Ngoại thương và đóng góp của nó đối với tăng trưởng kinh tế trung quốc (1978 2008)

97 407 0
Ngoại thương và đóng góp của nó đối với tăng trưởng kinh tế trung quốc (1978   2008)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Mở đầu Chương Tình hình phát triển ngoại thương Trung Quốc 1978-2008 14 1.1 Giai đoạn 1978-1994 15 1.1.1 Giai đoạn tìm tòi cải cách thể chế ngoại thương, cải cách với mục đích nâng cao tính tích cực kinh doanh ngành ngoại thương (1978-1987) 15 1.1.2 Giai đoạn cải cách thứ hai, cải cách lấy xây dựng thể chế trách nghiệm khoán kinh doanh làm trung tâm lời ăn lỗ chịu (1987-1994) 23 1.2 Quá trình gia nhập WTO 25 1.3 Ngoại thương Trung Quốc sau gia nhập WTO (2001- 2008) 29 Chương Những thành tựu vấn đề ngoại thương Trung Quốc 32 2.1 Những thành tựu đạt 32 2.1.1 Xuất siêu 32 2.1.1.1 Tình hình xuất siêu thương mại Trung Quốc 32 2.1.1.2 Đặc điểm xuất siêu thương mại Trung Quốc 33 2.1.2 Quy mô ngoại thương 35 2.1.3 Kết cấu ngoại thương 36 2.1.3.1 Tình hình kết cấu ngoại thương Trung Quốc 36 2.1.3.2 Nguyên nhân kết cấu ngoại thương 38 2.2 Những vấn đề tồn ngoại thương Trung Quốc 41 2.2.1 Va chạm thương mại Trung Quốc với quốc gia nhập siêu 41 2.2.1.1 Va chạm thương mại Trung Quốc với Mỹ 41 2.2.1.2 Va chạm thương mại Trung Quốc EU 47 2.2.1.3 Va chạm thương mại Trung Quốc Nhật Bản 49 2.2.2 Xuất siêu áp lực tăng giá đồng Nhân dân tệ (CNY) 54 2.2.2.1 Thặng dư kép – Thặng dư tài khoản thương mại tài khoản vốn 54 2.2.2.2 Phân tích tác động tăng giá đồng nhân dân tệ 57 2.2.2.3 Đối sách ứng phó với áp lực tăng giá nhân dân tệ 61 Chương Đóng góp ngoại thương tăng trưởng kinh tế Trung Quốc 65 3.1 Đóng góp ngoại thương đến kinh tế Trung Quốc thông qua tỷ giá hối đoái 65 3.1.1 Tác động tăng trưởng cán cân thương mại đến lượng dự trữ ngoại hối 66 3.1.2 Tác động tăng trưởng dự trữ ngoại hối lên tỉ giá đồng tệ 69 3.1.3 Tác động dự trữ ngoại hối đến phát triển kinh tế Trung Quốc 70 3.2 Tác động ngoại thương đến trình độ kỹ thuật 71 3.2.1 Tác động tiến kỹ thuật đến thương mại quốc tế 72 3.2.2 Thương mại quốc tế có lợi cho việc thúc đẩy tiến kỹ thuật 74 3.3 Sự phát triển ngoại thương tác động đến lực cạnh tranh ngành Trung Quốc 76 3.4 Tác động qua lại kết cấu thương mại kết cấu ngành nước 77 3.4.1 Tác động ngoại thương đến kết cấu ngành Trung Quốc 77 3.4.1.1 Tác động nhu cầu ngoại thương đến kết cấu ngành Trung Quốc 78 3.4.1.2 Tác động chức phân phối nguồn lực ngoại thương đến kết cấu ngành Trung Quốc 79 3.4.2 Tận dụng ngoại thương thúc đẩy kết cấu ngành đạt đến tối ưu 80 3.5 Tác động chuyển biến quy mô kết cấu thương mại đến loại hình hợp đồng 81 3.5.1 Phạm vi thị trường, loại hình hợp đồng kinh tế phát triển 83 3.5.2 Phạm vi thị trường định loại hình hợp đồng 85 3.5.3 Hình thức hợp đồng Trung Quốc truyền thống 87 Kết luận 93 Tài liệu tham khảo 94 Danh mục chữ viết tắt ADB The Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á EU European Union Liên minh châu Âu GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định chung Thuế quan Thương mại GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội RMB Chinese Renminbi Yuan Đồng nhân dân tệ Trung Quốc USD United States dollar Đô la Mỹ WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới Danh mục bảng biểu Biểu đồ 1.1: Sự biến đổi tỷ giá hối đoái nhân dân tệ Biểu đồ 1.2: Trong tài Đông Nam Á, nhân dân tệ gìn giữ không giảm giá Biểu đồ 2.1: Ngoại thương Trung Quốc (1978-2006) Bảng 2.2: Sự thống kê thương mại Trung Quốc nước Mỹ năm 2000-2008 Bảng 2.3: Sự thống kê thương mại Trung Quốc EU năm 2000-2008 Bảng 2.4: Sự thống kê thương mại Trung Quốc Nhật Bản năm 2000-2008 Biểu độ 3.1: Sự tăng trưởng ngoại thương dự trữ ngoại hối năm 1994-2007 Bảng 3.2: Thương mại xuất nhập dự trữ ngoại hối Trung Quốc Mở đầu Mục đích, ý nghĩa đề tài Chính sách cải cách kinh tế mở cửa đối ngoại 30 năm qua đưa Trung Quốc từ kinh tế đóng kín tự cung tự cấp phát triển thành kinh tế có mức phụ thuộc vào ngoại thương lớn giới Do vậy, nghiên cứu tình hình ngoại thương Trung Quốc giúp hiểu sâu sắc tăng trưởng nhanh chóng kinh tế Trung Quốc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ năm 1978 Trung Quốc bắt đầu thực hành sách cải cách kinh tế mở cửa đối ngoại đến có nhiều chuyên gia hoc giả nghiên cứu gia đoạn cải cách, thành tựu giành cải cách quan hệ ngoại thương tăng trưởng kinh tế Trong đó, Dư Diểu Kiệt chia lịch sử cải cách ngoại thương Trung Quốc làm ba giai đoạn, trình bày rõ phát triển sách ngoại thương vòng 30 năm Theo đà toàn cầu hóa kinh tế, tác động hoàn cảnh quốc tế đến tăng trưởng kinh tế ngày rõ rệt Từ kỷ XVI Adam Smith nêu quan điểm thương mại tự sản xuất phân công nâng cao hiệu suất sản xuất lao động, tăng thêm cải xã hội sách ― Thuyết nước giàu ‖ sau dấy lên phong trào nóng nghiên cứu quan hệ thương mại tăng trưởng kinh tế giới học thuật quốc Về mặt nghiên cứu lý luận Hiện nay, thành nghiên cứu lý luận mặt ― thương mại quốc tế, động lực bình thường tăng trưởng kinh tế, quan hệ thương mại tăng trưởng kinh tế ‖ v.v rõ rệt Trong lý luận kinh tế học phương Tây lý luận quan hệ thương mại tăng trưởng kinh tế trọng vấn đề ngoại thương xúc tiến tăng trưởng kinh tế hay không thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thuyết giá trị lao động giá thành tuyệt đối Adam Smith, nhà kinh tế học cổ điển tạo mở đầu lý luận phân công quốc tế thương mại quốc tế Lý luận hiệu suất sản xuất động thái xuất sản phẩm thặng dư Adam Smith tiêu biểu tư tưởng mở đầu ngoại thương thúc đẩy tăng trưởng kinh tế David Ricardo, người đặt móng cho lý luận thương mại quốc tế cận đại sách ― Nguyên lý thuế má kinh tế trị học ‖ xuất vào năm 1817 ra: dù sản xuất ngành nước thiếu hiệu suất, giá thành không thấp tuyệt đối sản phẩm nước khác, thông qua thương mại quốc tế lợi ích kinh tế Đây học thuyết giá thành so sánh Ricardo từ góc độ nhập ổn định vật giá trình bày ngoại thương đảm bảo tích lũy tư công nghiệp hóa nước Anh xúc tiến tăng trưởng kinh tế Học thuyết bẩm sinh yếu tố Heckscher Ohlin, tức mô hình H—O nói rõ: thông qua thương mại quốc tế bù đắp khiếm khuyết phân bố yếu tố sản xuất quốc tế không cân làm cho nước lợi dụng yếu tố sản xuất cách hữu hiệu thực phân công quốc tế hợp lý để tăng trưởng hiệu suất sản xuất nước nâng cao Đầu kỷ XX, chủ nghĩa Keynes thịnh hành, bước vào giai đoạn lịch sử kinh tế học vĩ mô, nêu lý luận nhu cầu hữu hiệu quan điểm quốc gia nên thực hành can dự với kinh tế Cuối thập niên 70 kỷ XX, Paul Krugman, nhà kinh tế học Mỹ sáng lập học thuyết thương mại kinh tế quy mô dùng cho giải thích đặc điểm thương mại nước công nghiệp hóa với tăng trưởng kinh tế nhanh chóng sau chiến tranh giới lần thứ hai Makusen Svenson lấy kỹ thuật làm biến lượng ngoại sinh để nghiên cứu quan hệ lý luận thương mại quốc tế tăng trưởng kinh tế Dù thị trường quy mô thù lao không thay đổi hoàn toàn cạnh tranh, chênh lệch kỹ thuật dẫn đến thương mại sản phẩm hành nghiệp Nói chung, tư nguyên trình độ kỹ thuật nước định địa vị thương mại quốc tế phân công Tăng cường đầu tư nghiên cứu khai thác rút ngắn khoảng cách trình độ kỹ thuật nước, trở thành thủ đoạn bảo đảm kinh tế nước tăng trưởng mãi Trong đó, lý luận thương mại ― Lý luận ưu cạnh tranh quốc gia ‖, ― Lý luận thương mại chiến lược ‖ v.v đưa vào tư tưởng cho xúc tiến phát triển kinh tế quốc gia Về mặt phân tích thực chứng Sau quan hệ thương mại tăng trưởng kinh tế trở thành vấn đề điểm nóng, học giả Trung Quốc tiến hành nghiên cứu thực chứng từ đa góc độ lớp lang khác nhau, xúc tiến Trung Quốc từ thương mại nước lớn phát triển thành thương mại cường quốc, tìm mô thức tăng trưởng cho kinh tế Trước hết, nhiều học giả từ góc độ toàn cục tiến hành luận chứng quan hệ tình hình phát triển tổng thể kinh tế ngoại thương Trung Quốc Lan Nghi Sinh, Khổng Quýnh Quýnh (2006) thông qua thực chứng chứng minh ngoại thương tăng trưởng kinh tế Trung Quốc tồn quan hệ hữu quan mạnh, nêu kiến nghị sách nên tích cực thúc đẩy tiến trình tự hóa thương mại, tham dự tổ chức kinh tế đa biên khu vực cách rộng rãi để xúc tiến kinh tế Trung Quốc phát triển Điền Tố Hoa, Doãn Tường Thạc (2006) bó buộc yếu tố hạn chế kinh tế không ngừng tăng trưởng tìm tòi tác động tích cực ngoại thương mặt khắc phục bó buộc yếu tố đặc định hạn chế kinh tế tăng trưởng, cung cấp đề nghị đối sách cho lừa chọn sách ngoại thương thích hợp để thực kinh tế tiếp tục tăng trưởng Thứ hai, nghiệm chứng tác động thương mại dịch vụ với kinh tế khu vực từ góc độ kinh tế học khu vực Hồ Dũng (2008) thông qua thực chứng kiểm nghiệm tác động thương mại dịch vụ với tăng trưởng GDP tỉnh Chiết Giang, phát xuất thương mại dịch vụ Chiết Giang thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà nhập chế ước tăng trưởng kinh tế Thứ ba, tìm tòi mô thức tăng trưởng kinh tế ngoại thương Trung Quốc từ góc độ thương mại dịch vụ Đường Nghi Hồng, Lâm Phát Cần (2009) nhận thấy tác động mô thức tăng trưởng kinh tế ngoại thương Trung Quốc có bốn điểm vần đề Điểm thứ kết cấu thương mại tổng thể Trung Quốc không hợp lý, phát triển thương mại dịch vụ tương đối lạc hậu; điểm thứ hai tăng trưởng thương mại hàng hóa loại hình lỏng lẻo, lấy số lượng mở rộng làm chủ; điểm thứ ba xuất thương mại hàng hóa chủ yếu thương mại gia công, bất lợi cho sáng tạo kỹ thuật; điểm thứ tư sức cạnh tranh thương mại dịch vụ thân không mạnh Ngoại ra, từ góc độ thương mại gia công phân tích, Vương Trân, Tề Diễm Hà, Vương Huệ Khâm (2007) phân tích thâm nhập với tác động tiêu cực mô thức tăng trưởng thương mại gia công phát triển cân kinh tế phát triển bền vững nêu đề nghị có tính sách tương ứng: mở rộng nhu cầu nước, giảm trình độ dựa vào mà tồn tài đối ngoại; xúc tiến tích cực kết cấu xuất chuyển hình; tăng cường ủng hộ khu vực phía Tây tài tiền tệ; tăng thêm ― kỹ thuật chuyển ngoại ‖ xí nghiệp vốn đầu tư nước nước để nâng cao chất lượng lợi dụng vốn đầu tư nước Trung Quốc Thứ tư, tiến hành luận chứng riêng từ góc độ thương mại nhập xuất Hoàng Lăng Doanh (2008) tiến hành phân tích với hai hàng lối thời gian thương mại nhập GDP năm 1978-2006, kết luận biểu minh thương mại nhập GDP tồn quan hệ cân động thái thời gian dài ổn định Diêu Thụ Khiết, Vi Khai Lội (2007) phát thương mại xuất đầu tư trực tiếp ngoại thương có hiệu ứng tích cực quan trọng với tăng trưởng kinh tế Thứ năm, nghiên cứu thảo luận từ góc độ tri thức quốc tế chuyển ngoại tiến kỹ thuật Ngụy Đình (2007) lấy thương mại nhập Trung Quốc làm kênh kỹ thuật quốc tế chuyển ngoại để khảo sát tác động kỹ thuật chuyển ngoại nước bạn hàng chủ yếu Trung Quốc ( chủ yếu lừa chọn mười nước khu vực bạn hàng nhập thứ tự trước ) tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Cuối cùng, phân tích từ góc độ trình độ mở cửa thương mại tự hóa thương mại Hoàng Tân Phi, Thư Nguyên (2007) thông qua nghiên cứu thực chứng thuyết minh trình độ mở cửa thương mại tăng trưởng kinh tế không tồn quan hệ ổn định trường kỳ Nâng cao trình độ mở cửa thương mại không trực tiếp mang lại tăng trưởng kinh tế trường kỳ, dựa vào tăng trưởng thương mại khó thực tăng trưởng kinh tế không ngừng Trung Quốc Quách Hy Bảo, La Tri (2008) nhận thấy mức độ tác động tự hóa thương mại 10 tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Sự chuyển biến quy mô kết cấu thương mại thúc đẩy kinh tế Trung Quốc bước vào giai đoạn phát triển kinh tế Sự phát triển kinh tế theo đà mở rộng phạm vi thị trưởng Sau phạm vi thị trưởng mở rộng loại hình hợp đồng vốn có Trung Quốc bị phá bỏ mà xây dựng loại hình hợp đồng thích hợp với phạm vi thị trường lớn Quá trình phát triển kinh tế trình phạm vi thị trường không ngừng mở rộng Trong trình này, quan hệ giao dịch người người nên từ hợp tác xuyên thời gian khu vực chuyển biến giao dịch chỗ Văn hóa chế độ phải làm điều chỉnh tương ứng để thích ứng nhu cầu phát triển kinh tế Nếu không truyền thống văn hóa chế độ chế ước phát triển kinh tế Trong trình này, chế độ kinh tế nhân lẫn Với lý luận chế đọ phát triển kinh tế nhân lẫn hiểu phát triển kinh tế Trung Quốc sau cải cách mở cửa sâu sắc 3.5.1 Phạm vi thị trường, loại hình hợp đồng kinh tế phát triển Xã hội nông nghiệp truyền thống đồng thời xã hội phạm vi thị trường nhỏ hẹp, mà phát triển kinh tế đại hóa trình phạm vi thị trường không ngừng mở rộng Trong kinh tế học đại, sức thúc đẩy mở rộng phạm vi thị trường phát triển 83 kinh tế đến từ ba phương diện sau: Thứ nhất, mở rộng phạm vi thị trường thúc đẩy người khác làm sản xuất chuyên nghiệp hóa khác nhau, phân công hiệp tác có tác động thúc đẩy tích cực cho nâng cao hiệu suất sản xuất lao động (Adam Smith, 1880) Thứ hai, thị trường, không ngừng tích lũy yếu tố xẩy hiệu ứng thu nhận bến bờ yếu tố giảm xuống lần lần, mà người ta thị trường khác tiến hạnh giao dịch xuyên thị trường lợi dụng tính bổ sung cho yếu tố sản xuất khác để khắc phục hiệu ứng thu nhận bến bờ yếu tố giảm xuống lần lần thị trường đơn nhất, nâng cao hiệu suất tăng trưởng kinh tế Với đạo lý giống nhau, việc sản xuất không ngừng tăng trưởng xẩy hiệu ứng hiệu lực tác dụng bến bờ thương phẩm giảm xuống lần lần, mà người ta thị trường khác tiến hạnh giao dịch xuyên thị trường lợi dụng tính bổ sung cho thương phẩm khác để khắc phục hiệu ứng hiệu lực tác dụng bến bờ thương phẩm giảm xuống lần lần thị trường đơn Thứ ba, mở rộng phạm vi thị trường xẩy hiệu ứng kinh tế quy mô, có lợi giảm xuống giá thành bình quân sản xuất (đây sở lý luận thương mại mới) Sức thúc đẩy mở rộng phạm vi thị trường mạnh phát triển kinh tế Nhưng mà lịch sử phát triển kinh tế đại, toàn kinh tế lợi dụng cách thành công mở rộng phạm vi kinh tế để thúc đẩy kinh tế phát triển Trung 84 Quốc bị buộc phải mở cửa sau chiến tranh Nha phiến đến nay, không thực tăng trưởng kinh tế tốt Nếu từ lịch lử bị xâm lược sau năm 1840 để hiểu biết lạc hậu tương đối Trung Quốc không đầy đủ Trên thực tế, ―phân luồng ‖ tốc độ phát triển kinh tế tương đối lạc hậu nước phát triển phương Tây Trung Quốc thời Minh Vả lại, không theo kết thúc chiến tranh Trung Quốc cận đại mà kết thúc Do vậy, muốn suy nghĩ nghiên cứu tính chênh lệch phát triển lịch sử nước phương Tây Trung Quốc thời kỳ dài phải đưa vào góc nhìn để hiểu biết quan hệ phát triển kinh tế, phạm vi thị trường khế ước với tư cách sở chế độ [39, tr 1] 3.5.2 Phạm vi thị trường định loại hình hợp đồng Sự phát triển kinh tế theo mở rộng phạm vi thị trường Sự mở rộng phạm vi thị trường xẩy công cho ― hợp đồng loại quan hệ liên hệ với ‖ xã hội truyền thống Sau phạm vi thị trường mở rộng, tính khả người ta giống tiến hành giao dịch thị trường khác ngày nhỏ Do vậy, tính tất yếu người ta tiến hành tính toán lý tính xuyên thời kỳ xuyên thị trường ngày thấp Sau ― hợp đồng loại quan liên hệ với ‖ bị phá vỡ, người ta bắt đầu xây dựng ― hợp đồng loại quy tắc ‖ dùng thích hợp với phạm vi thị trường lớn Dưới ― hợp 85 đồng loại quy tắc ‖, người ta tiến hành cách nhiều tính toán giao dịch định, khiến cho người ta tỏ ― lý tính ‖ Sự mở rộng không ngừng phạm vi thị trường làm cho người ta ngày nhiều xây dựng hợp đồng tính quy tắc giao dịch khu vực thời gian Do đó, ― phạm vi thị trường định loại hình hợp đồng ‖ [41, tr 1] Phạm vi thị trường, tăng trưởng kinh tế hình thức hợp đồng trở thành từ then chốt hiểu biết trình phát triển kinh tế chế độ biến đổi Mở rộng phạm vi thị trường kinh tế không ngừng tăng trưởng hai tượng theo với (Adam Smith, 1880; Vương Vĩnh Khâm, Lục Minh, 2006), mà mở rộng phạm vi thị trường dẫn đến hợp đồng loại quan hệ chuyển sang hợp đồng loại quy tắc, làm cho xã hội từ ―truyền thống‖ sang ―hiện đại‖ Tự nhiên, từ ―truyền thống‖ sang ―hiện đại‖ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, kết tất nhiên Nếu xã hội hoàn thành độ hợp đồng loại quan hệ cũ chế ước mở rộng thêm bước phạm vi thị trường, ngăn trở tăng trưởng kinh tế Ngược lại, xã hội loại quy tắc bước xây dựng, kinh tế nhận tăng trưởng kinh tế vào ―chế độ đại‖ Ở đây, phạm vi thị trường, tăng trưởng kinh tế hình thức hợp đồng làm nhân lẫn 86 3.5.3 Hình thức hợp đồng Trung Quốc truyền thống Thông qua nghiên cứu, kết cấu xã hội hình thức hợp đồng Trung Quốc tổng kết ba đặc điểm Đặc điểm thứ hợp đồng loại quan hệ (relational contract), tức nhờ vào ― chơi trò chơi (game playing) ‖ dài hạn để thực thi, mà nhờ vào hợp đồng ngắn hạn, lần để thực thi Đây từ chiều độ thời gian mà xem Đặc điểm thứ hai hợp đồng liên hệ lẫn Đây từ góc độ không gian mà xem Một ví dụ kinh điểm hoạt động lẫn địa chủ tá điền nước phát triển Hoạt động lẫn họ thị trường, mà xuyên thị trường Địa chủ vừa mua lương thực tá điền sản xuất, lại cung cấp hoạt động tín dụng bảo hiểm cho tá điền, phải mua sức lao động họ Do vậy, hợp đồng họ xuyên thị trường, nói họ phải đồng thời có hoạt động lẫn thị trường sản phẩm, thị trường sức lao động, thị trường hoạt động tín dụng thị trường bảo hiểm Phân công lao động lạc hậu tính liên hệ lẫn thị trường mạnh Hai đặc điểm nói bao hàm đặc điểm thứ ba loại hợp đồng này, tức loại hợp đồng tương đối đóng kín, thực thi dài hạn chút mặt chơi trò chơi cố định Trong tạo thị trường Trung Quốc tách rời Mỗi thị trường xếp sáp nhập thành thị trường thống Do đó, hình thức hợp đồng Trung Quốc truyền thống hợp 87 đồng loại quan hệ đóng kín liên hệ lẫn Đối với Trung Quốc mà nói, hợp đồng loại quan hệ phát huy tác động quan trọng kinh tế xã hội liên quan với ba nhân tố truyền thống thực Trung Quốc Trước hết, từ lịch sử mà thấy rằng, Trung Quốc xã hội định cư lấy nghề cấy cày làm chủ thời gian dài, người ta địa phương cố định nhiều đời để tiến hành trò chơi dài hạn; Thứ hai, Trung Quốc quốc gia phân công lạc hậu dài hạn, liên hệ người người chán phải xuyên vượt thị trường, hợp đồng liên hệ lẫn Thứ ba, tách rời xã hội nhị nguyên thành thị - nông thôn xây dựng chế độ hộ tịch thêm bước giảm xuống tính lưu động xã hội làm cho chơi trò chơi dài hạn có khả năng; Cuối cùng, việc giữ gìn hợp đồng loại quan hệ cần chơi trò chơi bên trò chơi lớn thiểu số, trí với xã hội kinh tế tập quyền truyền thống Trung Quốc Cái đáng coi trọng đặc biệt hợp đồng loại quan hệ Trung Quốc thân sản xuất từ kết cấu trị vuông góc tập quyền kết cấu xã hội mang tính chia cắt xã hội, ― quan hệ ‖ xã hội Trung Quốc vừa phương thức thực ước định với giá thành thấp, vừa có công lợi dụng quyền lực phân phối tư nguyên, chídiễn sinh mục nát (Đây ảnh hưởng tiêu cực xã hội loại quan hệ Trung Quốc) Truyền thống sống dựa vào quan hệ người Trung Quốc có lẽ có liên hệ trực tiếp với hệ tư tưởng họ Mặc dù thời cổ đại, nhà tư 88 tưởng lỗi lạc Hàn Phi Tử chủ xướng dùng pháp luật trị quốc Nhưng quan điểm ông nhanh chóng bị hệ thống triết thuyết Nho giáo tổ chức quản lí xã hội thay Trong vấn đề giáo dục người, hiệu quen thuộc Nho giáo ― tu thân – tề gia – trị quốc – bình thiên hạ ‖ Mọi việc bắt nguồn từ tu thân, ― trị quốc ‖ ― bình thiên hạ ‖ nối dài ― tề gia ‖ Vua phong kiến coi thiên hạ nhà, nhân dân ― đỏ ‖, cải thiên hạ tài sản riêng dòng tộc Đủ thấy học thuyết Nho gia tổ chức xã hội xoay quanh hạt nhân ― quan hệ luân lí gia đình ‖ Trong ảnh hưởng tầng văn hóa đó, việc xã hội Trung Quốc coi trọng cậy nhờ vào quan hệ điều khó hiểu Dạng hợp đồng dựa quan hệ này, giống trường hợp quốc gia Đông Á khác Nhật Bản, Hàn Quốc, ban đầu tạo cho Trung Quốc thuận lợi định đường phát triển kinh tế chẳng hạn, quan hệ làm ăn dựa niềm tin giảm nhiều chi phí giao dịch (transaction cost) Nhưng với phát triển kinh tế cản trở xuất nguyên tắc/quy chuẩn thành văn, làm tăng chi phí giao dịch Nhiều nghiên cứu cho thấy, quy mô thị trường không tác động tới trình độ chuyên môn hóa, mà tác động mạnh mẽ đến dạng hợp đồng xã hội (Vương Vĩnh Khâm, 2005, 2006, 2007; Lục Minh, 2007) Cơ chế tác động diễn sau: thời kì đầu phát triển 89 kinh tế, quy mô thị trường tương đối nhỏ hẹp, lúc người với người tiến hành giao dịch liên thị trường liên thời gian Tức là, thời điểm I hai người giao dịch thị trường A, sang đến thời điểm II họ lại giao dịch với thị trường B Giao dịch họ hình thành nên dạng ―hợp đồng mang tính quan hệ‖ điển hình Trong thị trường có quy mô nhỏ, tính toán mang tính lí trí bên giao dịch tiến hành sở phán đoán, kì vọng giao dịch liên thời gian, liên thị trường Vì thế, người bị thua thiệt thị trường A thời điểm I, lợi từ thị trường B thời điểm II Cùng với phát triển kinh tế, quy mô thị trường mở rộng, điều khiến cho hợp đồng dựa quan hệ gặp phải khó khăn việc thực thi, mà bên tham gia giao dịch ngày nhiều, số lần giao dịch chí lần nhất, yếu tố khó lường (uncertainty) tăng lên Những tính toán lí trí dựa kì vọng giao dịch liên thị trường, liên thời gian giảm nhiều Khi hợp đồng dựa quan hệ tiếp tục phát huy hiệu lực, bên giao dịch cần phải hình thành nên quy tắc/luật chơi để hạn chế bớt tình khó lường Đó lúc quản trị dựa nguyên tắc đời thay cho hợp đồng mang tính quan hệ (như GATT - WTO đời để đáp ứng nhu cầu giao dịch thị trường khổng lồ chồng chéo) Từ đây, nhận thấy, hệ tiêu cực mà đóng cửa 90 Trung Quốc giai đoạn gây cho phát triển kinh tế không thiệt hại lợi ích thương mại, lỡ nhịp việc tham gia vào sóng phân công lao động toàn cầu, khó khăn việc tiếp cận khoa học kĩ thuật tiên tiến mà bao gồm việc Trung Quốc đánh hội gián tiếp để thực việc thay đổi dạng hợp đồng xã hội – yếu tố vô quan trọng, coi phần mềm(software) vận hành kinh tế Mở rộng phạm vi thị trường nên làm cho phân công lao động ngày sâu sắc hơn, phá vỡ tính liên hệ lẫn thị trường sở loại quan hệ hợp đồng tồn tại, Trung Quốc xây dựng xếp chế độ thức có hiệu dựa vào hợp đồng với tính biểu hướng đại hóa Đối với phủ Trung Quốc, việc quan trọng lơ quản chế phủ, bảo vệ tốt quyền sở hữu tài sản tư hữu mở rộng phạm vi thị trường, làm cho phân công lao động ngày sâu sắc hơn, thay đổi hình thức hợp đồng chế độ xã hội sâu xa Trung Quốc từ Nói chung, ngoại thương mang lại đóng góp to lớn đến tăng trưởng kinh tế Trung Quốc, chủ yếu thể tỷ giá hối đoái Nhân dân tệ không ngừng lên cao, trình độ kỹ thuật Trung Quốc nâng cao phát triển thông qua tiến kỹ thuật, lực cạnh tranh ngành không ngừng tăng mạnh, kết cấu ngành không ngừng điều chỉnh nâng cấp để thích ứng yêu cầu thị trường v.v… Theo ngoại thương tiếp tục 91 phát triển, Trung Quốc từ xã hội với hợp đồng loại quan hệ đóng kín liên hệ lẫn chuyển sang xã hội với hình thức hợp đồng khác Quan hệ xã hội Trung Quốc hình thành lâu trước mắt thách thức to lớn Đây tác động quan trọng ngoại thương đến loại hình hợp đồng Trung Quốc 92 Kết luận Từ cải cách mở cửa năm 1978 đến nay, Trung Quốc trải qua nhiều vòng cải cách tự hóa chế độ ngoại thương, đưa Trung Quốc từ kinh tế đóng kín tự cấp tự túc phát triển thành kinh tế có mức phụ thuộc vào ngoại thương lớn giới Trong vòng cải cách tự hoá chế độ ngoại thương Trung Quốc giành nhiều thành tựu giữ gìn xuất siêu, chí xuất siêu kép, quy mô ngoại thương không ngừng mở rộng, kết cấu ngoại thương nâng cấp ưu hoá v.v… Do thấy đóng góp ngoại thương đến tăng trưởng kinh tế rõ rệt Tuy giành nhiều thành tựu nói, mang lại nhiều vấn đề khó khăn va chạm thương mại Trung Quốc nước nhập siêu, không ngừng xuất siêu dẫn đến áp lực tăng giáđồng Nhân dân tệ Những vấn đề khó khăn làm cho phủ Trung Quốc phải suy nghĩ kỹ đường phát triển ngoại thương tương lai Đóng góp ngoại thương đến kinh tế Trung Quốc thông qua tỷ giá hối đoái Nhân dân tệ thể Ngoại ra, phát triển ngoại thương làm cho trình độ kỹ thuật, lực cạnh tranh ngành kết cấu ngành Trung Quốc nâng cao phát triển Hơn nữa, theo phạm vi thị trường không ngừng mở rộng, hình thức hợp đồng Trung Quốc truyền thống từ hợp đồng loại quan hệ đóng kín liên hệ lẫn chuyển sang hợp đồng loại quy tắc 93 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt J E Stiglitz (2003), Toàn cầu hóa mặt trái, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh Ngân hàng Thế giới (2007), Tái định dạng địa kinh tế, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Ngân hàng Thế giới (2009a), Báo cáo tăng trưởng – Chiến lược tăng trưởng bền vững phát triển hòa nhập Phan Doãn Nam (2004), Bàn quan hệ Trung – Mỹ, T/c Nghiên cứu Quốc tế Phạm Sỹ Thành (2005), Con đường phát triển doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc (từ 1949 đến 2004) – Những vấn đề nhận thức, NXB Thế Giới, Hà Nội Phạm Sỹ Thành (2009a), Cơ chế thăng tiến: Lí giải động lực tăng trưởng Trung Quốc thời kì cải cách mở cửa, T/c Nghiên cứu Trung Quốc, số Phạm Sỹ Thành (2009b), Về thí điểm cải cách kinh tế Trung Quốc, T/c Thông tin KHXH, số 11 Tiếng Trung Chu Thúc Liên (1998), Những vài vấn đề điều chỉnh nâng cấp kết cấu ngành Trung Quốc, Kinh tế công nghiệp Trung Quốc, tập Chu Tiểu Xuyên (2006), Những vấn đề liên quan với công thương mại tỷ giá hối đoái Trung Quốc, Báo thời đại hoạt động tiền tệ 10 Đái Quế Lâm, Tô Manh (2006), Phân tích tác động thực thi chiến lược thương mại Trung Quốc ngoại thương, Vấn đề thương mại quốc tế, tập 11 Doãn Tường Thạc (2004), Sự thay đổi xu sánh ngoại 94 thương cách cục thương mại Trung Quốc, Kinh tế giới, tập 12 Dư Mẫn Hữu (2001), Khái luận chế giải thuyết vụ tranh chấp WTO, Nxb nhân dân Thượng Hải, Thượng Hải 13 Dương Trung Hiệp (2007), Xã hội quốc tế quan tâm chúý tỷ giá hối đoái nhân dân tệ, Tham khảo nghiên cứu kinh tế, tập 13, tr.21-24 14 Hải Văn (2010), Thương mại đầu tư quốc tế: tăng trưởng phúc lợi, xung đột hợp tác, Nxb trường đại học Bắc Kinh, Bắc Kinh 15 Hải Văn, Vương Tân Khuê (2003), thương mại quốc tế, Nxb nhân dân Thượng Hải, Thượng Hải 16 Hoàng Ninh (2008), Nghiên cứu thay đổi điều kiện thương mại đối sách Trung Quốc, Giới kinh tế, tập 17 Hồ Nãi Võ, Vương Xuân Vũ (2002), Gia nhập WTO điều chỉnh kết cấu ngành Trung Quốc, Học báo trường đại học nhân dân Trung Quốc, tập 18 Kiến Quân (2005), Nguồn gốc đối sách xung đột thương mại quốc tế Trung Quốc, Quan hệ quốc tế đại, tập 19 Lưu Hồng Huân (2005), Tác động tăng giá nhân dân tệ kinh tế Trung Quốc, Quan sát thị trường, tập 20 Lưu Sùng Hiến (2006), Tác động tăng giá nhân dân tệ điều kiện thương mại Trung Quốc, Tài kinh tế đương đại, tập 10 21 Lưu Sùng Hiến (2006), Tác động tăng giá nhân dân tệ dự trữ ngoại hối Trung Quốc, Tạp chí tháng giá cả, tập 22 Lưu Sùng Hiến, Lý Đồng (2009), Tác động nhân dân tệ tăng giá đến kinh tế Trung Quốc, Nxb kinh tế Trung Quốc, Bắc Kinh 23 Lưu Tự Thần (2007), Tác động thực tế nhân dân tệ tăng giá thương mại xuất Trung Quốc, Thực lực tình hình quốc gia Trung Quốc, tập 24 Lý Xuân Đỉnh (2009), Xuất tăng trưởng: thực chứng kinh nghiệm 30 năm Trung Quốc (1978-2008), Tài khoa học, tập 95 25 Mã Vân (2007), Thách thức đứng trước sách tỷ giá hối đoái nhân dân tệ Trung Quốc, Tham khảo nghiên cứu kinh tế, tập 12, tr 16-17 26 Quách Thụ Thanh (2004), Tỷ giá hối đoái thương mại kinh tế, Quản lý ngoại hối Trung Quốc, tập 27 Sinh Lội (2007), Nguyên nhân, ảnh hưởng xu sách xuất siêu kép thu chi quốc tế Trung Quốc, Lý luận thực tiễn hoạt động tiền tệ, tập 28 Thạnh Bân(2002), Phân tích trị kinh tế học sách ngoại thương Trung Quốc, Nxb nhân dân Thượng Hải, Thượng Hải 29 Tôn Quân (2005), Tác động điều chỉnh tỷ giá hối đoái nhân dân tệ kết cấu ngành Trung Quốc, Tạp chí bình luận nam phương, tập 30 Trần Bưu Như (1996), Nghiên cứu tỷ giá hối đoái nhân dân tệ, Nxb đại học sư phạm Hoa Đông, Thượng Hải 31 Trâu Học Tuệ (2009), Sự lựa chọn ngoại thương Trung Quốc sau nhân dân tệ tăng giá, Học báo học viện thương mại Lan Châu, tập 32 Trịnh Vĩ Thạc, La Kim Nghĩa (2008), 30 năm cải cách kinh tế Trung Quốc: đổi thường, Nxb trường đại học thành phố Hồng Công, Hồng Công 33 Trương Căn Năng (2005), Phân tích tổng hợp điều kiện thương mại Trung Quốc, Nghiên cứu kinh tế quản lý, tập 34 Trương Hán Lâm, Lưu Quang Khê (1999), Toàn cầu hóa kinh tế WTO Trung Quốc, Nxb đại học Bắc Kinh, Bắc Kinh 35 Trương Hồng (2006), Điều chỉnh chiến lược ngoại thương Trung Quốc, Nxb trường đại học giao thông Thượng Hải, Thượng Hải 36 Trương Thự Tiêu (2009), Bình luận kết cấu ngoại thương Trung Quốc, Nxb khoa học kinh tế, Bắc Kinh 37 Triệu Cảnh Phong (2008), Sự phát triển ngoại thương Trung Quốc: phân tích tổng lượng, kết cấu lực cạnh tranh, Thương mại 96 quốc tế, tập 38 Trịnh Vĩ Thạc, La Kim Nghĩa (2008), 30 năm cải cách kinh tế Trung Quốc: đổi thường, Nxb trường đại học thành phố Hồng Công, Hồng Công 39 Vương Vĩnh Khâm (2006), Chế độ nội sinh, hợp đồng loại quan hệ liên hệ với phát triển kinh tế, Tạp chí tháng học thuyết, tr 78-82 40 Vương Vĩnh Khâm (2006), Tính liên hệ thị trường, hợp đồng loại quan hệ chuyển hình kinh tế, Nghiên cứu kinh tế, tập 41 Vương Vĩnh Khâm, Lục Minh, Trần Chiêu (2007), Phân luồng tập hợp—áp dụng kinh tế học phát triển vào lý luận hợp đồng để giải thích lịch sử Trung Quốc, Nghiên cứu kinh tế học chế độ, tập 15, Nxb khoa học kinh tế 42 Vương Diễm, Vương Cán Trần (2004), Tác động kết cấu ngành với sách thương mại, Kinh tế khoa học đương đại, tập 97 [...]... mô ngoại thương 2.1.3 Kết cấu ngoại thương 2.2 Những vấn đề tồn tại của ngoại thương Trung Quốc: 2.2.1 Va chạm thương mại giữa Trung Quốc với các quốc gia nhập siêu 2.2.2 Xuất siêu và áp lực tăng giá đồng Nhân dân tệ (RMB) Chương 3 Đóng góp của ngoại thương đối với sự tăng trưởng kinh tế 12 Trung Quốc 3.1 Đóng góp của ngoại thương đến kinh tế Trung Quốc thông qua tỉ giá hối đoái 3.2 Tác động của ngoại. .. chứng của quan hệ giữa thương mại và tăng trưởng kinh tế bình thường áp dụng đoán định trình độ cống hiến của ngoại thương đối với tăng trưởng kinh tế Giả sử sự tăng trưởng ngoại thương đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trước, vả lại lợi dụng các phương pháp đoán định trình độ cống hiến của ngoại thương đối với tăng trưởng kinh tế trên cơ sở này 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu về tình hình ngoại. .. Nghiên cứu về tình hình ngoại thương Trung Quốc trong vòng 30 năm để nhận thức và hiểu thêm về những đóng góp của nó đến tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Hơn nữa theo sự phát triển của ngoại thương và kinh tế Trung Quốc sẽ dẫn đến sự thay đổi của loại hình hợp đồng Trung Quốc 4 Phương pháp nghiên cứu Áp dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết kinh tế học hợp đồng, lý thuyết về kinh tế ngành (industrial economics)...thông qua tăng trưởng kinh tế với giảm bớt nghèo khó theo trình độ tự do hóa thương mại tăng mạnh mà nâng cao Nói chung, mấy năm gần đây nhiều học giả Trung Quốc đã khảo sát quan hệ giữa ngoại thương và tăng trưởng kinh tế Trung Quốc, cũng đã làm nhiều nghiên cứu về lý luận và thực chứng Kết quả biểu minh rằng: so sánh với tranh cãi về phân tích lý luận, thành quả của phân tích kinh nghiệm càng... nhập WTO của Trung Quốc càng khó khăn hơn Nói chung, trong quá trình đàm phán 15 năm, vừa là lịch trình về Trung Quốc không ngừng bước sang thể chế kinh tế thị trường và sát vào các quy chế thông dùng quốc tế, cũng là lịch trình về Trung Quốc thêm một bước mở rộng việc mở cửa đối ngoài và tham dự một cách tích cực toàn cầu hóa kinh tế 1.3 Ngoại thương Trung Quốc sau khi gia nhập WTO (2001- 2008) Ngày... ngoại thương đến trình độ kỹ thuật 3.3 Sự phát triển của ngoại thương và tác động đến năng lực cạnh tranh ngành của Trung Quốc 3.4 Tác động qua lại giữa kết cấu thương mại và kết cấu ngành trong nước 3.5 Tác động của sự chuyển biến quy mô và kết cấu thương mại đến loại hình hợp đồng 13 Chương 1 Tình hình phát triển ngoại thương của Trung Quốc 1978-2008 Trước khi cải cách mở cửa, hệ thống ngoại thương Trung. .. và chính sách mở cửa đối ngoại trải qua 30 năm, trong vòng 30 năm này Trung Quốc đã bước qua ba giai đoạn phát triển về ngoại thương và giành được thành quả to lớn, từ một nước với kinh tế tự cấp tự túc phát triển thành một nền kinh tế với mức phụ thuộc vào ngoại thương lớn nhất trên thế giới Do vậy có thể thấy rằng cuộc cải cách thể chế ngoại thương Trung 31 Quốc rất thành công và rất đáng các nước... Quốc và Mỹ, EU Xuất siêu thương mại Trung Quốc chủ yếu tập trung vào Mỹ, các nước EU và khu vực Hong Kong, nhưng lượng tăng trưởng chủ yếu đến từ các nước EU và Mỹ Năm 2007, xuất siêu của Trung Quốc với nước Mỹ, các nước EU và Hong Kong là 163,33 tỷ USD, 134,23 tỷ USD và 171,62 tỷ USD Xuất siêu của ba khu vực này tổng 34 cộng là 469,18 tỷ USD, chiếm hơn 90% của tổng số kim ngạch xuất siêu của Trung Quốc. .. thương, cuộc cải cách với mục đích nâng cao tính tích cực kinh doanh của ngành ngoại thương (1978- 1987) 1.1.2 Giai đoạn cải cách thứ hai, cải cách về lấy xây dựng thể chế trách nghiệm khoán kinh doanh làm trung tâm và lời ăn lỗ chịu (1987-1994) 1.2 Quá trình gia nhập WTO 1.3 Ngoại thương Trung Quốc sau khi gia nhập WTO (2001- 2008) Chương 2 Những thành tựu và vấn đề của ngoại thương Trung Quốc 2.1 Những thành... đoạn thứ nhất của việc cải cách ngoại thương, hai tỉnh Quảng Đông và Phúc Kiến được cho quyền lợi đặc thu Những công ty ngoại thương của hai tỉnh này có quyền tự chủ ngoại thương và quyền lợi bảo lưu thu nhập từ ngoại hối, cho nên chính phủ hai tỉnh có động lực thúc đẩy nền kinh tế qua xúc tiến ngoại thương Do chính sách ngoại thương đặc thù cùng với hoàn cảnh địa lý ưu việt làm cho kinh tế tỉnh Quảng ... ngoại thương tăng trưởng kinh tế Giả sử tăng trưởng ngoại thương thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trước, lợi dụng phương pháp đoán định trình độ cống hiến ngoại thương tăng trưởng kinh tế sở Đối tượng... trưởng kinh tế, quan hệ thương mại tăng trưởng kinh tế ‖ v.v rõ rệt Trong lý luận kinh tế học phương Tây lý luận quan hệ thương mại tăng trưởng kinh tế trọng vấn đề ngoại thương xúc tiến tăng trưởng. .. Nghiên cứu tình hình ngoại thương Trung Quốc vòng 30 năm để nhận thức hiểu thêm đóng góp đến tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Hơn theo phát triển ngoại thương kinh tế Trung Quốc dẫn đến thay đổi

Ngày đăng: 30/11/2015, 20:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Danh mục các chữ viết tắt

  • Danh mục các bảng biểu

  • Mở đầu

  • 1.1. Giai đoạn 1978-1994

  • 1.2. Quá trình gia nhập WTO

  • 1.3. Ngoại thương Trung Quốc sau khi gia nhập WTO (2001- 2008)

  • 2.1. Những thành tựu đạt được

  • 2.1.1. Xuất siêu

  • 2.1.2. Quy mô ngoại thương

  • 2.1.3. Kết cấu ngoại thương

  • 2.2. Những vấn đề tồn tại của ngoại thương Trung Quốc

  • 2.2.2. Xuất siêu và áp lực tăng giá đồng Nhân dân tệ (CNY)

  • 3.1.2. Tác động của tăng trưởng dự trữ ngoại hối lên tỉ giá đồng bản tệ

  • 3.1.3. Tác động của dự trữ ngoại hối đến sự phát triển kinh tế Trung Quốc

  • 3.2. Tác động của ngoại thương đến trình độ kỹ thuật

  • 3.2.1. Tác động của tiến bộ kỹ thuật đến thương mại quốc tế

  • 3.2.2. Thương mại quốc tế có lợi cho việc thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật

  • 3.4.1. Tác động của ngoại thương đến kết cấu ngành Trung Quốc

  • 3.4.2. Tận dụng ngoại thương thúc đẩy kết cấu ngành đạt đến tối ưu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan