt số truyện cổ dân gian Lào Việt Nam, Nxb KHXH Hà Nội 16 Nguyễn Hào Hùng (1994), Vấn đề hoà hợp dân tộc Lào thời kỳ đại, Tìm hiểu văn hoá Lào- tập III 17 Đinh Văn Khanh (1997), Bản kể lại kiện đà diễn ë Thµ KhĐc (Lµo), Tµi liƯu håi ký, T- liệu Viện nghiên cứu Đông Nam 18 Khăm Pheng Thipmuntaly (2008), Những chuyển đổi ph-ơng thức kiếm sống đời sống vật chất cộng đồng ng-ời Việt Lào, Di cư chuyển đổi lối sống, Nxb Thế giới, Hà Nội 19 Trần Đình L-u (Trần Đình Riên) (2004), Việt kiều Lào - Thái với quê h-ơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Thị Mùi (2008), Nghi lễ vòng đời ng-ời Việt Lào vấn đề giao thoa văn hoá Việt Lào, Di cư chuyển đổi lối sống, Nxb Thế giới, Hà Nội 21 Cao Xuân Phổ (1992), Văn hoá ba n-ớc Đông D-ơng, Nxb Nghệ An 22 Tập thể tác giả, Quan hệ Việt - Lào, Lào - Việt, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1993 23 Somthone Yerlobliayao (2008), Chuyển đổi sắc văn hoá nhóm hôn nhân chồng Lào vợ Việt, Di cư chuyển đổi lối sống, Nxb Thế giới Hà Nội 24 Tập thể tác giả (2004), Bài ca Xa Kha Mi, Nxb NghÖ An 97 25 Bïi Văn Thanh (2004), Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, T- liệu nghiên cứu Viện nghiên cứu Đông Nam 26 Phạm Đức Thành (2002), Kinh tế n-ớc Đông Nam - Thực trạng triển vọng, Nxb KHXH Hà Nội 27 Phạm Đức Thành (2006), Liên kết ASEAN thập niên đầu kỷ XXI, Nxb KHXH Hà Nội 28 Phạm Đức Thành (2008), Vai trò cộng đồng ng-ời Việt Lào mối quan hệ Việt Nam- Lào, Nxb KHXH Hà Nội 29 Khắc Thành, Sách Phúc (2000), Lịch sử Đông Nam á, Nxb Trẻ Hµ Néi 30 Ngun Duy ThiƯu (2008), Di c- vµ chuyển đổi lối sống, Nxb Thế Giới, Hà Nội 31 Nguyễn Duy Thiệu (2008), Những chuyển đổi đời sống xà hội đời sống tâm linh cộng đồng ng-ời Việt Lào, Di cư chuyển đổi lèi sèng‛, Nxb ThÕ giíi, Hµ Néi 32 đy ban Khoa häc x· héi ViƯt Nam (1971), LÞch sư ViƯt Nam tËp I, Nxb KHXH Hµ Néi 33 Uû ban khoa học xà hội Việt Nam, Ban Đông Nam (1997), Th- tịch cổ Việt Nam viết Đông Nam á, (phần Lào), Hà Nội 34 Uỷ ban Khoa học x· héi ViƯt Nam, LÞch sư ViƯt Nam (1989), LÞch sử Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, (in lần thứ hai) 35 Viện Khoa học xă hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn th- tập , Nxb KHXH, Hµ Néi 36 ViƯn Khoa häc x· héi ViƯt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn th- tập Nxb KHXH, Hà Nội 37 Viện Nghiên cứu Đông Nam (1998), Lịch sử Lào, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 38 Viện nghiên cứu Đông Nam á, Quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào Thực trạng h-ớng phát triển năm tới, Hà Nội, 2004 98 39 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (10/9/1997), Quyết định việc phê chuẩn điều lệ Hội thân nhân Việt Nam n-ớc - thành phố Hà Nội 40 Phan Thị Hồng Xuân (2005), Tinh thần cộng đồng tr-ớc thách thức triển vọng ASEAN thÕ kû XXI, Nxb Thèng kª 41 Lª Xuân Xứng, Lê Anh Chức (1951), Sự thật quan hệ Thái Lan, Lào, Campuchia, Nxb Sự thật Hà Nội BO V TP CH 42 Đinh Ngọc Bảo (2002), Những thành tựu công tác đào tạo sinh viên và nghiên cứu Lào tr-ờng Đại học s- phạm Hà Nội 25 năm qua, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, tr 30-37 43 Nguyễn Phú Bình (2007), Cộng đồng ng-ời Việt Lào- Cầu nối thúc đẩy quan hệ hữu nghị hai n-ớc, Tạp chí Việt Nam - Lào, đặc san báo Thế giới Việt Nam 44 D-ơng Duy Bằng (2005), Đông D-ơng đầu mối giao th-ơng, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam (số 4), tr 47-51 45 Nguyễn Hữu Cát (1996), Những biểu quan hệ n-ớc Đông Nam á, Tạp chí Cộng sản (số 17) 46 Viêng Chay (1995), Quá trình phát triển kinh tế xà hội Lào từ 1976 đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam (số 4), tr 78-84 47 Đặng Văn Ch-ơng (2002) ViƯt Nam quan hƯ víi Xiªm vỊ vÊn đề Lào Cămpuchia đầu kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, tr 64-67 48 Lê Đình ChØnh (2002), Vµi nÐt vỊ quan hƯ ViƯt Nam - Lào thời kỳ 1954-1975, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, tr 48-54 49 Tr-ơng Duy Hoà (2007), Phối hợp quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 7, tr.30 ? 50 Nguyễn Hào Hùng (2004), Những nhân tố thuận lợi khó khăn quan hệ Việt Nam - Lào nay, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, tr 29,30 99 51 Keng Lao Bliayao (2004), TruyÒn thuyết cội nguồn tình nghĩa Lào Việt, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số2, tr 29-32 52 Khăm Pheng Thipmountaly (2007), Yếu tố Việt trình giao l-u tiếp xúc văn hoá Lào, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 2, tr 14-17 53 Đinh Xuân Lâm, Vũ Tr-ờng Giang (2002), Mấy nét quan hệ ngoại giao Việt Nam - Đông Nam từ kỷ X đến kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, tr 55-63 54 Trần Bảo Minh (2002), Thực hợp tác giúp đỡ Việt Nam giành cho Lào, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, tr 38-43 55 Nguyễn Thị Quế (1999), Cộng hoà dân chủ nhân Lào với hội nhập khu vực, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số6 56 Nguyễn Thị Quế ( 1998), Một số vấn đề hợp tác phát triển kinh tế tiểu vùng sông Mê Công, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 4, tr 49-51 57.Vũ Công Quý (2002), 25 năm hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật Việt NamLào, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, tr 3-17 58 Vũ Công Quý (2004), Quan hệ hợp tác Việt Nam Lào từ 1997 đến 2003, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 3, tr 11-18 59 Phạm Đức Thành (2004), Quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam ¸, sè 3, tr.3-10 60 Tõ Thanh Thủ (2002), Hỵp tác Việt Nam - Lào lĩnh vực xuất nhập hàng hoá, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, tr 18-19 Mục lục Trang PHầN Mở ĐầU Lý chän ®Ị tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối t-ợng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 100 Đóng góp luận văn Nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu Bè côc luận văn NéI DUNG 10 Ch-ơng QU TRèNH HìNH THNH CNG NG NGI VIT Ở LÀO 10 1.1 Một số nét đất nước Lào 10 1.2 Quá trình di cư người Việt sang Lào 12 1.2.1 Giai đoạn từ kỷ VI đến 1802 12 1.2.2 Giai đoạn phong kiến Nhà Nguyễn (từ 1802 đến 1884) 16 1.2.3 Thêi kú Ph¸p thuéc (1884 – 1945) 23 1.2.4 Giai đoạn chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (từ 1945-1975) 31 1.2.5 Giai đoạn từ năm 1975 đến 35 Ch-¬ng ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở LÀO 41 2.1 §êi sèng kinh tÕ 41 2.2 Đời sống văn hoá 47 2.2.1 §êi sống văn hoá vật chất 47 2.2.2 Đời sống văn hoá tinh thÇn 50 2.3 LÜnh vùc gi¸o dơc 60 Ch-¬ng ĐĨNG GĨP CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở LÀO ĐỐI VỚI LÀO VÀ VIỆT NAM TRÊN PHƯƠNG DIỆN AN NINH - CHÍNH TRỊ, KINH TẾ VÀ VĂN HÓA 65 3.1 §ãng gãp vỊ an ninh - chÝnh trÞ 65 3.1.1 Đóng góp Việt kiều Lào công chống thực dân Pháp đế quốc Mü 65 3.1.2 §ãng gãp cđa ng-êi ViƯt Lào giai đoạn từ năm 1975 đến 72 3.2 VÒ kinh tÕ 75 3.3 VÒ văn hoá 83 101 3.4 Céng ®ång ng-êi Việt Lào - cầu nối tình hữu nghị hai n-íc ViƯt - Lµo 85 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 ... ng-ời Việt Lào Điều không đóng góp vào tranh nghiên cứu chung vai trò cộng đồng ng-ời Việt n-ớc mà góp phần làm rõ đặc tr-ng của mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào Hơn nữa, cộng đồng ng-ời Việt Lào. .. thành Lào có khảo sát số tỉnh Việt nam có đông ng-ời di c- sang Lào Đóng góp luận văn - Luận văn góp thêm phần lịch sử cộng đồng ng-ời Việt n-ớc ngoài, cụ thể cộng đồng ng-ời Việt Nam Lào đóng góp. .. đồng ng-ời Việt Lào Ch-ơng 3: Đóng góp cộng đồng ng-ời Việt Lào Lào Việt Nam lĩnh vực an ninh - trị, kinh tế văn hoá 10 NéI DUNG Ch-¬ng Q TRÌNH HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở LÀO 1.1 Một

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w