Ngoại thương và đóng góp của nó đối với tăng trưởng kinh tế trung quốc (1978 2008)

7 301 1
Ngoại thương và đóng góp của nó đối với tăng trưởng kinh tế trung quốc (1978   2008)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngoại thương và đóng góp của nó đối với tăng trưởng Kinh tế Trung Quốc (1978 - 2008) Vương Lộ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS ngành: Châu Á học; Mã số: 60 31 50 Người hướng dẫn: TS. Phạm Sĩ Thành Năm bảo vệ: 2011 Abstract. Tình hình phát triển ngoại thương của Trung Quốc 1978-2008: giai đoạn 1978-1994, quá trình gia nhập WTO (World Trade Organization-Tổ chức Thương mại Thế giới), ngoại thương Trung Quốc sau khi gia nhập WTO (2001- 2008). Phân tích những thành tựu và vấn đề của ngoại thương Trung Quốc: va chạm thương mại giữa Trung Quốc và các quốc gia nhập siêu, xuất siêu và áp lực tăng giá đồng Nhân dân tệ, Trình bày đóng góp của ngoại thương đối với sự tăng trưởng kinh tế Trung Quốc: đóng góp của ngoại thương đến kinh tế Trung Quốc thông qua tỷ giá hối đoái, tác động của ngoại thương đến trình độ kỹ thuật, sự phát triển của ngoại thương và tác động đến năng lực cạnh tranh ngành của Trung Quốc, tác động qua lại giữa kết cấu thương mại và kết cấu ngành trong nước, tác động của sự chuyển biến quy mô và kết cấu thương mại đến loại hình hợp đồng. Keywords. Tăng trưởng kinh tế; Ngoại thương; Trung Quốc; Giai đoạn 1978-2008 Content 1 Mục lục Mục lục 1 Danh mục các chữ viết tắt 3 Danh mục các bảng biểu 4 Mở đầu 5 Chương 1. Tình hình phát triển ngoại thương của Trung Quốc 1978-2008 14 1.1. Giai đoạn 1978-1994 15 1.1.1. Giai đoạn tìm tòi cải cách về thể chế ngoại thương, cuộc cải cách với mục đích nâng cao tính tích cực kinh doanh của ngành ngoại thương (1978-1987) 15 1.1.2. Giai đoạn cải cách thứ hai, cải cách về lấy xây dựng thể chế trách nghiệm khoán kinh doanh làm trung tâm và lời ăn lỗ chịu (1987-1994) 23 1.2. Quá trình gia nhập WTO 25 1.3. Ngoại thương Trung Quốc sau khi gia nhập WTO (2001- 2008) 29 Chương 2. Những thành tựu và vấn đề của ngoại thương Trung Quốc 32 2.1. Những thành tựu đạt được 32 2.1.1. Xuất siêu 32 2.1.1.1. Tình hình hiện nay của xuất siêu thương mại Trung Quốc 32 2.1.1.2. Đặc điểm của xuất siêu thương mại Trung Quốc 33 2.1.2. Quy mô ngoại thương 35 2.1.3. Kết cấu ngoại thương 36 2.1.3.1. Tình hình kết cấu ngoại thương Trung Quốc 36 2.1.3.2. Nguyên nhân của kết cấu ngoại thương hiện nay 38 2.2. Những vấn đề tồn tại của ngoại thương Trung Quốc 41 2.2.1. Va chạm thương mại giữa Trung Quốc với các quốc gia nhập siêu 41 2.2.1.1. Va chạm thương mại giữa Trung Quốc với Mỹ 41 2.2.1.2. Va chạm thương mại giữa Trung Quốc và EU 47 2.2.1.3. Va chạm thương mại giữa Trung Quốc và Nhật Bản 49 2.2.2. Xuất siêu và áp lực tăng giá đồng Nhân dân tệ (CNY) 54 2.2.2.1. Thặng dư kép – Thặng dư tài khoản thương mại và tài khoản vốn 54 2.2.2.2. Phân tích tác động của sự tăng giá đồng nhân dân tệ 57 2.2.2.3. Đối sách ứng phó với áp lực tăng giá nhân dân tệ 61 Chương 3. Đóng góp của ngoại thương đối với sự tăng trưởng kinh tế Trung Quốc 65 3.1. Đóng góp của ngoại thương đến kinh tế Trung Quốc thông qua tỷ giá hối đoái 65 3.1.1. Tác động của sự tăng trưởng cán cân thương mại đến lượng dự trữ ngoại hối 66 3.1.2. Tác động của tăng trưởng dự trữ ngoại hối lên tỉ giá đồng bản tệ 69 3.1.3. Tác động của dự trữ ngoại hối đến sự phát triển kinh tế Trung Quốc 70 3.2. Tác động của ngoại thương đến trình độ kỹ thuật 71 3.2.1. Tác động của tiến bộ kỹ thuật đến thương mại quốc tế 72 3.2.2. Thương mại quốc tế có lợi cho việc thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật 74 3.3. Sự phát triển của ngoại thương và tác động đến năng lực cạnh tranh ngành của Trung Quốc 76 2 3.4. Tác động qua lại giữa kết cấu thương mại và kết cấu ngành trong nước 77 3.4.1. Tác động của ngoại thương đến kết cấu ngành Trung Quốc 77 3.4.1.1. Tác động của nhu cầu ngoại thương đến kết cấu ngành Trung Quốc 78 3.4.1.2. Tác động của chức năng phân phối nguồn lực ngoại thương đến kết cấu ngành Trung Quốc 79 3.4.2. Tận dụng ngoại thương thúc đẩy kết cấu ngành đạt đến tối ưu 80 3.5. Tác động của sự chuyển biến quy mô và kết cấu thương mại đến loại hình hợp đồng 81 3.5.1. Phạm vi thị trường, loại hình hợp đồng và kinh tế phát triển 83 3.5.2. Phạm vi thị trường quyết định loại hình hợp đồng 85 3.5.3. Hình thức hợp đồng của Trung Quốc truyền thống 87 Kết luận 93 Tài liệu tham khảo 94 94 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 1. J. E. Stiglitz (2003), Toàn cầu hóa và những mặt trái, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh. 2. Ngân hàng Thế giới (2007), Tái định dạng địa kinh tế, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 3. Ngân hàng Thế giới (2009a), Báo cáo về tăng trưởng – Chiến lược tăng trưởng bền vững và phát triển hòa nhập. 4. Phan Doãn Nam (2004), Bàn về quan hệ Trung – Mỹ, T/c Nghiên cứu Quốc tế. 5. Phạm Sỹ Thành (2005), Con đường phát triển doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc (từ 1949 đến 2004) – Những vấn đề nhận thức, NXB Thế Giới, Hà Nội. 6. Phạm Sỹ Thành (2009a), Cơ chế thăng tiến: Lí giải về động lực tăng trưởng của Trung Quốc thời kì cải cách mở cửa, T/c Nghiên cứu Trung Quốc, số 1. 7. Phạm Sỹ Thành (2009b), Về thí điểm cải cách kinh tế tại Trung Quốc, T/c Thông tin KHXH, số 11. Tiếng Trung 8. Chu Thúc Liên (1998), Những vài vấn đề về điều chỉnh và nâng cấp của kết cấu ngành Trung Quốc, Kinh tế công nghiệp Trung Quốc, tập 7 9. Chu Tiểu Xuyên (2006), Những vấn đề liên quan với công bằng thương mại và tỷ giá hối đoái Trung Quốc, Báo thời đại hoạt động tiền tệ 10. Đái Quế Lâm, Tô Manh (2006), Phân tích tác động về thực thi chiến lược thương mại Trung Quốc đối với ngoại thương, Vấn đề thương mại quốc tế, tập 6 11. Doãn Tường Thạc (2004), Sự thay đổi của xu thế chính sánh ngoại 95 thương và cách cục thương mại Trung Quốc, Kinh tế thế giới, tập 3 12. Dư Mẫn Hữu (2001), Khái luận về cơ chế giải thuyết vụ tranh chấp WTO, Nxb nhân dân Thượng Hải, Thượng Hải 13. Dương Trung Hiệp (2007), Xã hội quốc tế quan tâm chúý tỷ giá hối đoái nhân dân tệ, Tham khảo nghiên cứu kinh tế, tập 13, tr.21-24 14. Hải Văn (2010), Thương mại và đầu tư quốc tế: tăng trưởng và phúc lợi, xung đột và hợp tác, Nxb trường đại học Bắc Kinh, Bắc Kinh 15. Hải Văn, Vương Tân Khuê (2003), thương mại quốc tế, Nxb nhân dân Thượng Hải, Thượng Hải 16. Hoàng Ninh (2008), Nghiên cứu về sự thay đổi của điều kiện thương mại và đối sách Trung Quốc, Giới kinh tế, tập 6 17. Hồ Nãi Võ, Vương Xuân Vũ (2002), Gia nhập WTO và điều chỉnh kết cấu ngành Trung Quốc, Học báo trường đại học nhân dân Trung Quốc, tập 3 18. Kiến Quân (2005), Nguồn gốc và đối sách của xung đột thương mại quốc tế Trung Quốc, Quan hệ quốc tế hiện đại, tập 1 19. Lưu Hồng Huân (2005), Tác động của sự tăng giá nhân dân tệ đối với kinh tế Trung Quốc, Quan sát thị trường, tập 8 20. Lưu Sùng Hiến (2006), Tác động của sự tăng giá nhân dân tệ đối với điều kiện thương mại Trung Quốc, Tài chính kinh tế đương đại, tập 10 21. Lưu Sùng Hiến (2006), Tác động của sự tăng giá nhân dân tệ đối với dự trữ ngoại hối Trung Quốc, Tạp chí tháng giá cả, tập 9 22. Lưu Sùng Hiến, Lý Đồng (2009), Tác động của nhân dân tệ tăng giá đến kinh tế Trung Quốc, Nxb kinh tế Trung Quốc, Bắc Kinh 23. Lưu Tự Thần (2007), Tác động thực tế của nhân dân tệ tăng giá đối với thương mại xuất khẩu Trung Quốc, Thực lực và tình hình quốc gia Trung Quốc, tập 3 24. Lý Xuân Đỉnh (2009), Xuất khẩu và tăng trưởng: thực chứng kinh nghiệm 30 năm Trung Quốc (1978-2008), Tài chính khoa học, tập 5 96 25. Mã Vân (2007), Thách thức đang đứng trước của chính sách tỷ giá hối đoái nhân dân tệ Trung Quốc, Tham khảo nghiên cứu kinh tế, tập 12, tr. 16-17 26. Quách Thụ Thanh (2004), Tỷ giá hối đoái cũng như thương mại và kinh tế, Quản lý ngoại hối Trung Quốc, tập 9 27. Sinh Lội (2007), Nguyên nhân, ảnh hưởng và xu thế chính sách của xuất siêu kép thu chi quốc tế Trung Quốc, Lý luận và thực tiễn của hoạt động tiền tệ, tập 9 28. Thạnh Bân(2002), Phân tích của chính trị kinh tế học về chính sách ngoại thương Trung Quốc, Nxb nhân dân Thượng Hải, Thượng Hải 29. Tôn Quân (2005), Tác động về điều chỉnh tỷ giá hối đoái nhân dân tệ đối với kết cấu ngành Trung Quốc, Tạp chí bình luận nam phương, tập 9 30. Trần Bưu Như (1996), Nghiên cứu tỷ giá hối đoái của nhân dân tệ, Nxb đại học sư phạm Hoa Đông, Thượng Hải 31. Trâu Học Tuệ (2009), Sự lựa chọn của ngoại thương Trung Quốc sau khi nhân dân tệ tăng giá, Học báo học viện thương mại Lan Châu, tập 1 32. Trịnh Vĩ Thạc, La Kim Nghĩa (2008), 30 năm cải cách kinh tế Trung Quốc: đổi và thường, Nxb trường đại học thành phố Hồng Công, Hồng Công 33. Trương Căn Năng (2005), Phân tích tổng hợp về điều kiện thương mại Trung Quốc, Nghiên cứu kinh tế và quản lý, tập 8 34. Trương Hán Lâm, Lưu Quang Khê (1999), Toàn cầu hóa kinh tế - WTO và Trung Quốc, Nxb đại học Bắc Kinh, Bắc Kinh 35. Trương Hồng (2006), Điều chỉnh của chiến lược ngoại thương Trung Quốc, Nxb trường đại học giao thông Thượng Hải, Thượng Hải 36. Trương Thự Tiêu (2009), Bình luận mới về kết cấu ngoại thương Trung Quốc, Nxb khoa học kinh tế, Bắc Kinh 37. Triệu Cảnh Phong (2008), Sự phát triển ngoại thương Trung Quốc: phân tích về tổng lượng, kết cấu và năng lực cạnh tranh, Thương mại 97 quốc tế, tập 7 38. Trịnh Vĩ Thạc, La Kim Nghĩa (2008), 30 năm cải cách kinh tế Trung Quốc: đổi và thường, Nxb trường đại học thành phố Hồng Công, Hồng Công 39. Vương Vĩnh Khâm (2006), Chế độ nội sinh, hợp đồng loại quan hệ liên hệ với nhau và phát triển kinh tế, Tạp chí tháng học thuyết, tr. 78-82 40. Vương Vĩnh Khâm (2006), Tính liên hệ thị trường, hợp đồng loại quan hệ và chuyển hình kinh tế, Nghiên cứu về kinh tế, tập 6 41. Vương Vĩnh Khâm, Lục Minh, Trần Chiêu (2007), Phân luồng và tập hợp—áp dụng kinh tế học phát triển căn cứ vào lý luận hợp đồng để giải thích lịch sử Trung Quốc, Nghiên cứu về kinh tế học chế độ, tập 15, Nxb khoa học kinh tế 42. Vương Diễm, Vương Cán Trần (2004), Tác động của kết cấu ngành với chính sách thương mại, Kinh tế khoa học đương đại, tập 5

Ngày đăng: 26/08/2015, 13:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...