1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những đóng góp chính của liên hợp quốc đối với việt nam và vị trí của nước ta trong tổ chức này (từ 1977 đến nay)

76 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tr-ờng đại học Vinh Khoa lịch sử === === PHNG TH NHUNG khoá luận tốt nghiệp đại học ®ãng gãp chÝnh cđa LI£N HỵP QC ®èi víi VIƯT NAM Vị TRí n-ớc ta TRONG Tổ CHứC (từ 1977 đến nay) Chuyên ngành lịch sử giíi Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS Ngun C«ng Khanh Vinh - 2008 =  = LỜI CẢM ƠN Trải qua q trình tìm tịi làm việc nhiệt tình, tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp đại học Trước hết vô cảm ơn thầy PGS Nguyễn Công Khanh người trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn tơi cụ thể tận tình để khố luận hồn thành Tiếp đến tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch Sử, đặc biệt thầy cô giáo tổ môn Lịch Sử giới- khoa Lịch Sử trường Đại học Vinh dạy dỗ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Bản khố luận cịn có nhiều thiếu sót trình độ nghiên cứu sinh viên nên nhiều hạn chế, mong thơng cảm góp ý thầy cô giáo bạn Lời cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành bạn bè, gia đình, người thân động viên tinh thần, tạo điều kiện cho thời gian học tập vừa qua Vinh, Tháng năm 2008 Sinh viên: Phùng Thị Nhung BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT ECOSOC: Hội đồng kinh tế xã hội HIV/AIDS: Virut gây suy giảm miễn dịch người/ hội chứng suy giảm miễn dịch FAO: Tổ chức nông nghiệp lương thực giới FDI: Đầu tư trực tiếp nước IMF: Quỹ Tiền tệ quốc tế IFAD: Quỹ Phát triển Nơng nghiệp quốc tế NPT: HiƯp -íc kh«ng phỉ biÕn vũ khí hạt nhân ODA: Viện trợ phát triển thức OTM: Tổ chức du lịch giới PAM: Chương trình lương thực giới UNSC: Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc UNCTAD: Tổ chức Thương mại Phát triển UNDAF: Khuôn khổ hỗ trợ phát triển Liên Hợp Quốc UNDP: Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UNIDO: Tổ chức phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc UNEP: Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc UNFDA: Quỹ dân số Liên Hợp Quốc UPU: Tổ chức liên minh bưu giới USD: Đơla Mỹ WHO: Tổ chức y tế giới WTO: Tổ chức thương mại giới WFP: Chương trình lương thực giới MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Phạm vi nghiªn cøu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đóng góp đề tài Bố cục đề tài .9 B NỘI DUNG Chƣơng 1: Lƣợc sử Liên Hợp Quốc 60 năm qua vµ vấn đề đặt 10 1.1 Đôi nét chặng đường lịch sử Liên Hợp Quốc 60 năm qua … 10 1.1.1 Quá trình đời phát triển Liên Hợp Quốc……… 10 1.1.2 Thành tựu hạn chế Liên Hợp Quốc……………… 14 1.2 Vấn đề cải tổ Liên Hợp Quốc bối cảnh quốc tế 18 1.2.1 Bối cảnh quốc tế yêu cầu cải tổ Liên Hợp Quốc… 18 1.2.2 Nội dung cải tổ Liên Hợp Quốc………………………… 21 1.3 Những thách thức triển vọng ………………………………… 26 1.3.1 Triển vọng ……………………………………………… 26 1.3.2 Thách thức……………………………………………… 26 Chƣơng 2: Những đóng góp Liên Hợp Quốc Việt Nam lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hố……………………………………… 30 2.1 Q trình Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc……………………… 30 2.1.1 Nỗ lực phấn đấu Việt Nam…………………………… 30 2.1.2 Chính sách đối ngoại Việt Nam Liên Hợp Quốc 34 2.2 Các giai đoạn phát triển quan hệ Việt Nam – Liên Hợp Quốc 35 2.2.1 Giai đoạn từ 1977 – 1991………………………………… 36 2.2.2 Giai đoạn từ 1991 đến nay………………………………….36 2.3 Những đóng góp Liên Hợp Quốc Việt Nam số lĩnh vực…………………………………………………………………38 2.3.1 Sự viện trợ kinh tế……………………………………… 38 2.3.2 Sự đóng góp xã hội……………………………………… 44 2.3.3 Sự đóng góp văn hố…………………………………… 45 Chƣơng 3: Việt Nam trở thành uỷ viên không thƣờng trực Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc …………………………………………………………… 59 3.1 Quá trình Việt Nam trở thành uỷ viên không thường trực ………… 59 3.2 Sự kiện Việt Nam trở thành ủy viên không thường trực …………… 62 3.3 Những thuận lợi khó khăn ……………………………………… 67 3.3.1 Thuận lợi ………………………………………………… 67 3.3.2 Khó khăn ………………………………………………… 68 C Kết luận ………………………………………………………………… 70 Tài liệu tham khảo ………………………………………………………… 73 Mở đầu Lý chn ti: S đời Liên Hợp Quốc (LHQ) sau Chiến tranh giới thứ thể khát vọng “Hồ bình” nhân loại với mục tiêu “phịng ngừa cho hệ tương lai khỏi thảm hoạ chiến tranh lần xảy đời người gây cho nhân loại đau thương không kể xiết” Trong chục năm tồn Liên Hợp Quốc làm nhiều việc quan trọng, góp phần tạo lập ổn định hồ bình phát triển giới Sự cống hiến Liên Hợp Quốc lµ điều nhiều dân tộc ghi nhận Trong xu phát triển giới nay, hoạt động ngoại giao đa phương hoá trở thành phương thức hoạt động ngày quan trọng có hiệu sách đối ngoại nhằm bảo vệ lợi ích quyền lợi quốc gia Trên tinh thần đó, năm qua Việt Nam tích cực tham gia vào hoạt động trị quốc tế, diễn đàn đa phương, công tác với tổ chức, khu vực vµ nhÊt lµ tổ chức Liên Hợp Quốc Việt Nam trở thành thành viên thứ 149 Liên Hợp Quốc vào ngày 20/9/1977, điều góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Đặc biệt, ngày 16/10/2007: Việt Nam trở thành uỷ viên không thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc Đây vinh dự đồng thời trách nhiệm lớn lao nước ta tổ chức quốc tế này, kiện đánh dấu bước thắng lợi to lớn Việt Nam hoạt động ngoại giao đa phương, mở cho Việt Nam triển vọng, thách thức to lớn đường hội nhập phát triển đất nước, vị nước ta ngày khẳng định Việc Việt Nam tham gia tích cực, chủ động vào Liên Hợp Quốc giúp đỡ to lớn tổ chức giúp khôi phục đất nước sau năm chiến tranh phát triển đất nước Tìm hiểu thành tựu hạn chế, trình cải tổ khác Liên Hợp Quốc thời gian qua giúp nhận thức đắn vai trị tổ chức Thơng qua nghiên cứu Liên Hợp Quốc thấy rõ đóng góp Liên Hợp Quốc Việt Nam vị trí nước ta tổ chức Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, nhiên vấn đề nói đóng góp Liên Hợp Quốc Việt Nam, vị trí nước ta tổ chức tõ 1977 đến th× chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách sâu sắc khoa học Do lựa chọn đề tài mong muốn cung cấp cách nhìn khái qt đóng góp Liên Hợp Quốc Việt Nam vị trí nước ta tổ chức nhằm làm rõ thay đổi quan hệ Liên Hợp Quốc Việt Nam 30 năm qua Điều góp phần phục vụ cho công tác học tập giảng dạy thân sau Xuất phát từ lý trên, tơi chọn đề tài: “Những đóng góp Liên Hợp Quốc Việt Nam vµ vị trí nước ta tổ chức (từ 1977 đến nay)” Phạm vi nghiên cứu - Về khơng gian Đề tài tìm hiểu đóng góp chớnh ca Liờn Hp Quc phạm vi toàn giới, song h-ớng chủ yếu Việt nam trình tái thiết xây dựng đất nước vị trí Việt Nam tổ chức - Về thời gian Đề tài xác định phạm vi nghiên cứu mặt thời gian từ năm 1977 đến Kể từ Việt Nam trở thành thành viên thứ 149 Liên Hợp Quốc, 30 năm kể từ gia nhập Do trình độ nghiên cứu cđa sinh viên nên nhiều hạn chế, chưa thể tiÕp xóc trùc tiÕp víi tài liệu nước ngồi mà phải qua tài liệu dịch, mt thi gian ngắn chưa nắm bắt nguồn thơng tin cách đầy đủ, tập khoá luận tập trung tìm hiểu: “Những đóng góp Liên Hợp Quốc Việt Nam vµ vị trí nước ta tổ chức (1977 đến nay)” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch sử nghiên cứu vai trò tổ chức Liên Hợp Quốc Việt Nam vị trí nước ta tổ chức Trong khoảng thời gian 30 năm trở lại có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết, báo có giá trị đăng tải phương tiện thông tin đại chúng Cuốn “Liên Hợp Quốc” Nguyễn Quốc Hùng NXB, Thông tin lý luận ấn hành năm 1992, giới thiệu khái quát trình đời, phát triển, cấu, néi dung chÝnh Hiến chương, hoạt động, triển vọng, phương hướng phát triển Liên Hợp Quốc Mặt khác sách đề cập đến giúp đỡ to lớn Liên Hợp Quốc Việt Nam nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hố… Qua thấy triển vọng thách thức mối quan hệ hợp tác Việt Nam với tổ chức cho ®Õn kÕt thóc chiÕn tranh l¹nh Năm 2004, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội xuất “Hệ thống Liên Hợp Quốc” Võ Anh Tuấn nguyên đại sứ, trưởng đoàn đại diện thường trực nước ta Liên Hợp Quốc Cuốn sách biên soạn công phu, đầy đủ giới thiệu tổng quan đời, tơn mục đích, cấu ngun tắc hoạt động Liên Hợp Quốc Bên cạnh nêu khái quát đời, hoạt động phát triển tổ chức thuộc hệ thống phát triển Liên Hợp Quốc quan hệ tổ chức với Việt Nam Năm 2001, NXB Chính trị quốc gia ấn hành “Cơ cấu tổ chức Liên Hợp Quốc”, Trần Thanh Hải dÞch, tác phẩm giúp người đọc hiểu cách sâu sắc tổ chức Liên Hợp Quốc Năm 2007, Đào Thị Nhàn công bố lun thạc sĩ: Khỏi quỏt v c cấu tổ chức, quan hệ Liên Hợp Quốc Việt Nam kinh tế xã hội văn hoá (1977 – 2007) Luận văn gồm chương khái quát Liên Hợp Quốc trình Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc, mối quan hệ nước ta tổ chức số nhận xét mối quan hệ Nhìn chung đề tài nghiên cứu khoa học nói chủ yếu trình bày đời phát triển, cấu chức hoạt động Liên Hợp Quốc Còn kiện Việt Nam trở thành uỷ viên không thường trực kiện thời diễn vào tháng 10 năm 2007 nên tài liệu chưa thể đề cập đến Do đó, sách góp phần cần thiết làm sở cho việc tìm hiểu khố luận Ngồi nói trên, đóng góp to lớn Liên Hợp Quốc Việt Nam từ năm 1977 đến vị trí nước ta tổ chức cịn cơng bố rải rác tạp chí, báo An ninh giới, tạp chí Nghiên cứu quốc tế, báo Nh©n d©n, Qn đội nhân dân Lao động xã hội, Các tài liệu Thông xã Việt Nam, trang web ngoại giao Đây nguồn tài liệu tham khảo quan trọng việc nghiên cứu đề tài, viết nhỏ, thông tin mang tính thời tác giả, phần phản ánh đóng góp to lớn Liên Hợp Quốc Việt Nam vị trí nước ta tổ chức Trên sở tôn trọng kết nghiên cứu, tạp chí, sách báo, viết trước Tôi cố gắng tập hợp, với nguồn tài liệu phong phú, đáng tin cậy nói lên vấn đề đóng góp to lớn Liên Hợp Quốc vị trí nước ta tổ chức Đóng góp đề tài Qua kết nghiên cứu, tập khố luận đóng góp vài phương diện sau: - Dựa vào nguồn tài liệu liên quan đến Liên Hợp Quốc Việt Nam khố luận nêu cụ thể đóng góp Liên Hợp Quốc Việt Nam mặt kinh tế, xã hội, văn hố Từ để thấy vai trò tổ chức quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng mối quan hệ tốt đẹp Việt Nam – Liên Hợp Quốc Mặt khác, thấy đóng góp tích cực nước ta tổ chức - Từ thực tiễn nghiên cứu nêu lên thách thức, triển vọng thuận lợi, khó khăn quan hệ hợp tác Liên Hợp Quốc – Việt Nam để từ nhìn nhận lại lịch sử có hướng tốt - Khoá luận cung cấp thêm tư liệu, tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu, nghiên cứu tổ chức giúp đỡ Liên Hợp Quốc Việt Nam Bố cục đề tài Ngoài phần đặt vấn đề phần kết luận, tập khoá luận gồm chương bảng danh mục tài liệu tham khảo: Chương 1: Lược sử Liên Hợp Quc hn 60 nm qua vấn đề đặt hiƯn Chương 2: Những đóng góp Liên Hợp Quốc Việt Nam lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá Chương 3: Việt Nam trở thành ủy viên không thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc 10 Các đại biểu quốc tế bày tỏ ủng hộ Việt Nam trở thành thành viên không thường trực Hội Đồng Bảo An nhiệm kỳ 2008 – 2009 Thời gian qua, Việt Nam chủ động nỗ lực mở rộng hết quan hệ đối ngoại đa dạng hoá, đa phương hố Trong dịng chảy hội nhập chung, với 30 năm thành viên Liên Hợp Quốc, Việt Nam tham gia ngày tích cực chủ động vào hoạt động Liên Hợp Quốc lĩnh vực hồ bình, an ninh quốc tế, giải trừ quân bị, phát triển kinh tế xã hội văn hố… quốc gia thành viên tín nhiệm bầu vào quan khác Liên Hợp Quốc Lần Việt Nam tham gia vào số chức vụ ứng cử vào số quan Liên Hợp Quốc như: Các chức Phó chủ tịch Đại hội đồng Liên Hợp Quốc năm 1977, 2000, 2003; thành viên Hội đồng Kinh tế xã hội Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 1998 – 2000, quan quan trọng thứ hai Liên Hợp Quốc sau Hội Đồng Bảo An; thành viên Hội đồng chấp hành tổ chức giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 1979 – 1983; Hội đồng điều hành liên minh bưu giới 1999 – 2004; liên minh Viễn thông quốc tế 2003 – 2007; thành viên Hội đồng Điều hành Chương trình Phát triển Quỹ dân số nhiệm kỳ 2000 – 2002; thành viên Uỷ ban nhân quyền 2001 – 2003 Uỷ ban Phát triển xã hội 2001 – 2005; Chủ tịch Đại hội đồng khoá 33 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp nhiệm kỳ 2005 – 2007 [21;100] Công tác chuẩn bị để làm tốt vai trị Uỷ viên không thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu: “Từ năm 1977, có chủ trương ứng cử vào trọng trách này, với nỗ lực tranh thủ ủng hộ nước, 10 năm qua đãng có bước chuẩn bị tích cực cho việc đản nhiệm làm uỷ viên không thường trực Hội Đồng Bảo An Phát huy kinh nghiệm quý báu qua đàm phán trước như: Hiệp định hồ bình Giơnevơ, Hiệp định Pari Việt Nam tiếp tục trưởng thành thông qua đàm phán quốc tế trị, 62 ngoạ giao, kinh tế nhiều kinh nghiệm qua việc chủ trì, tổ chức thành cơng hội nghị quốc tế lớn: APEC, ASEM, ASEAN… Tuy nhiên, thách thức lớn lần bắt tay vào công việc nặng nề, mang cấp độ toàn cầu, bên cạnh việc phấn đấu vươn lên mặt cán trực tiếp, cần có đạo kịp thời, sâu sát tổ chức vận hành nhạy bén, hiệu quả, có tham gia ngành chức đồng lịng ủng hộ tồn dân Tơi tin tưởng rằng, lần thử thách trước đây, Việt Nam hoàn thành tốt đẹp trọng trách này, lần thể ý chí lĩnh dân tộc Việt Nam chúng ta” [1;5] 3.2 Sự kiện Việt Nam trở thành ủ viên khơng thƣờng trực Để đóng góp vào hoạt động chung Liên Hợp Quốc, Việt Nam định ứng cử làm Uỷ viên không thường trực Hội Đồng Bảo An nhiệm kỳ 2008 – 2009 Có thể nói kiện quan trọng nhằm nâng cao vị Việt Nam tổ chức Liên Hợp Quốc Các phương tiện thông tin đại chúng giới đồng loạt đưa tin kiện Việt Nam Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khoá 62 bầu làm thành viên không thường trực Hội Đồng Bảo An nhận định vai trò nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, đồng thời thể vai trò đại diện xứng đáng Đông Nam Á hội thiết lập vị hàng đầu khu vực Sự kiện ngày 16/10/2007 Đêm 16/10, với số phiếu ủng hộ gần tuyệt đối (183/190), Việt Nam thức trở thành thành viên không thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc, tổ chức mà Việt Nam gia nhập tròn 30 năm Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc gồm 15 thành viên có 10 thành viên không thường trực, luân phiên năm lần, năm bầu thành viên mới, chia 63 theo nhóm khu vực địa lý Theo đó, châu Á có ghế thành viên không thường trực, năm bầu thành viên Là thành viên thức Liên Hợp Quốc từ ngày 20/9/1977, Việt Nam chủ động đóng góp tiếng nói, vấn đề liên quan đến hồ bình, ổn định hợp tác khu vực quốc tế, cương vị mà Việt Nam theo đuổi từ năm 1977, tiếng nói mạnh mẽ hơn, có hiệu hiệu lực Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu phiên họp thảo luận cấp cao khoá họp 62 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc: Tham gia Hội Đồng Bảo An hội để nước ta triển khai tích cực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, tranh thủ nguồn lực cho phát triển đất nước, giữ vững mơi trường khu vực quốc tế hồ bình, ổn định để tạo điều kiện thuận lợi cho công cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đây hội để phát huy vai trò hình ảnh nước Việt Nam mới, động, ổn định, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực [Trang web thức] Việt Nam có ghế bên bàn tròn, 14 quốc gia khác bàn thảo giải vấn đề nóng bỏng, khủng hoảng giới để giữ gìn hành tinh xanh hồ bình ổn định Liên Hợp Quốc làm tròn 62 năm qua Trong Liên Hợp Quốc có Hội Đồng Bảo An có đủ thẩm quyền đưa định buộc tất thành viên phải tuân thủ Hội Đồng Bảo An với 15 thành viên gồm thành viên thường trực (Mỹ, Nga, Anh, Pháp , Trung Quốc) 10 thành viên không thường trực, quan quyền lực cao Liên Hợp Quốc vấn đề hồ bình an ninh quốc tế Trong thành viên khơng thường trực, khơng có quyền phủ có vai trò quan trọng Các nghị Hội Đồng Bảo An vấn đề quan trọng cần phiếu thuận từ 15 thành viên 64 Trong mười năm qua, Việt Nam tích cực chuẩn bị cho việc đảm nhận vai trò Uỷ viên không thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008 – 2009 Việt Nam đóng góp quan trọng vào việc đưa Đông Nam Á từ khu vực bị chia rẽ đối đầu chiến tranh, trở thành khu vực hồ bình, hữu nghị, hợp tác, khơng có vũ khí hạt nhân hướng tới hình thành cộng đồng ASEAN Việt Nam mở rộng quan hệ ngoại giao với 174 nước, quan hệ kinh tế, thương mại với hầu hết quốc gia, vùng lãnh thổ, thành viên tích cực nhiều tổ chức, diễn đàn toàn cầu khu vực Việt Nam tham gia vào chế lãnh đạo nhiều quan Liên Hợp Quốc, Việt Nam đánh giá cao việc hoàn thành trước thời hạn nhiều mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ, triển khai thành công đồng thời chia sẻ kinh nghiệm việc thực chương trình hành động hội nghị Liên Hợp Quốc phát triển xã hội, mơi trường, an ninh lương thực, tài cho phát triển nhà ở, nhân quyền, dân số phát triển, phụ nữ trẻ em, chống phân biệt chủng tộc, phịng chống HIV/AIDS… Như Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng phát biểu gần phiên thảo luận chung cấp cao, kỳ họp lần thứ 62 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc: “Với vị Việt Nam có nhờ thành tựu to lớn đối nội đối ngoại sau 20 năm đổi tồn diện, bầu làm uỷ viên khơng thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc Chúng ta hoàn thành tốt trọng trách này, đáp ứng trông đợi cộng đồng quốc tế, vinh dự lớn lao đồng thời trách nhiệm nặng nề Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho rằng: qua 60 năm hoạt động, Liên Hợp Quốc - tổ chức tồn cầu có nhiều đóng góp có ý nghĩa quan trọng mặt đời sống quốc tế dân tộc 65 Đối với Việt Nam sau 30 năm, từ ngày trở thành thành viên thức Liên Hợp Quốc, với ổn định phát triển nước, Việt Nam có đóng góp ngày tích cực q trình hội nhập tồn cầu Với đối ngoại hồ bình, Việt Nam mong muốn tham gia nhiều vào nỗ lực tổng thể tồn cầu phát triển trì hồ bình an ninh quốc tế Việt Nam định ứng cử làm thành viên không thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008 – 2009 quốc gia châu Á tín nhiệm đề cử ứng cử viên châu lục Thay mặt Chính phủ nhân dân Việt Nam bày tỏ lòng biết ơn chân thành giúp đỡ nước, tổ chức quốc tế, bạn bè Mỹ đóng góp quan trọng kiều bào Việt Nam nước qua giai đoạn bảo vệ xây dựng đất nước nhân dân Việt Nam Sự kiện Việt Nam trở thành uỷ viên không thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc vào ngày 16/10/2007 Đây minh chứng sống động cho thấy vai trò, vị uy tín ngày cao Việt Nam trường quốc tế Đây ghi nhận đánh giá cao cộng đồng quốc tế nỗ lực thành tựu to lớn nhân dân Việt Nam xây dựng đất nước, thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Việt Nam sau 20 năm đổi Đó kết đường lối đối ngoại đắn Đảng nhà văn nước Việt Nam tinh thần Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình độc lập phát triển Đây thành nỗ lực phấn đấu vượt bậc toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta 20 năm thực công đổi mới, tạo nên tầm đất nước ta trường quốc tế Những đóng góp Việt Nam vào cơng việc Hội đồng bảo an Liên hợp quốc 66 Theo thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Hội đồng bảo an Liên hợp quốc quan Liên hợp quốc, trao trách nhiệm hàng đầu việc trì hồ bình an ninh quốc tế Theo đó, Hội đồng bảo an áp dụng biện pháp chế tài nhằm giải hồ bình tranh chấp, xung đột cần thiết sử dụng biện pháp cưỡng chế, kể vũ lực, mối đe dọa hồ bình an ninh quốc tế Các định nghị Hội đồng bảo an có tính chất ràng buộc tất thành viên Liên hợp quốc nước không thành viên Liên hợp quốc phải tôn trọng thi hành Trở thành 15 thành viên quan quan trọng tổ chức quốc tế lớn vinh dự lớn lao, đồng thời trách nhiệm nặng nề Uỷ viên không thường trực Hội đồng bảo an có trách nhiệm tham gia đầy đủ vào trình kiến tạo, xây dựng định quan trọng Hội đồng bảo an liên quan đến vấn đề hồ bình an ninh quan trọng hàng đầu khu vực giới Để hoàn thành tốt trọng trách này, Việt Nam ln qn triệt tơn chỉ, mục đích, ngun tắc hiến chương Liên hợp quốc, luật pháp quốc tế, đồng thời tích cực tham vấn, hợp tác chặt chẽ với uỷ viên khác Hội đồng bảo an để đưa sách kịp thời phù hợp, lợi ích đáng tất nước thành viên Liên hợp quốc Chúng ta nỗ lực nước góp phần làm giảm căng thẳng, ngăn ngừa giải hồ bình xung đột giới Việt Nam ủng hộ, ln sẵn sàng đóng góp cho q trình giải trừ quân bị toàn diện triệt để đồng thời lên án chủ trương loại trừ chủ nghĩa khủng bố quốc tế hình thức, phù hợp với luật pháp quốc tế Việt Nam hoan nghênh sẵn sàng tham gia chế Hội đồng bảo an việc tăng cường hỗ trợ tái thiết phát triển cho nước vừa trải qua xung đột; sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm quốc gia trải qua trình tái thiết phát triển với nhiều vấn đề phải xử lý sau chiến tranh ác liệt đạt thành tựu quan trọng Đồng thời 67 hồn tất q trình chuẩn bị để tham gia cách có hiệu vào hoạt động giữ gìn hồ bình Liên hợp quốc, phù hợp với điều kiện khả Việt Nam với nước thúc đẩy hợp tác đa phương với Liên hợp quốc trung tâm coi cách tiếp cận đa phương để giải vấn đề chung biện pháp hữu hiệu lâu bền Chúng ta tiếp tục đóng góp vào trình cải tổ Liên hợp quốc nói chung đặc biệt Hội đồng bảo an nói riêng nhằm tăng cường tính đại diện, hiệu quả, dân chủ quan để ứng phó cách hiệu với mối đe doạ thách thức kỷ 21, góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Với tư cách thành viên Liên Hợp Quốc, suốt 30 năm qua, Việt Nam ln đóng góp tích cực cho nghiệp hồ bình phát triển ổn định giới Gần nhất, với việc trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại WTO, Việt Nam ngày dành tin cậy nhà đầu tư quốc tế, đồng thời Liên Hợp Quốc ghi nhận gương sáng nước phát triển đạt tốc độ nhanh số phát triển người 3.3 Những thuận lợi khó khăn việc trở thành ủy viên không thƣờng trực Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc 3.3.1 Thuận lợi Đúng phát biểu thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sau có kết bỏ phiếu, trở thành 15 thành viên quan quan trọng tổ chức quốc tế lớn vinh dự lớn lao đồng thời trách nhiệm nặng nề Trở thành uỷ viên không thường trực Hội Đồng Bảo An, Việt Nam ý thức sâu sắc vinh dự to lớn trách nhiệm cương vị Đây kiện mở hội để Việt Nam tham gia giải vấn đề trì hồ bình an ninh cấp độ toàn cầu Việt Nam làm để đóng góp 68 vào việc thực sứ mạng cao Hội Đồng Bảo An, hợp tác chặt chẽ với uỷ viên khác ngăn ngừa xung đột khu vực, phù hợp Hiến chương Liên Hợp Quốc Thông qua hoạt động Hội Đồng Bảo An, đóng góp gián tiếp vào việc trì ổn định, an ninh bảo vệ lợi ích Việt Nam Thiết lập mối quan hệ trị kinh tế quốc tế bình đẳng có lợi quốc gia, góp phần vào nỗ lực chung hồ bình nhân dân giới Thông qua hoạt động Hội Đồng Bảo An, có điều kiện thể lực hoạt động quốc tế mình, qua tơ đậm thêm hình ảnh Việt Nam đổi mới, ổn định, có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Sự kiện tạo thêm niềm tin lòng tự hào, thúc đẩy người dân Việt Nam sức tham gia đóng góp vào nghiệp đổi phát triển toàn diện đất nước Đồng thời thuận lợi để Việt Nam trở thành môi trường đầu tư kinh doanh ngày hấp dẫn an toàn khu vực quốc tế 3.3.2 Khó khăn Tuy nhiên, trở thành uỷ viên khơng thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc phải đối mặt với thử thách khó khăn, khó khăn chung nước tham gia Hội Đồng Bảo An 192 quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc khơng vấn đề có quan điểm riêng Do đó, hồn thành nhiệm vụ Hội Đồng Bảo An, giữ gìn mở rộng quan hệ hữu nghị với nước nhiệm vụ khơng dễ dàng Vai trị thành viên khơng thường trực Hội Đồng Bảo An đòi hỏi Việt Nam phải có quan điểm đắn kịp thời, đồng thời có tính thuyết phục cao để bên nhân nhượng nhau, tạo đồng thuận Làm điều này, uy tín Việt Nam trường quốc tế khẳng định mạnh mẽ Với phương châm đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước, với vai trị tiếng nói bạn bè 69 quốc tế đánh giá cao, trở thành thành viên không thường trực Hội Đồng Bảo An, Việt Nam phấn đấu nước thành viên chia sẻ trách nhiệm việc giữ gìn hồ bình an ninh quốc tế 70 C KẾT LUẬN Như vậy, trải qua 60 năm tồn phát triển (từ 1945 đến nay), tổ chức Liên Hợp Quốc có nhiều đóng góp to lớn với giới nói chung Việt Nam nói riêng Nhằm thực mục tiêu nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp Quốc, góp phần củng cố luật pháp quốc tế, bình đẳng tơn trọng chủ quyền độc lập quốc gia, hợp tác phát triển Vì Liên Hợp Quốc thừa nhận vai trị khơng thể thiếu trung tâm điều hoà hành động quốc gia giới ln chuyển biến nhanh chóng phức tạp Bên cạnh hoạt có ý nghĩa to lớn đó, khơng trường hợp số quốc gia thành viên lợi dụng cờ Liên Hợp Quốc, có hành động ngược lại tơn chỉ, mục đích Liên Hợp Quốc, gây tổn hại đến độc lập quốc gia khác, uy tín Liên Hợp Quốc Trong trình phát triển cấu tổ chức Liên Hợp Quốc có số điểm khơng cịn phù hợp với tình hình nên tổ chức cần phải có cải cách hành động nhằm thể vai trò xứng đáng trước biến chuyển to lớn giới Đối với Việt Nam, sau trở thành thành viên Liên Hợp Quốc năm 1977 mở bước ngoặt lớn đời sống trị đất nước Tổ chức có đóng góp to lớn lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển đất nước hợp tác Việt Nam Liên Hợp Quốc ngày phát triển Để khôi phục hậu nặng nề chiến tranh, tổ chức Liên Hợp Quốc viện trợ to lớn vốn, kỹ thuật, chất xám Trong năm 1977, Việt Nam gia nhập tổ chức Liên Hợp Quốc, số tổ chức quốc tế Liên Hợp Quốc viện trợ cho Việt Nam từ năm 1975 Tuy nhiên, vấn đề không lớn so với đất nước nguồn hỗ trợ quan trọng giúp giải nhiều vấn đề kinh tế xã hội cấp bách, đến thời kỳ sau chiến tranh 71 Thông qua hàng trăm dự án, Liên Hợp Quốc góp phần giúp Việt Nam khắc phục phần khó khăn kinh tế xã hội, hỗ trợ sách phát triển xã hội Bên cạnh đó, tổ chức Liên Hợp Quốc góp phần phục hồi xây dựng nhiều sở sản xuất, phát triển lực sản xuất bắt đầu có tác động đáng kể vào việc chuyển giao cơng nghệ, góp phần thúc đẩy tiến khoa học kỹ thuật nước ta, làm cho mặt đất nước bước thay đổi Từ năm 1986, với công đổi đất nước, đất nước bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá, đặt hàng loạt vấn đề kinh tế vĩ mơ, sách chế quản lý Các tổ chức Liên Hợp Quốc hỗ trợ cho Việt Nam nhằm nâng cao lực quan cán Điều góp phần đáng kể vào việc nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất, phát triển nguồn nhân lực khoa học, thực xố đói giảm nghèo, đóng góp vào việc giải vấn đề xã hội như: bình đẳng giới, giáo dục, y tế, giải việc làm, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam tham dự loạt hội nghị quốc tế lớn dân số, môi trường đô thị Đây kênh quan trọng để mở rộng quan hệ trị đối ngoại Từ 1991 đến nay, Việt Nam thực sách đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, sẵn sàng đối tác tin cậy nước Trên tinh thần đó, Việt Nam tham gia tích cực chủ động nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội Nhờ vậy, vị Liên Hợp Quốc bước nâng cao chiều rộng lẫn chiều sâu Đặc biệt kiện Việt Nam trở thành uỷ viên không thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc vào ngày 16/10/2007 Một mặt khẳng định vị Việt Nam tổ chức này, mặt khác nâng cao vai trị vị trí Việt Nam trường quốc tế Sự kiện phương tiện thông tin đại chúng đưa tin hội để phát huy vai trò hình ảnh nước Việt Nam động, ổn định, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực Tuy nhiên, trở thành uỷ viên không thường trực Hội Đồng Bảo An mở 72 thuận lợi khó khăn đường hội nhập phát triển đất nước vinh dự lớn lao trách nhiệm nặng nề, hội để Việt Nam tham gia giải vấn đề trì hồ bình an ninh cấp độ tồn cầu, đồng thời thiết lập mối quan hệ trị, kinh tế quốc tế bình đẳng, có lợi quốc gia Qua địi hỏi Việt Nam phải có quan điểm đắn, kịp thời, có tính thuyết phục cao để tạo nhân nhượng đồng thuận Những kết mà 30 năm hợp tác Việt Nam Liên Hợp Quốc ngày khẳng định vai trị, vị trí nước ta tổ chức 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Ngoại giao Việt Nam, Thông tin Liên Hợp Quốc Việt Nam thứ ngày 22/10/2007, (trang web) Bộ Ngoại giao, Vụ tổ chức quốc tế (2005): Các tổ chức quốc tế Việt Nam (NXB) Chính trị quốc gia Hà Nội Bộ Ngoại giao (1997): Báo cáo tổng kết quan hệ Việt Nam tổ chức hệ thống phát triển Liên Hợp Quốc Thuỳ Chi: “Việt Nam – Liên Hợp Quốc, mối quan hệ không ngừng phát triển hiệu quả” Báo Quân đội nhân dân (10/9/2000) Nguyễn Duy Chiến: “Vấn đề cải tổ Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc” Tạp chí nghiên cứu quốc tế 2002 Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc – Việt Nam với tiến trình hội nhập quốc tế, Hà Nội (6/2003) Thanh Đàm: “Quan hệ Liên Hợp Quốc Việt Nam ngày củng cố phát triển” – Báo Lao động xã hội (25/5/2006) Đảng Cộng sản Việt Nam (2005): Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX) (NXB) Chính trị quốc gia Hà Nội Đinh Quý Độ: Vấn đề cải tổ Liên Hợp Quốc bối cảnh quốc tế – Chính trị an ninh quốc tế 10 Bùi Trường Giang: Cải cách Hội Đồng Bảo An Liên hợp quốc, số chiều hướng nhận định – Chính trị an ninh quốc tế số (129), 2007 11 Phương Hà: “Thành công hợp tác Việt Nam – UNPD” – Báo Nhân dân cuối tuần (5/10/2003) 12 Bùi Ngọc Hải: “Việt Nam tham gia ngày tích cực chủ động vào hoạt động Liên Hợp Quốc” – Báo Tin tức (27/09/2006) 74 13 Trần Thanh Hải (2001): Cơ cấu tổ chức Liên Hợp Quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đình Hiệp: “Thúc đẩy quan hệ Việt Nam – Liên Hợp Quốc” – Báo Hà Nội (23/5/2006) 15 Nguyễn Quốc Hùng: Liên Hợp Quốc, NXB Thông tin lý luận Hà Nội (1992) 16 Liên Hợp Quốc Việt Nam, Báo cáo đánh giá chung Liên Hợp Quốc Việt Nam (NXB) Văn hố thơng tin 17 Nguyễn Lộc: Liên Hợp Quốc chặng đường 57 năm hoạt động mối quan hệ Việt Nam, số 22/2002 18 Lê Nghiêm: “20 năm Liên Hợp Quốc giúp Việt Nam phát triển” – Báo Nhân dân (1997) 19 Ngơ Chí Nguyện: Liên Hợp Quốc bối cảnh quốc tế mới, cập nhật 5/10/2007 20 “Nhân 55 năm thành lập FAO” – Thông xã Việt Nam (14/10/2000) 21 Đào Thị Nhàn: “Quan hệ Liên Hợp Quốc Việt Nam (1977 2007) Luận văn thạc sĩ sử học i học Vinh 2007 22 Phân viện báo chí tuyên truyền: Quan hệ quốc tế đại cương, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2002 23 Võ Thu Phương: Liên Hợp Quốc 60 năm vinh quang, Đảng đường phía trước 24 Hà Phương: “Bước tiến mối quan hệ Việt Nam – Liên Hợp Quốc” – Thông xã Việt Nam (2007) 25 Quan hệ quốc tế từ 1945 – 1995, NXB Học viện quan hệ quốc tế 26 Nguyễn Thị Sự: “Liên Hợp Quốc đóng góp quan trọng cơng phát triển Liên Hợp Quốc Việt Nam” – Thông xã Việt Nam (23/05/2006) 75 27 Thông xã Việt Nam: Liên Hợp Quốc tiếp tục đối đầu với thách thức năm 2006 28 Tài liệu tham khảo đặc biệt: “Vấn đề Việt Nam Liên Hợp Quốc” – Thông xã Việt Nam (13/08/1975) 29 Tường Duy Tiên: “Việt Nam với việc tham gia điều ước quốc tế quyền người” - Tạp chí cộng sản 2002 (33) Trang 59,62 30 Võ Anh Tuấn: Hệ thống Liên Hợp Quốc , NXB Chính trị quốc gia 2004 31 Trần Trọng: Cải tổ Liên hợp quốc, vấn đề thiết xúc giới 32 Việt Nam trở thành uỷ viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, Báo Pháp luật số 42, thứ ngày 20/10/2007 33 Các trang web: www.google.com.vn (Liên Hợp Quốc) www.undp.org.vn www.un.org.vn Trang web thức: Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc quan hệ với Việt Nam 76 ... hiểu: ? ?Những đóng góp Liên Hợp Quốc Việt Nam vµ vị trí nước ta tổ chức (1977 đến nay)? ?? Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch sử nghiên cứu vai trò tổ chức Liên Hợp Quốc Việt Nam vị trí nước ta tổ chức Trong. .. chế, trình cải tổ khác Liên Hợp Quốc thời gian qua giúp nhận thức đắn vai trò tổ chức Thơng qua nghiên cứu Liên Hợp Quốc thấy rõ đóng góp Liên Hợp Quốc Việt Nam vị trí nước ta tổ chức Mặc dù có... Hợp Quốc vị trí nước ta tổ chức Đóng góp đề tài Qua kết nghiên cứu, tập khố luận đóng góp vài phương diện sau: - Dựa vào nguồn tài liệu liên quan đến Liên Hợp Quốc Việt Nam khố luận nêu cụ thể đóng

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:41

w