Vị trí hai tiểu thuyết thời xa vắng của lê lựu và mùa lá rụng trong vườn của ma văn kháng trong tiến trình đổi mới văn học

135 8 0
Vị trí hai tiểu thuyết  thời xa vắng  của lê lựu và  mùa lá rụng trong vườn  của ma văn kháng trong tiến trình đổi mới văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường đại học vinh Lê Thị Thịnh Vị trí hai tiểu thuyết “thời xa vắng” lê lựu “mùa rụng vườn” ma văn kháng tiến trình đổi văn học LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH - 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trƣờng đại học vinh Lê Thị Thịnh Vị trí hai tiểu thuyết “thời xa vắng” lê lựu “mùa rụng vườn” ma văn kháng tiến trình đổi văn học Chuyên ngành: lý luận văn học Mã số: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS PHONG LÊ VINH - 2007 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ luận văn Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ từ sau 1975 đến 1986 12 1.1 Từ chiến tranh chuyển sang hồ bình 13 1.2 Sự chuyển đổi văn học nhà văn tiền trạm công đổi văn học 18 1.2.1 Sự chuyển đổi văn học 18 1.2.2 Những nhà văn tiền trạm công đổi văn học 19 1.3 Vị trí hai tiểu thuyết “Thời xa vắng” “Mùa rụng vườn” nghiệp sáng tác Lê Lựu Ma Văn Kháng 35 1.3.1 Vị trí tiểu thuyết “Thời xa vắng” nghiệp sáng tác Lê Lựu 35 1.3.2 Vị trí “Mùa rụng vườn” nghiệp sáng tác Ma Văn Kháng 40 Chƣơng Những đóng góp phương diện nội dung 45 2.1 Chuyển đổi đề tài cảm hứng 45 2.2 Cốt chuyện 56 2.3 Nhân vật 59 2.3.1 Tập trung vào số phận người 60 2.3.2 Khát vọng hạnh phúc cá nhân tình u đơi lứa 71 2.3.3 Con người trần với tất phẩm chất tự nhiên 80 2.3.4 Tiếng chng cảnh tỉnh tình trạng suy thối, xuống cấp phẩm chất đạo đức xã hội 86 Chƣơng Những đổi phương diện nghệ thuật 91 3.1 Dấu hiệu đa nghệ thuật trần thuật 91 3.2 Giọng điệu bùi ngùi thương cảm 99 3.3 Ngôn ngữ mang đậm dấu ấn cá tính nhân vật nhà văn 105 3.4 Phong cách ngôn ngữ Lê Lựu Ma Văn Kháng qua hai tiểu thuyết “Thời xa vắng” “Mùa rụng vườn” 105 Kết luận 118 Tài liệu tham khảo 121 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Q trình đổi đất nước nói chung đổi văn học nói riêng diễn hai mươi năm Nhìn vào thực tế sáng tác qua ý kiến nhà nghiên cứu, phê bình, nói tiểu thuyết đầu năm tám mươi kỹ XX có dấu hiệu vận động đổi sớm so với thể loại khác Bức tranh tiểu thuyết thời kỳ dần trở nên phong phú phức tạp Để cho sinh thành, xé vỏ trổ trầm chẳng khó khăn vất vả, chí cịn nguy hiểm Trong bước dị tìm lặng lẽ tiểu thuyết, nói mạnh bắt đầu mở, hướng bắt đầu chọn, đích tới xác định Từ văn học mà khuynh hướng bao trùm, khuynh hướng sử thi, tiểu thuyết đầu năm 80 xuất nhiều khuynh hướng trước bối cảnh với yêu cầu điều kiện phát triển Hàng loại yếu tố thuộc thi pháp cũ đứng trước đòi hỏi cần phải thay đổi: từ cảm hứng sáng tác, đến quan điểm thẩm mỹ; hệ thức giá trị mới, cũ đan xen tạo nên phong phú phức tạp đời sống văn học nói chung tiểu thuyết nói riêng Đi từ thực tiễn sống, thành công ngày hôm làm nên từ chuẩn bị ngày hôm qua Và thực, thành tựu trình đổi văn học chuẩn bị tích cực từ đầu năm 80 với bước khởi động, tạo đà quan trọng Khi tìm hiểu tiến trình vận động, phát triển văn học khơng thể khơng tìm hiểu nhân tố góp phần làm nên thành cơng qúa trình đổi văn học nước nhà, chất liệu, cảm hứng sáng tạo, vận động bước đầu thể loại tiểu thuyết nhằm hướng tới tăng nhanh tốc độ tính đa nghệ thuật - tất nhiên, khởi động bước đầu 1.2 Viết trình đổi sau chiến tranh có nhiều bút sáng Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Khải, Lê Lựu, Ma Văn Kháng họ làm nên khối lượng tác phẩm khơng nhỏ với đóng góp mà khơng phủ nhận cho q trình đổi văn học, số có nhà văn Lê Lựu với tác phẩm Thời xa vắng nhà văn Ma Văn Kháng với tác phẩm Mùa rụng vườn hai xem tác phẩm có giá trị dự báo, dọn đường cho thời kỳ đổi Hai tác phẩm này, bước đầu phản ánh cách dấu hiệu đổi hệ thống thi pháp tiểu thuyết đại, đồng thời cịn đánh dấu chuyển biến tư sáng tạo 1.3 Việc lựa chọn, nghiên cứu, nhìn nhận đánh giá hai tác phẩm tương quan đối sánh để thấy chuyển động quỹ đạo mà cơng trình nghiên cứu khác chưa đề cập chưa quan tâm cách đầy đủ Giải vấn đề đáp ứng phần nhu cầu nghiên cứu, đánh giá nhìn nhận văn học tiến trình đổi văn học bước vào ngưỡng cửa kỷ XXI, với triển vọng thách thức Lịch sử vấn đề Vào đầu thập niên 80 đất nước vào quỹ đạo thời bình Cuộc sống thời hậu chiến với biết biến động, đổi thay Từ kinh tế xã hội đến trạng thái văn hóa - tư tưởng Đấy hệ tất yếu xã hội dịch chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội sang hình thái kinh tế - xã hội khác cao Trước bối cảnh thời kỳ hậu chiến, người làm quen mà phải đối mặt, cọ xát với vấn đề nảy sinh sống đời thường Con người đất nước sau mốc chiến thắng mùa xuân năm 1975 trở thành đối tượng thẩm mỹ đầy sức mời gọi lôi nhà văn đương đại Đây mảnh đất đầy hứa hẹn để nhà văn đương đại tự khẳng định Bên cạnh chuyển đội ngũ nhà văn, giới nghiên cứu phê bình khơng nằm ngồi guồng quay chung Các viết, nghiên cứu, phê bình cơng trình khoa học xuất ngày nhiều Qua tìm hiểu chúng tơi nhận thấy có số cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa tổng kết tương đối sâu sắc toàn diện chặng đường văn học 1945 1985 đặc biệt lĩnh vực văn xi sau năm 1975 như: • Bốn mươi năm văn học (1986) • Năm mươi năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám (1996) • Văn học 1975 - 1995 Tác phẩm dư luận • Những đổi văn xi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 - Khảo sát nét lớn Tuy nhiên cơng trình khơng đặt tâm sâu nghiên cứu dấu hiệu đổi văn xuôi đầu năm 80 mà lĩnh vực tiểu thuyết Bên cạnh cơng trình nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực văn xuôi sau 1975 cơng trình nghiên cứu viết hai tác phẩm Thời xa vắng Lê Lựu Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng nhiều, xin kể vài tư liệu sau: • Tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi - LV Ths Trần Thị Kim Soa • “Thời xa vắng” tâm nóng bỏng - Lê Thành Nghị • Một đóng góp vào việc nhận diện người hơm - Vương Trí Nhàn • Suy tư từ “ Thời xa vắng” - Nguyễn Hịa • Nghĩ “Thời xa vắng” chưa xa - Thiếu Mai • Nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng - LV Ths Nguyễn Thị Tiến • Phong cách Ma Văn Kháng truyện ngắn sau 1975 - LV Ths Đào Tiến Thi • Bàn thêm “Mùa rụng vườn” - Nguyễn Văn Lưu • “Mùa rụng vườn” vấn đề gia đình - Trần Bảo Hưng v.v Điểm qua ý kiến trên, chúng tơi nhận thấy có vài khác biệt việc nhận dạng, đánh giá dấu hiệu bước đầu đổi tư sáng tạo qua hai tiểu thuyết Thời xa vắng Mùa rụng vườn, tất có trí cho thấy: hai có ý nghĩa dự báo tiến trình vận động, đổi văn học nước nhà Chúng coi ý kiến sở góp phần soi sáng cho người viết luận văn vào giải đề tài Nhìn chung, xung quanh ý kiến bàn hai tiểu thuyết Thời xa vắng Mùa rụng vườn phong phú phức tạp Để hình dung, tạm thời phân thành hai loại ý kiến Trước hết, ý kiến chung nhất, chủ yếu đánh giá tác phẩm riêng rẽ nét khái quát, vào nghiên cứu vấn đề cụ thể, cắt nghĩa, lý giải cách kỹ lưỡng, tỷ mỹ Những ý kiến thực không nhiều, có ý nghĩa cung cấp nhìn mang tính chất định hướng lớn q trình tiếp cận tác giả, tác phẩm (Chẳng hạn nhận định, đánh giá văn hoá, văn nghệ Nghị Đảng, Ban chấp hành Hội nhà văn, số ý kiến Hội thảo khoa học, trao đổi, toạ đàm văn học ) Loại ý kiến thứ hai tập trung lý giải nguyên tác động đến số phận đời nhân vật, từ kiện trị đến kinh tế - xã hội Việt Nam thời hậu chiến, viết Giáo sư Phong Lê: Trữ lượng Ma Văn Kháng [23] nhà nghiên cứu Nguyễn Hoà: Suy tư từ "Thời xa vắng" [13] Ở người viết có nhìn bao quát sở kinh tế - xã hội có tác động sâu sắc đến vận mệnh, số phận người Tuy nhiên, khuôn khổ báo, nghiên cứu, người viết dừng lại nhận định, đánh giá khái quát chung Việc nhìn nhận đánh giá tác phẩm cách riêng rẽ nhiều người nghiên cứu quan tâm Xung quanh Thời xa vắng có nhiều viết cơng trình nghiên cứu với ý kiến đánh giá xác đáng, "cuốn sách nói khoảng đời người cụ thể, khoảng đời trở nên có tính chất lịch sử thời điểm tác giá viết, khoảng đời đặc biệt quan trọng, bao gồm được, mất, vui, buồn, thành, bại đời người" [29] Nguyễn Hoà đưa triết lý đắt: “Viên đại bác Thời xa vắng khoan thủng vơ hình che dấu nhiều điều lâu khơng nói tới Q khứ đâu bánh ngào mà có đắng cay" Thời xa vắng Lê Lựu viết năm 1984, đến năm 1986 mắt bạn đọc đời tác phẩm khuấy động khơng khí văn học vốn tĩnh lặng đem đến luồng sinh khí Nó khơng sách gối đầu giường bạn đọc mà cịn đề tài cho nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Giáo sư Phong Lê sách: Vẫn chuyện văn người có Thời xa vắng Lê Lựu Sau phân tích kỹ bi kịch nhân vật Giang Minh Sài, ông đánh giá: "Giang Minh Sài thất bại, xã hội thắng lơị, xã hội vật vã chuẩn bị cho "Thời xa vắng" qua Khơng cịn bi kịch kiểu Giang Minh Sài cho Giang Minh Sài khác sống từ đầu Thời điểm 1984 sách viết muộn so với chuyển giai đoạn cách mạng diễn từ 1975, đóng góp, đón nhận trước yêu cầu" nhìn thẳng vào thật" nhận thức lại lịch sử đề với đại hội VI, cuối năm 1986 Cuốn sách có giá trị đóng góp tiền trạm ” Nhà nghiên cứu Lê Thành Nghị khẳng định: "Cái quan trọng thái độ tích cực người viết muốn vươn lên hồn thiện, cơng bằng, tơn trọng quyền làm người người Thời xa vắng câu chuyện thời qua Nhân vật vừa kể cho câu chuyện có thật, câu chuyện cảm động quan trọng anh thoát khỏi tình cảnh tìm chỗ đứng hứa hẹn điều tốt đẹp" [29] Khi Thời xa vắng xuất văn đàn đánh cọc tiêu tiền trạm công tác đổi văn học Vấn đề đặt tác phẩm có ý nghĩa sâu sắc: nhu cầu nhận thức lại thực Về vấn đề này, Nguyễn Văn Lưu cho "Tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu phản ánh sinh động chân thực trình chuyển biến nhìn nhận, đánh giá thực tại" Ơng đánh giá cao sức lao động tác giả trang viết xúc động, chân thực tình cảnh làm thuê người dân làng Hạ Vị Sài Nhà văn phản ánh cách sắc bén, hàm súc, hồn cảnh, thói quen, tập quán, di sản xã hội cũ Những trang tả tuổi thơ Sài sống làm thuê gia đình anh, dân làng Hạ Vị trang chân thực sinh động, Ông khẳng định tài Lê Lựu: "Phải người dân nghèo khổ viết câu văn ứa lệ vậy, trang văn hay văn xi Việt Nam" [25] Nói đến nhà văn Lê Lựu người thường nghĩ đến Thời xa vắng, tác phẩm đưa ông trở thành “sỹ quan” làng văn Khơng phải khó hiểu người lại giành cho Thời xa vắng nhiều lời khen chê, lẽ giản đơn tác phẩm khơi dậy sứ mênh thiêng liêng mà văn học chân xưa muốn đảm nhiệm Theo nghĩa Vương Trí Nhàn 117 ngữ kể chuyện tác giả Chẳng hạn ngôn ngữ kể chuyện đoạn văn sau miêu tả sinh động, xác suy nghĩ tâm trạng người đàn bà lọc lõi chốn tình trường, mệt mỏi trước hứng thú yêu đương Lê Lựu sử dụng mẫu câu phủ định phủ định hàng loạt tính từ trạng thái cảm giác để khẳng định chất thật người Châu “Chẳng hiểu cô đâu Đã đến lúc chán vô cùng, mệt mỏi vô với mối tình nhạt nhẽo, vơ nghĩa Khơng phải khơng muốn dứt bỏ mối tình gần phía Nhưng hàng chục người trai đến với nông nổi, phiến diện Chân thật lại dễ đơn điệu, nhàm chán Có lần định lấy cho xong “xáp” lại gần “chỗ hổng” lớn, nhắm mắt cho qua” Trong đoạn văn miêu tả dư luận làng xóm ngồi bàn tán chuyện “giăng gió” Sài Hương, việc sử dụng thủ pháp so sánh, ẩn dụ có tác dụng nhấn mạnh tới chất nguy hại việc “động trời” này: “Cả hàng tháng sau, chuyện “giăng gió” anh Sài nhà ơng đồ khơng cịn coi chuyện hệ trọng bậc phổ cập toàn dân, từ đứa trẻ cịn nói ngọng ông bà già rụng hết thào giặc giã tràn về, làng Hạ Vi lụi bại chuyện ấy, nước sơng lại lên to hàng nghìn người, nhà chết đói, chết rét chuyện ?” Lê Lựu sử dụng hàng lọat điệp từ mạch văn gấp rút, dồn nén để thể vất vả, bận rộn Sài với hàng núi công việc phục vụ vợ “Rồi xách nước, nhặt rau cho sáng mai Rồi đun nước rửa chai lọ dự trữ nước sôi ban đêm Rồi cắm điện sấy quần áo tã lót chưa khơ Rồi đun sữa đổ vào chai ăn bữa chín đổ vào phích bữa ăn mưồi 118 đêm sáng Rồi thay tã cho ăn vợ ngủ tròn giấc lấy sức nuôi con?” [18] Nếu ngôn ngữ Lê Lựu Thời xa vắng có nhẹ nhàng, có tính chất “lành” ngơn ngữ Ma Văn Kháng Mùa rụng vườn lại có sâu sắc, góc cạnh, ngơn ngữ kể chuyện đoạn văn sau miêu tả sinh động thái độ giận giữ nhân vật Lý qua lớp động từ hành động mang sắc thái biểu cảm mạnh: “Không cần biết vợ Cừ phản ứng nào, Lý quay ngoắt, thoăn leo lên gác Chị xộc vào buồng ơng Bằng, mở cửa, đóng cửa thình thình? Rồi chạy thình thịch buồng mình” Với phong cách trữ tình, trầm lắng, ngôn ngữ Ma Văn Kháng duyên dáng, sáng, tình ý đằm thắm, mặn nồng Đơi có câu văn đọng, ngắn gọn mà nói lên tâm trạng: “Hơm với Phượng ngày có cảm giác thu rõ rệt nhất” Qua ngơn ngữ, người đọc nhận Lê Lựu Ma Văn Kháng hệ thống ngơn ngữ nhân vật đậm cá tính; bên cạnh ngơn ngữ nhà văn qua vai người kể Tất góp phần tạo nên tiến trình vận động tiểu thuyết nửa đầu năm 1980 3.4 Phong cách ngôn ngữ Lê Lựu Ma Văn Kháng qua hai tiểu thuyết Thời xa vắng Mùa rụng vườn Lê Lựu Ma Văn Kháng nhà văn tưởng thành từ kháng chiến chống Mỹ, song phải đợi đến năm đầu thập kỷ 80 kỷ XX- thời kỳ hậu chiến tiền đổi tên tuổi Lê Lựu Ma Văn Kháng thực toả sáng Làm nên sức sống văn phong Lê Lựu Ma Văn Kháng, phải kể đến tài năng, phong cách sử dụng ngôn ngữ hai ông sở trường người mà nhìn vào người đọc khu biệt đâu văn Lê Lựu, đâu văn Ma Văn Kháng 119 Đọc cảm Thời xa vắng Mùa rụng vườn, bắt gặp hai lớp ngơn ngữ hồn tồn khác hai tác phẩm viết vấn đề chung đất nước, người Việt Nam thời hậu chiến Ở Thời xa vắng giọng văn gân guốc, sần sùi, bổ bã, khiến người đọc có cảm giác câu văn, lời văn tác giả trau chuốt, mài giũa Lời văn mộc mạc, chân quê lời ăn tiếng nói người nông dân hay viên chức nghèo khổ Văn Lê Lựu có “nhơm nhoam” cách dùng từ, đặt câu, gần giống giọng văn Nguyên Hồng Có câu văn khiến người đọc có cảm giác giường lời nói hàng ngày, sản phẩm sống sinh hoạt hàng ngày sản phẩm hoạt động sáng tạo nghệ thuật Đoạn văn miêu tả cảnh gia đình ông đồ Khang đón Sài anh Hiểu nhà chơi tiêu biểu cho văn phong Lê Lựu “Thế Tốt Bê lên “Nói xong, anh đưa đóm cho mẹ cầm, tự tay bê mâm cơm Đến cửa anh nói thơi, hồi Mời anh Hiểu, Sài vào em A, bác Bác vào ăn cơm Thôi, lỡ ta ăn tạm May quá, vừa xã em vào báo, khơng kịp thay áo, báo cáo anh Hiểu, năm toàn huyện tơi mùa chưa thấy Bình qn ba bảy phẩy năm cân thóc đầu người Sài ăn em Kỳ em thấy cần thiết mang xe đạp đi” [27,164-165] Đoạn văn báo cáo, loại văn tự hành cơng vụ lời văn nghệ thuật, song khơng trở nên lạc lõng, lệch lạc tác phẩm mà thực hoà chung vào mạch văn, từ hình thành nên dấu ấn riêng cho tác phẩm Khơng tìm đâu khác lời văn chân chất quê mùa, mộc mạc đến thành thật miêu tả lời ăn tiếng nói, hình dáng, tính nết người mơi trường sống xung quanh văn Lê Lựu Thời xa vắng đem đến cho bạn đọc nhà văn nông thôn Việt Nam, chất giọng “ mộc” vôn dĩ sống người 120 Lê Lựu đem đến cho người thời đại quen với văn minh hậu công nghiệp hiểu biết, cảm nhận thời qua, xảy làng quê nghèo Việt Nam, cảnh làng kéo làm thuê không kể lớn bé, không kể nắng mưa, cốt mong kiếm miếng ăn cho đỡ đói lịng Nó xa lạ dối với hệ trẻ thời đại @ Internet, song bắt gặp dòng miêu tả ấn tượng cảnh “Cả làng dăm bảy trăm người chạy ba số, đến chân đê không bảo dẫn lên, lốc lên để tranh chiếm chỗ ngồi”, “những đốm lửa từ mồi rơm đỏ loè lên, thuốc lào phả hoà với ấm lửa tín hiệu lay gọi người tỉnh táo, đến “kiếm ăn” rồi” [27,29] sống vất vả người lam lũ ám ảnh, hằn sâu vào tâm trí họ Vốn sinh từ làng q nơng thơn, Lê Lựu tâm “Tôi vốn gốc nông dân rặt, làng tơi nói nghèo giới, người dân khổ cực khơng diễn tả nỗi, mà tơi chưa viết làng quê người thân yêu Thế tơi tâm, chí viết, viết mạch từ máu thịt tuôn ngịi bút: Thời xa vắng đời Tơi viết để trả nợ cho làng quê sinh mình” [50] Nếp sống, nếp nghĩ người dân làng quê nông thôn trở thành máu thịt, gắn bó với người ơng, chi phối lớn tới phong cách sáng tác Lê Lựu Ngôn ngữ mà ông sử dụng gần với ngôn ngữ nhà văn Nguyên Hồng Ở thiên tiểu thuyết Sóng ngầm, chất thô nhám, sần sùi ngôn ngữ trải dài suốt từ đầu đến cuối tác phẩm với dung lượng lên tới gần nghìn trang Ngơn ngữ mộc mạc kéo nhân vật lại với nhân vật với tác giả đơi có nhập thân làm một, văn đời gần khó mà phân biệt Khác với phong cách ngôn ngữ Lê Lựu, Ma Văn Kháng trau chuốt đến chữ, dấu câu Với ông, văn chương phải sản phẩm 121 cho thể cách trung thực người nhà văn Lời văn tác phẩm ông mượt mà, đằm thắm không phần sâu sắc, đồng thời lối viết ông gần gũi với văn học dân gian ông vận dụng văn học dân gian yếu tố cấu thành tác phẩm Qua tác phẩm Mùa rụng vườn, phong cách sáng tác Ma Văn Kháng bộc lộ cách rõ nét, câu văn “đẹp” hình thức, “sắc” nội dung có dáng vẻ “lấp lánh” gợi mở Ơng thường sử dụng nhiều tính từ để điểm tô cho động từ, danh từ hoạt động, địa điểm, nơi chốn Từ câu văn có sức hút riêng mà không nhầm lẫn với nhà văn Đoạn văn đời ông Bằng đoạn văn để lại ấn tượng đẹp, giúp cho người đọc chiêm nghiệm, nghiền ngẫm đời khâm phục tài Ma Văn Kháng: “Lúc thênh thang vui vẻ, tủi hổ nhục nhã nếm trải đủ vành Hành trình cõi đời khơng cịn ỏi năm tháng, vững củng cố cốt cách tinh thần riêng: lấy bình ổn, cân làm bản, dùng thiện tâm để đối xử, giúp ích cho đời để diện Con nuôi dưỡng tinh thần tu rèn bổn phận, thực bất cầu bão, cư bất cầu an, coi trọng đạo lý, rời xa phù phiếm, kết hợp đạo đức cộng sản tinh hoa cha ông Gặp trắc trở kiên trì, nhẫn nại, khơng nao núng ngã lịng, hiểu: có thành cơng kẻ tiểu nhân, có thất bại người quân tử” Ma Văn Kháng sử dụng nhiều câu có kết cấu móc xích, xâu chuỗi vấn đề lại với tạo thành thể thống trọn vẹn nội dung hình thức Với lối viết cẩn trọng, gị cơng tỉ mẫn, văn phong Ma Văn Kháng gần gũi với Nguyễn Minh Châu, Thạch Lam Gần gũi không trùng lặp, tài tâm người ông tạo nên hồn cốt riêng tác phẩm Ngưòi đọc khơng thẻ qn hình ảnh 122 chị Lý đẹp người, đẹp nết, tháo vát, đảm chuẩn bị mâm cơm chiều ba mươi tết: “Căn bếp xếp vốn gọn gàng, đồ thứ nấy, không thiếu thốn, chấp vá Dao to, dao nhỏ, chục thuê mài tinh tươm từ tháng Thịt gà luột chặt dao pha lưỡi sáng rợn, nhát đứt nhát ấy, thẳng kẻ Hạt tiêu, hành mỡ, cà ri, húng lìu, mì chính, bột canh, nước mắm loại sẵn sàng Và xào, nấu, hầm, luộc, rán, quay theo thứ tự định hai mâm đồng đánh sáng choang, với bát đĩa sứ Giang Tây trắng bong viền vàng, cao quý đồ mỹ nghệ” Ma Văn Kháng lao tâm khổ tứ trình đãi chữ, gạn câu cho tác phẩm, lời văn ông “đắt” “độc”, sáng tạo sử dụng ngôn từ Đọc văn Ma văn Kháng, người ta có cảm giác rõ rệt phong phú đến giàu có luôn lạ vốn từ ông Ông người chủ sở hữu kho tàng ngôn ngữ phong phú, vô cùng, vô tận, cần đầu ơng có ý tưởnglập tức xuất hàng loạt ngôn từ cần tuyển dụng như: dẫn diệu (tr 388), võng hãnh (tr 496), ve vé (tr 447), vơ xĩ, hoang rợ (tr 594), ỏn thót (tr 607) Nhà nghiên cứu Phong Lê đưa nhận xét xác đáng: Ma Văn Kháng “trong số người viết có kho chữ thật rủng rỉnh để tiêu dùng anh người khơng ưa dùng chữ mịn, làm cho mòn chữ” [23] Quả thực, mộy bút thoả sức tung hồnh, giàu khả biến hố ngơn từ Ơng khơng có tài đánh bóng chữ cũ mà cịn có khả tạo lập số từ ngữ mới, làm phong phú thêm vốn từ ngữ mình, góp phần làm tươi đẹp giọng văn mượt mà tới sâu lắng, tinh tế dáng vẻ khiêm nhường Lê Lựu Ma Văn Kháng có hai lối viết riêng Lê Lựu nghiêng lớp ngôn từ mộc mạc, thô ráp, sần sùi, không rèn câu giũa chữ, “viết 123 thật lịng, khơng nói dối - nhờ thật mà đối thoại với đời người sống” [49] Trong đó, Ma Văn Kháng lại có giọng văn mượt mà, đậm đà sâu lắng Mỗi câu chữ viết phải mài giũa chọn lựa cho thể tốt ý định Ơng nói: “Phải khơng màng lợi lộc, danh vị đủ sức lao động khổ sai cánh đồng chữ nghĩa này” [20] Chọn nghề viết văn việc làm tri ân, nhằm báo đáp “nợ” đời, Lê Lựu Ma Văn Kháng gặp điểm này, “nó nợ đời canh cánh, chưa trả cịn chưa sống n ổn được” [41] 124 KẾT LUẬN Đầu năm 80 kỷ XX, chiến tranh lùi vào vãng, đất nước bước vào công xây dựng kiến tạo “Văn học nước ta thiếu khí ấm nóng, sơi động nhà văn rón bên lề sống” Văn học cịn xa lạ vơí bạn đọc, với diễn sống Một yêu cầu đổi tất yếu cho văn học để văn học gần với đời văn học phải viết người người Cơng đổi văn học đặt nhu cầu thiết trước địi hỏi hai phía, tức địi hỏi khách quan hồn cảnh lịch sử, tính chất chuyển giai đoạn cách mạng, phía địi hỏi chủ quan mang tính quy luật sáng tạo nghệ thuật thân văn học Có thể nói, nguyên nhân chủ quan khách quan trình đổi văn học, tác động tổng hợp nhân tố mới: nội lực ngoại sinh Sự gặp gỡ, thống nhân tố bên bên ngồi có ý nghĩa làm cho mầm non chồi non nụ biếc, gặp thời tiết thuận nảy mầm kết trái, tạo phát bùng nổ văn học vào thập niên cuối kỷ XX Sự vận động đổi văn học thể rõ khuynh hướng sáng tác nhà văn có tâm huyết Nguyên Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Nguyễn Mạnh Tuấn Thế hệ nhà văn tiên phong đốt lên lửa đầy nhiệt huyết chuyển đổi tư sáng tạo nghệ thuật, để từ sau khuynh hướng sáng tác đời, tạo lập nên sức sống cho văn học nước nhà Tác phẩm Thời xa vắng Lê Lựu xem tác phẩm khơi ngòi cho khuynh hướng “ nhận thức lại” văn học cho đón trước u cầu “nhìn thẳng vào thật” nhận thức lại lịch sử đề với Đại hội VI, 125 năm 1986 Kế tiếp sau Ma Văn Kháng cho mắt bạn đọc tiểu thuyết Mùa rụng vườn với cảm hứng sáng tạo nghiêng nghiên cứu, phân tích, khám phá, phát đời sống người nhiều toạ độ, nhiều bình diện tất chiều sâu phong phú phức tạp nó, bước đầu có thể nghiệm góc độ quan niệm nghệ thuật người, sau hàng loạt tác phẩm như: Những mảnh đời đen trắng(1989), Ly thân (1989), Ngoại tình (1989), Đám cưới khơng có giấy giá thú (1990), ác mộng (1990) Sự đời nhũng tác phẩm có giá trị tiền trạm cho cơng đổi văn học thức mở với văn học theo tinh thần Đại hội VI Đảng, ước nguyện chí nguyện thời kỳ văn học nước nhà Tiểu thuyết Thời xa vắng “được xem sách biết làm nhiệm vụ văn học tác phẩm văn học cần làm” [33] Đây lời nhận xét thấu tình đạt lý nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn đặt Thời xa Vắng chung làng văn Song không tác phẩm để đời Lê Lựu, tác phẩm đạt đỉnh cao nghiệp văn chương nhà văn mà cịn có ý nghĩa tiền trạm tiến trình đổi văn học Tác phẩm lời khẳng định mạnh dạn, thẳng thắn tài, tâm, nhạy bén tư sáng tạo nhà văn Mùa rụng vườn góp tiếng nói riêng cho văn học năm đầu thập kỷ 80 kỷ XX Tuy tác phẩm đạt tới đỉnh cao nghiệp sáng tác Ma Văn Kháng, đích thực đỉnh cao nghiệp sáng tác ông Mùa rụng vườn bước đầu đề cập đến quan niệm thực người với nhu cầu nhận thức lại thực ghi nhận dấu ấn đậm nét tiến trình đổi văn học nước ta 126 Thời xa vắng Mùa rụng vườn hô hứng với nhau, làm nên khúc dạo đầu ngoạn mục cho văn học thời kỳ tiền đổi mới, có ý nghĩa kết thúc giai đoạn văn học sử thi mở giai đoạn văn học Đây kết chuẩn bị công phu tích cực, bước khởi động, tạo lập vô quan trọng cần thiết công đổi văn học, lực lượng tiền trạm tích cực, khởi động tạo tiền đề văn học đổi sau 1986 thức mở Là thăm dò, thử nghiệm ban đầu hướng tìm tịi đổi quy luật vận động, phát triển không ngừng văn học Việt Nam đương đại 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Bộ Văn hoá, Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đoxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Cương (1985), “Mùa rụng vườn - đóng góp Ma Văn Kháng”, Nhân dân Hồng Minh Châu (1985), “Một tác phẩm có giá trị, bút đáng biểu dương”, Văn nghệ, (31) Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (1989), “Số phận người lương thiện”, Lao động, (45) Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Văn học - Học văn, Trường Cao đẳng Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Trường viết văn Nguyễn Du 128 12 Hoàng Ngọc Hiến (1989), Hai tác giả văn xuôi đổi mới, Thông báo khoa học: Những vấn đề thời văn học, Trường ĐHSP Hà Nội I, 1988 13 Nguyễn Hoà (1984), “Suy tư từ Thời xa vắng", Văn nghệ, 1989 Nguyễn Khải, Văn xuôi - Một chặng đường (1963 - 1998), in Văn học giai đoạn Cách mạng mới, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam 14 Nguyễn Thị Huệ (1998), “Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng, năm 1980”, Văn nghệ, (2) 15 Trần Bảo Hưng (1986), “Đọc Mùa rụng vườn”, Văn hoá nghệ thuật, (7) 16 Nguyễn Khải (1984), “Văn xuôi - Một chặng đường (1963 - 1983)”, in Văn học giai đoạn cách mạng mới, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam 17 Lê Phú Khải (1998), “Đọc Cù lao Tràm”, Văn nghệ, (4) 18 Ma Văn Kháng - Tiểu thuyết (2003), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên 20 Trần Hoàng Thiên Kim (2003), “Những “tổng kiểm kê” nhà văn Ma Văn Kháng”, Tiền phong Chủ nhật, (43) 21 Tơn Phương Lan (1993),“Tìm hiểu tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua quan niệm nghệ thuật người”, Văn học, (6) 22 Lê Hồng Lâm (2002), “Nhà văn Lê Lựu Đi đến tận tính cách nhân vật”, in Lê Lựu - Tạp văn, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 23 Phong Lê (2005), “Trữ lượng Ma Văn Kháng”, Văn nghệ, (20, 21) 129 24 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Lưu (1987), “Nhu cầu nhận thức lại thực qua Thời xa vắng”, Văn học, (5) 26 Lê Lựu (1985), “Ý kiến phát biểu trao đổi truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh Châu”, Văn Nghệ, (4) 27 Lê Lựu (2003), Thời xa vắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Mạnh (1985), “Về xu hướng tiểu thuyết phát triển”, Nhân dân 29 Lê Thành Nghị (1994), “Thời xa vắng tâm nóng bỏng”, in Văn học sáng tạo tiếp nhận, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 30 Lã Nguyên (1991), “Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật”, in Nguyễn Minh Châu - Con người tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 31 Lã Nguyên (2003), “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, in Ma Văn Kháng truyện ngắn, tập 1, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 32 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975, thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Văn học, (4) 33 Vương Trí Nhàn (2002), “Một đóng góp vào việc nhận diện người Việt Nam hôm nay” (nhân đọc Thời xa vắng Lê Lựu), in Lê Lựu - Tạp văn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 34 Mai Ngữ (1998), “Cái tâm tài người viết”, Quân đội Nhân dân (27 VIII) 35 Đỗ Hải Ninh (2002), “Nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng”, Sơng Hương, (164) 130 36 G.N.Poxpelốp (chủ biên, 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Vũ Dương Quý (1990), "Phải đời vại dưa muối hỏng", Giáo viên nhân dân, (2, 3) 38 A Rópbơ Grilê (1997), Vì tiểu thuyết mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 39 Vân Thanh (1986), “Một mảnh đời sống hôm qua Mùa rụng vườn”, Văn học, (3) 40 Bích Thu (1998), “Sáng tác Lê Lựu”, Theo dòng văn học 41 Chu Thị Thơm (2003), “Nhà văn Ma Văn Kháng: viết tiểu thuyết săn hổ dữ”, Giáo dục thời đại, 19/8 42 Nguyễn Đình Thi (1984), “Trong giai đoạn cách mạng”, Báo cáo Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam, in Văn học giai đoạn cách mạng mới, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam 43 Lê Ngọc Trà (1990), “Văn nghệ trị”, in Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 44 Trần Đăng Xuyền (1985), “Phải chăm lo cho người”, Văn nghệ, (40) 45 Nhiều tác giả (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học 46 Nhiều tác giả (1999), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Phóng Viên (1985), “Thảo luận quanh tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng”, Người Hà Nội, (14) 131 48 Phóng Viên (1986), “Mỗi người phải chịu trách nhiệm nhân cách (từ Thời xa vắng Lê Lựu)”, Văn nghệ, (12) 49 Phóng Viên (1986), “Hỏi chuyện tác giả, tìm hiểu tác phẩm với nhà văn Lê Lựu”, Văn nghệ, (12) 50 Phóng Viên (2002), “Một với nhà văn Lê Lựu”, in Lê Lựu Tạp văn, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội ... vấn đề vị trí hai tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng mà khơng phải tồn tiểu thuyết Lê Lựu Ma Văn Kháng hay nhà văn khác thời, bối cảnh văn học có bước chuyển mình, mang...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trƣờng đại học vinh Lê Thị Thịnh Vị trí hai tiểu thuyết ? ?thời xa vắng? ?? lê lựu ? ?mùa rụng vườn? ?? ma văn kháng tiến trình đổi văn học Chuyên ngành: lý luận văn học Mã số: 60.22.32... định 1.3 Vị trí hai tiểu thuyết ? ?Thời xa vắng? ?? ? ?Mùa rụng vườn? ?? nghiệp sáng tác Lê Lựu Ma Văn Kháng 38 1.3.1 Vị trí tiểu thuyết ? ?Thời xa vắng? ?? nghiệp sáng tác Lê Lựu Là tập sách thứ mười nhà văn quân

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:20