1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vị trí của văn học phật giáo thuận quảng thế kỷ xvii – xviii trong nền văn học phật giáo việt nam

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 75,81 KB

Nội dung

42 Phan Thạnh Vị trí của văn học Phật giáo Thuận Quảng thế kỷ XVII – XVIII trong nền văn học Phật giáo Việt Nam Phan Thạnh Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội Email liên hệ thichchandao@[.]

42 Phan Thạnh Vị trí văn học Phật giáo Thuận Quảng kỷ XVII – XVIII văn học Phật giáo Việt Nam Phan Thạnh Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Hà Nội Email liên hệ: thichchandao@gmai.com Tóm tắt: Sự hình thành vùng Thuận Quảng - Đàng Trong mang tính lịch sử có ý nghĩa quan trọng phát triển văn học dân tộc Chúa Nguyễn có nhiều sách ưu tiên phát triển Phật giáo nên hệ tư tưởng tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa xã hội, tạo dịng văn học Phật giáo Thuận Quảng với lực lượng sáng tác, chủ đề đề tài, thể loại ngôn ngữ mang nét riêng biệt Bài viết đánh giá vai trị khẳng định vị trí dịng văn học Phật giáo Thuận Quảng văn học Việt Nam Từ khóa: Chúa Nguyễn, vùng Thuận Quảng, văn học Phật giáo, vị trí văn học The position of Thuan Quang Buddhist literature in 17th - 18th century in the Vietnamese Buddhist literature Abstract: The formation of Thuan Quang - Đàng Trong (inner land, South region of Viet Nam) not only has historical significance but also plays an important role in the development of the national literature The Nguyen Lords issued various policies prioritizing Buddhism, which had profoundly affected the country’s socio-cultural life and formed Thuan Quang Buddhist literature with its unique composers, themes, genres, and languages This article assesses the role and confirms the position of Thuan Quang Buddhist literature in the Vietnamese literature Keywords: The Nguyen Lords, Thuan Quang region, Buddhist literature, the position of literature Ngày nhận bài: 01/06/2020 Ngày duyệt đăng: 01/11/2020 Đặt vấn đề Sự hình thành vùng Thuận Quảng - Đàng Trong mang tính lịch sử có ý nghĩa quan trọng phát triển văn học dân tộc Các thiền phái lớn du nhập vào Thuận Quảng thiền phái Trúc Lâm, thiền phái Lâm Tế, thiền phái Tào Động, đặc biệt phát tích hai dịng thiền Thuận Quảng dòng thiền Liễu Quán dòng thiền Chúc Thánh Phật giáo phát triển ảnh hưởng rộng rãi xã hội, có ảnh hưởng đến giới Nho sĩ sáng tác văn chương Nghiên cứu tập trung làm rõ tiền đề Phật giáo vùng Thuận Quảng kỷ XVII – XVIII; văn học Phật giáo – phận cấu thành văn học Thuận Quảng kỷ XVII – XVIII; văn học Phật giáo Thuận Quảng trung chuyển giá trị văn học Phật giáo Đàng Ngoài Thuận Quảng kỷ XVII - XVIII tiền đề Phật giáo Người Việt đặt chân lên vùng đất - Thuận Quảng, dù mang gốc tích văn hóa Việt theo ngày đầu không e dè trước cội rễ văn hóa người tiền Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 01 (69) - 2021 43 trú - dân tộc Chăm Trong xã hội có nhiều nhóm dân cư mang nguồn gốc, thành phần phong tục tín ngưỡng khác nhu cầu thống nhất, hợp quần đặt đòi hỏi thiết Đứng trước lựa chọn đường xây dựng vùng Thuận Quảng, kể từ chúa Nguyễn Hồng có ý đến việc tổng hịa hệ tư tưởng vùng đất Với việc xây dựng chùa Thiên Mụ năm 1602 bên dịng sơng Hương kiện thể ý đồ dung hòa tư tưởng chúa Nguyễn Sau đời chúa Nguyễn Hoàng, chúa Nguyễn có nhiều hoạt động cụ thể việc dung hòa hệ tư tưởng để ổn định phát triển vùng Thuận Quảng ngày thịnh vượng Chính quyền chúa Nguyễn khơn khéo chọn Phật giáo làm tư tưởng chủ đạo, lề việc gắn kết lòng dân Li Tana cho rằng: “Trong tình hình này, nhà lãnh đạo họ Nguyễn cảm thấy cần phải đưa khác với tín ngưỡng người Chăm để củng cố di dân người Việt mặt tinh thần tâm lý Khơng thể sử dụng Khổng giáo khẳng định Khổng giáo trực tiếp mâu thuẫn với vị trí họ Nguyễn bị coi chế độ ly khai loạn triều đình Tuy nhiên, họ Nguyễn lại khơng dám q xa khơng dám tìm giải pháp hồn tồn khác biệt với truyền thống người Việt phía Bắc Trong hồn cảnh đó, Phật giáo Đại thừa cung cấp giải pháp đáp ứng nhu cầu họ Nguyễn Phật giáo, mặt đẩy mạnh sắc dân tộc người Việt mặt khác, làm lắng đọng mối lo âu người di dân mà khơng đặt lại vấn đề tính hợp pháp người cai trị” (Li Tana, 2016, tr.222) Các đời Chúa Nguyễn nhiệt tình việc ủng hộ Phật giáo nhiều động thái cụ thể xây dựng chùa chiền, bảo tháp, thỉnh cao tăng, mở giới đàn Theo Hải Ngoại ký Thích Đại Sán (2015), thiền sư đến Đàng Trong đa số cư dân Việt tin theo đạo Phật thờ Phật: “Nay xem người quốc, có lịng tin kiên cố, chùa chiền khắp xứ, sãi vãi đầy đồn” [6, tr.46] Điều chứng tỏ trước Thích Đại Sán đến phần đơng cư dân Việt Thuận Quảng theo đạo Phật mộ Phật, chùa chiền xây dựng nhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho tông phái du nhập phát triển Được ủng hộ chúa Nguyễn, vị cao tăng thạc đức đến truyền giáo, khai mở dòng thiền Thuận Quảng Phật giáo Thuận Quảng khơng tiếp nối dịng chảy Phật giáo Đại Việt từ Đàng Ngoài, theo lưu dân đến mà cịn có du nhập trực tiếp từ nước khác Những vị danh tăng ban đầu kể đến thiền sư Viên Khoan, Viên Cảnh, Hương Hải… Năm 1665, Thiền sư Nguyên Thiều dòng Lâm Tế từ Trung Hoa sang phủ Quy Ninh (Bình Định) hoằng pháp, chúa Nguyễn Phúc Tần thỉnh mời Thuận Hóa để giảng kinh Dưới thời chúa Phúc Tần có Tổ Giác Phong, Tổ Từ Lâm, Tổ Khắc Huyền khai sơn nhiều chùa lớn Cuối kỷ XVII, chúa Nguyễn Phúc Chu mời thiền sư Thạch Liêm Thích Đại Sán thuộc phái Tào Động (Trung Hoa) sang mở giới đàn truyền giới chùa Thiền Lâm Kinh sách, tượng, Pháp khí,… thỉnh mua từ Trung Hoa giúp cho Phật giáo Thuận Quảng có nhiều thay đổi, dung hòa với Phật giáo Đại Việt từ Đàng Ngoài Phật giáo Chăm tạo nên Phật giáo gần gũi, đa sắc thực trọn vẹn nhu cầu đặt xã hội Trong hai kỷ XVII - XVIII, Thuận Quảng có mặt năm dòng thiền lớn, gồm: dòng thiền Tào Động, dòng thiền Lâm Tế truyền vào từ Trung Quốc; dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử truyền vào từ Đàng Ngồi; hai dịng thiền nội sinh, phát tích vùng đất Thuận Quảng dòng thiền Liễu Quán thiền sư Thiệt Diệu Liễu Quán sáng lập Thuận Hóa dòng thiền Chúc Thánh thiền sư Minh Hải Pháp Bảo sáng lập Quảng Nam Sự phát tích hai dịng thiền đất Thuận Hóa, Quảng Nam khẳng định vị Phật giáo Thuận Quảng lịch sử Phật giáo Việt Nam nói riêng lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung 44 Phan Thạnh Văn học Phật giáo - phận cấu thành văn học Thuận Quảng kỷ XVII - XVIII Ảnh hưởng đời sống xã hội, Phật giáo trở thành chủ đề, đề tài phản ánh văn học Thuận Quảng Đầu tiên, ghi nhận vai trò Phật giáo xã tắc, với quyền, với vùng đất Tác phẩm văn học Thuận Quảng ca ngợi công lao Phật giáo việc hỗ trợ quyền ổn định xã hội, kết nối lịng dân Tư tưởng giải dấn thân nhập Phật giáo cụ thể hóa với chủ trương “cư Nho mộ Thích” chúa Nguyễn Trong văn bia Ngự kiến Thiên Mụ, Nguyễn Phúc Chu viết: “Hàm tánh thiện dĩ vi tông, Cánh tâm lương nhi ứng sự; cư Nho mộ Thích, dĩ trị vơ bất hành nhân, tín đạo sùng tăng tựu nhân nhi tư chủng phước thừa bình quốc giới an lạc thân tâm” (Nguyện lấy tính thiện làm tơn chỉ, lấy lịng lành mà ứng xử muôn việc Sống làm theo Nho mà lịng mộ đạo Phật, làm trị khơng thể không thi hành điều nhân, tin đạo trọng tăng, nghĩ điều nhân mà lo trồng phước, đất nước thái bình, thân tâm an lạc) (Giới Hương, 1994, tr.12-14) Các chúa đầu việc đề cao Phật giáo chứng tỏ chủ ý sử dụng Phật giáo để làm lề định hướng tư tưởng xã hội Gắn Phật giáo với sống, với thịnh đạt vương quyền cầu mong cho xã hội an tồn, thừa nhận vai trò Phật giáo Thứ hai, ghi nhận công lao ca ngợi đức hạnh vị thiền sư tiếng Những cao tăng thạc đức trở thành chủ đề, nguồn cảm hứng sáng tạo văn học Thiền sư Nguyên Thiều có cơng việc khai lập chùa Thập Tháp Di Đà Quy Ninh chùa Hà Trung, chùa Quốc Ân Thuận Hóa Sau viên tịch chúa Nguyễn Phúc Thụ (Chú) ban cho thụy hiệu Hạnh Đoan thiền sư viết văn bia minh ca ngợi công hạnh với lời văn thắm thiết: “Hồi quang tự chiếu, phân điều chiết lý, đàm cập huyền vi, tải bị tiền mân, tiệt ngụy tích chơn, khai tư hậu học thọ cụ giới, độ tứ chúng nhơn đẳng” (Luận lẽ nhiệm mầu thông suốt tất trước nghe, diệt trừ tà ngụy tiếp nối nguồn cơn, khai mở cho hàng hậu học thọ Cụ túc giới, giáo hóa bốn chúng) (Giới Hương, 1994, tr.116) Chúa Nguyễn Phúc Khoát ban thụy cho Thiền sư Liễu Quán - Tổ sư khai sáng dòng thiền Lâm Tế Liễu Quán Chánh Giác Viên Ngộ Hòa thượng, thiền sư Thiện Kế ghi lại văn bia Sắc tứ Lâm Tế chánh tông, đệ tam thập ngũ thế, Liễu Quán Hòa thượng, thụy Chánh Giác Viên Ngộ Hòa thượng bi minh Cịn Hịa thượng Trung Đình vị thiền sư ngộ đạo, sau viên tịch Hòa thượng Pháp Vân ca ngợi thơ thất ngôn bát cú, Thơ văn ca ngợi công hạnh bậc thiền sư liễu ngộ Phật pháp tác phẩm có giá trị văn học Thuận Quảng Thứ ba, phong cảnh thiền môn Phật tự trở thành đề tài sáng tác văn học Thuận Quảng Việc ca ngợi danh sắc, cảnh đẹp chốn thiền mơn ca ngợi vẻ đẹp non sông đất nước Chùa Thập Tháp thiền sư Nguyên Thiều xây dựng chúa Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát ban tặng cho câu đối: Phật tánh viên dung, trạm nhược hư không mạc trắc kỳ viên tế Pháp thân vô tướng, hạo cảo nhựt thục cảm nghĩ kỳ cao minh (Phật tánh viên dung vắng lặng hư không thấu suốt không gian không giới hạn Pháp thân vô tướng, sáng lòa mặt nhựt bao trùm cao lộng tỏa quang minh) (Nguyễn Hiền Đức, 1995, tr.112) Việc ca ngợi danh thắng thiền mơn Phật tự ca ngợi vẻ đẹp đất nước, giang sơn mà chúa Nguyễn trị Qua thể thịnh đạt, phồn vinh an bình lãnh thổ Chúa Nguyễn Phúc Chu ca ngợi cảnh đẹp vùng đất ca ngợi hình ảnh ngơi chùa: Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 01 (69) - 2021 45 Việt quốc chi nam giai thủy giai sơn Bảo sát chi tráng nhật chiếu thiền quan Tính chi tịnh khê hưởng sàn sàn Quốc chi điện an tứ cảnh u nhàn Vơ vi chi hóa nho thích đồng ban Kí tư thắng khái nhân hồi hồn Kiến tiêu lập đích thành tồn tà nhàn (Phương Nam nước Việt chừ vững núi đẹp non Chùa viện hùng tráng chừ tuệ nhật soi cửa Nội tâm tịnh chừ nước từ bi thấm Đất nước yên ổn chừ bốn phương êm ấm Pháp hóa vơ vi chừ Phật Nho thuận đạo Viết lời cảm khái chừ nhân vng trịn Dựng bia lưu niệm chừ, chánh cịn tà tiêu) (Giới Hương, 1994, tr.26) Phật giáo không đề tài ca ngợi văn học Thuận Quảng mà đối tượng để phản ánh, qua phê phán tồn tiêu cực Phật giáo, rộng tệ nạn xã hội Dưới mắt nhà Nho, Nguyễn Cư Trinh nhìn thấy tiêu cực hàng tăng lữ dựa dẫm, lợi dụng Phật giáo để hưởng dục lạc, trốn tránh trách nhiệm xã hội Trong tình hình thực tiễn lúc giờ, xã hội Đàng Trong lâm vào khủng hoảng, mê tín tràn lan, lại xuất người yếm thế, trốn lánh trách nhiệm xã hội điều khơng thể chấp nhận Có lẽ Nguyễn Cư Trinh biết có Phật giáo thịnh đạt, dấn thân phục vụ xã hội thời Lý - Trần nên ơng có quan niệm riêng Phật giáo Trong tác phẩm Sãi Vãi, ơng địi hỏi người tu Phật phải thấu đạt nhiều tư tưởng, đồng thời dấn thân phục vụ vị thiền sư lịch sử Tu Phật phải là: “Đạo thương người, Sãi vui giáo Thích ca; Nhân cứu chúng, Sãi vui lòng Bồ tát” (Phan Hứa Thụy, 1989, tr.78) Đó mong muốn ơng Phật giáo tích cực, dấn thân để cải tạo, phát triển xã hội Lực lượng sáng tác văn học Đàng Trong nói chung vùng Thuận Quảng nói riêng chia thành hai loại: 1) Nho sĩ bao gồm Chúa, quan lại, Nho sĩ Việt Nho sĩ gốc nước sinh sống vùng đất Thuận Quảng; 2) Tu sĩ gồm tăng sĩ Phật giáo giáo sĩ Thiên chúa giáo Trên thực tế, giáo sĩ Thiên chúa giáo có sáng tác Thuận Quảng “thành viên cộng đồng thường xuyên đối diện với nguy bị đặt ngồi vịng pháp luật” nên “gần bị hồn tồn xóa tên văn học sử Việt Nam” (Cao Tự Thanh, 2015, tr.349) Trong hai lực lượng tu sĩ thiền sư Phật giáo sinh thành trực tiếp từ tôn giáo họ Các tăng sĩ trực tiếp sáng tác để lại lượng lớn tác phẩm văn học Phật giáo Những người xuất gia tu hành đạt đến trình độ cao, thâm hiểu không tư tưởng Phật giáo mà thấu hiểu tư tưởng Nho giáo, Lão giáo Họ sáng tác nhằm mục đích thể tư tưởng, chứng ngộ quan trọng truyền bá tư tưởng Phật giáo đến với quần chúng Họ lực lượng chủ đạo tạo nên dòng văn học Phật giáo đặc sắc, lực lượng trọng yếu tạo nên văn học Thuận Quảng Những thiền sư Thích Đại Sán, Hưng Liên quốc sư, Minh Hải Pháp Bảo, Thiệt Diệu Liễu Quán, Minh Giác Kỳ Phương Đặc biệt Hương Hải thiền sư, Pháp Chuyên Luật Truyền Diệu Nghiêm, Toàn Nhật Quang Đài tác giả 46 Phan Thạnh lớn văn học Thuận Quảng kỷ XVII - XVIII Các thiền sư tiếng, đạt đạo để lại nhiều thi kệ thi kệ thị tịch, thi kệ truyền pháp, truyền phái, ngồi mang chức tơn giáo cịn mang tính văn học sâu sắc, trở thành thơ tuyệt tác Phật giáo phát triển ảnh hưởng rộng rãi xã hội, có ảnh hưởng đến giới Nho sĩ sáng tác văn chương Nho sĩ không sống đời với tư tưởng Nho giáo mà họ tiếp thu tư tưởng khác tư tưởng Đạo giáo, Phật giáo Chủ trương “cư Nho mộ Thích” chứng minh giới Nho sĩ khơng tôn thờ tư tưởng Nho gia mà phải/đã nắm rõ tư tưởng sống theo lối sống Phật giáo Chính mà Nguyễn Cơng Lý nhận định tư tưởng Nho sĩ: “là tư tưởng tổng hợp tiếp thu từ nhiều nguồn tư tưởng học thuyết khác Đây nguyên nhân để hình thành cảm hứng, cảm quan Thiền Phật thơ văn nhà nho, góp phần làm cho nội dung tư tưởng phận văn học Phật giáo thêm phong phú, nhiều màu sắc” [6, tr.199] Có thể kể đến trí thức Nho học thâm hiểu Phật giáo chúa Nguyễn, quan lại Đào Duy Từ, Hào Đức Hầu, Ngô Thế Lân, Nguyễn Cư Trinh Tư tưởng Phật giáo ảnh hưởng đến tác phẩm họ, chi phối quan điểm sáng tác, làm phong phú chiều kích tâm hồn người họ Từ cho thấy Phật giáo sinh thành lực lượng cốt yếu cho văn học Thuận Quảng, tạo nên phong phú nội dung tư tưởng Một biệt sắc văn học vùng Thuận Quảng nói riêng văn học Đàng Trong nói chung thể loại văn học, cụ thể thể Vãn Ở Đàng Ngoài Đàng Trong vãn, nhiên thể loại trọng phát triển đặc thù vùng miền Thể vãn viết chữ Nôm - ngôn ngữ dân tộc gắn với lời ăn tiếng nói hàng ngày, diễn tả chiều kích cụ thể tâm hồn phù hợp với tâm trạng thành phần cư dân nơi vùng đất nên phát triển trội hệ thống thể loại văn học Đàng Trong Được đánh giá người có cơng việc hoạch định vùng văn học Đàng Trong, Đào Duy Từ sử dụng thể loại để viết Ngọa Long cương vãn Tư Dung vãn Điều mang giá trị lớn việc thúc đẩy thể loại văn học dân tộc phát triển mạnh mẽ sau Thể vãn làm nên biệt sắc cho văn học Đàng Trong, cụ thể văn học Thuận Quảng có đóng góp lớn số lượng tác phẩm tác giả Thiền sư Chỉ tính riêng thiền sư Tồn Nhật Quang Đài có tác phẩm đồ sộ: Hứa Sử truyện vãn viết theo thể lục bát gồm 4486 câu; Tam giáo nguyên lưu ký viết theo thể lục bát gồm 1210 câu 11 kệ thất ngôn; Bát Nhã ngộ đạo vãn viết theo thể cổ phong xen lục bát gồm 324 câu kệ; Xuất gia tối lạc tỉnh tu hành vãn viết theo thể song thất lục bát gồm 208 câu; Tham thiền vãn viết theo thể song thất lục bát gồm 190 câu kệ; Thiền yếu ngữ vãn viết theo thể song thất lục bát gồm 168 câu; Hoán tỉnh trần tâm khuyến tu tịnh độ vãn viết theo thể lục bát gồm 104 câu; Xuất gia vãn viết theo thể lục bát gồm 92 câu kệ Nếu so với truyện vãn Tư Dung vãn, Ngọa Long cương vãn Đào Duy Từ, Ai tư vãn Ngọc Hân công chúa hay vãn tác giả Đàng Ngồi dung lượng vãn Toàn Nhật nhiều gấp bội Thể loại vãn văn học Phật giáo Thuận Quảng đạt nhiều thành tựu Với số lượng dung lượng tác phẩm thuộc thể loại Vãn góp phần lớn việc khẳng định vị trí thể loại văn học Phật giáo tổng thể văn học Thuận Quảng Như vậy, Phật giáo có vị trí đời sống tư tưởng văn hóa xã hội Thuận Quảng nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến văn học Thuận Quảng, tạo thành dòng văn học Phật giáo với diện mạo đặc điểm bật Hay nói rằng, dịng văn học Phật giáo Thuận Quảng góp phần tạo nên diện mạo đặc điểm văn học vùng Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 01 (69) - 2021 47 Văn học Phật giáo Thuận Quảng trung chuyển giá trị văn học Phật giáo Đàng Ngoài Để hiểu rõ giá trị vai trò trung chuyển văn học Phật giáo trước hết cần phải lược qua văn học Phật giáo Thuận Quảng trước kỷ XVII Sự chuyển giao quyền lực, thống trị đất đai vùng Thuận Quảng từ kỷ XIV kéo dài đến kỷ XVI để vùng Thuận Quảng trở thành hoang tàn Người Chăm mang theo giá trị văn hóa họ người Việt đến chưa kịp tạo dấu ấn tư tưởng, văn học Trước thuộc người Việt, người Chăm xây dựng văn hóa văn học đồ sộ vùng Thuận Quảng Trên phương diện văn học, cơng trình Inrasara văn học Chăm nỗ lực để phục dựng văn học tồn lâu dài Trong cơng trình Văn học Chăm khái luận, Inrasara chia văn học Chăm làm hai thời kỳ lấy ranh giới kỷ XVII Thời kỳ trước kỷ XVII, “các sử thi xuất vào giai đoạn đầu, xa phát triển mạnh văn bia ký Đó giai đoạn Champa cịn tồn nhà nước có chủ quyền, có sức mạnh quân trị đáng kể khu vực Con người sáng tác không bị lịch sử đụng chạm đến trực tiếp, sẵn sàng ca hát nhân vật thần thoại, giai nhân anh hùng tưởng tượng, để vui lòng vua chúa hay phần an ủi tâm hồn người tầng lớp xã hội bị ảnh hưởng chế độ cấp Bà la môn” (Inrasara, 2015, tr.39) Ảnh hưởng văn minh Ấn Độ với thượng tầng xã hội Bà la mơn giáo nên “tồn văn bia ký Chăm từ kỷ XVI trở trước viết chữ Phạn, ảnh hưởng Phạn ngữ” (Inrasara, 2015, tr.90) Nhưng sau đó, Hồi giáo chiếm ưu nên “có thể nói văn học Chăm, sau thời kỳ suy tàn bia ký, nhiều mang dấu ấn tơn giáo Islam” (Inrasara, 2015, tr.91) Đó phía văn học Chăm Cịn phía văn học Việt Thuận Quảng trước kỷ XVII lên vài tác cha Đặng Tất “đều văn võ toàn tài mà danh”, Nguyễn Tử Hoan, Dương Văn An Vì vùng đất phên dậu nên “khơng có tên tuổi vang đến thượng quốc” (Lê Quý Đôn, 2008, tr.68) Văn học Việt trước kỷ XVII tập trung “thượng quốc”, tức kinh thành vua Lê Thời tiền Lê, Nho học độc tơn nên văn học Phật giáo khơng có bật xuất sắc thời Lý - Trần Tuy nhiên, sang thời Hậu Lê, với tính chất xã hội, phục hưng văn hóa dân tộc thúc đẩy phát triển văn học dân tộc Các nhà tư tưởng Phật giáo cố phục hưng lại văn học Phật giáo việc chép, in ấn tác phẩm văn học Phật giáo đời trước Khi Nguyễn Hồng thức ly khai kỷ XVII, Phật giáo trở thành tư tưởng chủ đạo ảnh hưởng lớn đến văn học Thuận Quảng Phật giáo thập niên đầu Phật giáo Đàng Ngồi trung chuyển vào, cụ thể tư tưởng “Cư trần lạc đạo” thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Điều thấy rõ sáng tác Đào Duy Từ Với quan điểm sống đời vui đạo tùy duyên mở lối sống phóng khống cho trí thức đương thời Họ thỏa mãn đời sống tâm linh, dấn thân để phục vụ xã hội Trong Tư Dung Vãn, Đào Duy Từ viết: Sớm thời dậy, Tối thời nằm.  Khát đào uống, Đói cày ăn… Hay Há đạo đâu xa mà nhọc kiếm? Bồ Đề kết lòng ta… 48 Phan Thạnh Từ đủ thấy tư tưởng “Cư trần lạc đạo” thời Trần ảnh hưởng mạnh đến nếp nghĩ cách sống kẻ sĩ thời Chính giá trị thực tiễn giúp kẻ sĩ vượt qua giới hạn để tìm kiếm minh chúa để phục vụ, xây dựng xã tắc Văn học Phật giáo Thuận Quảng thời gian đầu tiếp nhận tư tưởng văn học từ Đàng Ngồi để sau nỗ lực tìm hướng tình hình phát triển xã hội mơ hình Nho giáo, cụ thể chủ trương “cư Nho mộ Thích” Nguyễn Cư Trinh viết Sãi Vãi khơng ngồi mục đích xác nhận lại tư tưởng nhập Phật giáo Việt Nam Trong thực tiễn xã hội với nhiều thay đổi, cảnh dân chúng khó khăn, đói khổ người thống trị lại lợi dụng chức quyền, hưởng thụ dục lạc Với quan niệm Phật giáo cần phải đồng hành dân tộc, dấn thân phục vụ chúng sanh đánh động đến kẻ lợi dụng Phật giáo để tư lợi, đả kích đến bọn cường quyền hưởng thụ, không nghĩ đến cảnh khổ nhân dân Những tư tưởng thiền phái Trúc Lâm Yên Tử để lại nhiều dấu ấn sáng tác văn học Phật giáo Thuận Quảng Trong sáng tác tác Đào Duy Từ, Hào Đức Hầu, Nguyễn Phúc Chu, Nguyễn Cư Trinh… có nét đậm nhạt khác thể tư tưởng thiền phái Điều đáng ý hết việc sử dụng ngôn ngữ, quan điểm Phật giáo văn học Phật giáo Thuận Quảng quan điểm mà văn học Phật giáo Việt Nam trước sử dụng Hào Đức Hầu, Nguyễn Cư Trinh, Thiền sư Toàn Nhật… sử dụng cách hiểu Thiền, Phật, Bát nhã, Bồ đề… lý luận cách hiểu sử dụng ngôn ngữ Phật giáo Việt sử dụng trí thức Phật giáo thời Trần Nhờ tiếp nối văn học Phật giáo từ Đàng Ngoài mà văn học Phật giáo Thuận Quảng góp phần tạo nên nét riêng biệt văn học Phật giáo Việt so với văn học Phật giáo Trung Quốc Văn học Phật giáo Thuận Quảng tiếp nối dòng chảy văn học Phật giáo Việt Nam khơng có nghĩa tiếp nhận hoàn toàn thành văn học Phật giáo trước từ Đàng Ngồi mà văn học Phật giáo Thuận Quảng mang tính tiếp biến cộng với thực tiễn sinh hoạt tạo nên biệt sắc Đồng thời, văn học Phật giáo Thuận Quảng đẩy dòng chảy văn học Phật giáo Việt Nam tiến phía Nam Tổ quốc Cùng với trình Nam tiến, nhà sư mang Phật giáo Thuận Quảng tiến phía Nam, sau tiếp nhận hòa nhập Phật giáo để thống dịng chảy Phật giáo Việt Nam Chính nhà sư Nho sĩ ảnh hưởng Phật giáo đến tiếp quản vùng đất phía Nam sáng tác, giao lưu với vùng văn học Gia Định Tam gia, vùng văn học Hà Tiên Tao đàn Chiêu Anh Nguyễn Cư Trinh họa lại Hà Tiên thập vịnh cảnh nhóm Tao đàn Chiêu Anh các, mang phong vị thiền tông, thấm đượm ý vị cư dân Thuận Quảng Đồng thời vùng văn học Gia Định, Hà Tiên có tiếp thu tư tưởng Phật giáo, văn hóa văn học từ Thuận Quảng làm cho văn học Phật giáo mang nhiều nét mới, có dung hịa định Chính ảnh hưởng từ trung tâm (Thuận Quảng) ngoại vi (xứ Đàng Trong) đưa văn học Phật giáo Thuận Quảng tiến phía Nam Văn học Phật giáo Thuận Quảng vừa cửa ngõ tiếp nhận văn học Phật giáo từ Đàng Ngồi vừa đóng vai trị trung chuyển để văn học Phật giáo Việt Nam, sau phát triển cách thống toàn diện Kết luận Các thiền phái lớn du nhập vào Thuận Quảng thiền phái Trúc Lâm, thiền phái Lâm Tế, thiền phái Tào Động, đặc biệt phát tích hai dịng thiền Thuận Quảng dịng thiền Liễu Quán dòng thiền Chúc Thánh tạo giao lưu mạnh mẽ, từ hình thành Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 01 (69) - 2021 49 nên nét riêng biệt Phật giáo Thuận Quảng Phật giáo Thuận Quảng vừa cửa ngõ tiếp nối dòng chảy Phật giáo Việt Nam từ Đàng Ngoài vào, vừa nơi phát nguồn cho phát triển Phật giáo phía Nam Thuận Quảng Chính phát triển mà Phật giáo có ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa, văn học Thuận Quảng Phật giáo Thuận Quảng tạo thành dòng văn học Phật giáo trội, góp phần làm nên diện mạo đặc điểm vùng văn học Thuận Quảng Đồng thời, văn học Phật giáo Thuận Quảng tiếp nối tạo dịng chảy liên tục, hồn thiện văn học Phật giáo Việt Nam Tài liệu tham khảo Lê Quý Đôn (2008) Phủ biên tạp lục (Nguyễn Khắc Thuần dịch) Tập Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Hiền Đức (1995) Lịch sử Phật giáo Đàng Trong Tập Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Giới Hương (Phỏng dịch) (1994) Văn bia chùa Huế Diệu Đế Quốc tự lưu hành, Huế Inrasara (2015) Văn học Chăm khái luận Nxb Tri Thức Hà Nội Nguyễn Công Lý (2018) Văn học Việt Nam thời Lê Mạc, Nam Bắc phân tranh Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Thích Đại Sán (2015) Hải ngoại kỷ (Hải Tiên Nguyễn Duy Bột Nguyễn Phương dịch, Nguyễn Thanh Tùng hiệu chú, giới thiệu) Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Li Tana (2016) Xứ Đàng - lịch sử, kinh tế, xã hội Việt Nam kỷ 17- 18 (tái lần 3) Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh Cao Tự Thanh (2015) “Văn học Đàng Trong”, Văn học Việt Nam kỷ X đến kỷ XIX Những vấn đề lý luận lịch sử Trần Ngọc Vương chủ biên Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Hứa Thụy (Sưu tầm, dịch, thích, giới thiệu) (1989) Thơ văn Nguyễn Cư Trinh Nxb Thuận Hóa Huế ... sống văn hóa, văn học Thuận Quảng Phật giáo Thuận Quảng tạo thành dịng văn học Phật giáo trội, góp phần làm nên diện mạo đặc điểm vùng văn học Thuận Quảng Đồng thời, văn học Phật giáo Thuận Quảng. .. với văn học Phật giáo Trung Quốc Văn học Phật giáo Thuận Quảng tiếp nối dòng chảy văn học Phật giáo Việt Nam khơng có nghĩa tiếp nhận hồn tồn thành văn học Phật giáo trước từ Đàng Ngoài mà văn học. .. Hóa, Quảng Nam khẳng định vị Phật giáo Thuận Quảng lịch sử Phật giáo Việt Nam nói riêng lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung 44 Phan Thạnh Văn học Phật giáo - phận cấu thành văn học Thuận Quảng kỷ

Ngày đăng: 20/02/2023, 20:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN