Tư duy nghệ thuật trong tiểu thuyết người đi vắng của nguyễn bình phương

102 7 1
Tư duy nghệ thuật trong tiểu thuyết người đi vắng của nguyễn bình phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN ANH PHƯƠNG THẢO TƯ DUY NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGƯỜI ĐI VẮNG CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN ANH PHƯƠNG THẢO TƯ DUY NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGƯỜI ĐI VẮNG CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG Chun ngành: Lí luận văn học KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Trường Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin tỏ lịng biết ơn gửi lời cám ơn chân thành đến TS.Nguyễn Thanh Trường, người trực tiếp hướng dẫn khoá luận, tận tình bảo hướng dẫn tơi tìm hướng nghiên cứu suốt q trình hồn thành Khố luận tốt nghiệp Xin cám ơn thầy cô Khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành Khố luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Cha mẹ người thân gia đình, bạn bè ln bên cạnh hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi, động viên suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn Trân trọng./ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giá trị khoa học thực tiễn đề tài 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Bố cục đề tài NỘI DUNG .8 CHƯƠNG TƯ DUY NGHỆ THUẬT VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG TRONG DÒNG CHẢY TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 .8 1.1 Tư nghệ thuật tư nghệ thuật tiểu thuyết 1.1.1 Khái lược tư nghệ thuật .8 1.1.2 Tư nghệ thuật tiểu thuyết 11 1.2 Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 đổi kĩ thuật viết .13 1.2.1 Khám phá thực tinh thần đối thoại 13 1.2.2 Thể nghiệm lối viết 18 1.3 Nguyễn Bình Phương hành trình sáng tạo nghệ thuật 22 1.3.1 Viết trình “kiến tạo” “giải kiến tạo” 22 1.3.2 Sự viết – “trò chơi” cấu trúc văn nghệ thuật 27 CHƯƠNG TƯ DUY NGHỆ THUẬT TRONG NGƯỜI ĐI VẮNG NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN CẢM QUAN HIỆN THỰC 34 2.1 Khám phá thực – “tái dương đời sống từ âm bản” 34 2.1.1 Những mảnh ghép giới tồn .34 2.1.2 Hiện thực đổ vỡ, bất tín, hoài nghi .38 2.1.3 Thế giới vô thức giấc mơ 41 2.2 Đối thoại thực, “ma lực đối âm” 44 2.2.1 Những tiếng vọng khứ 44 2.2.2 Những ám ảnh 46 2.2.3 Lối đối thoại đa chiều tinh thần hữu thể 51 CHƯƠNG TƯ DUY NGHỆ THUẬT TRONG NGƯỜI ĐI VẮNG NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC TRẦN THUẬT .57 3.1 Điểm nhìn trần thuật, dịch biến mơ hình “tiểu tự sự” 57 3.1.1 Điểm nhìn nhân vật “cá thể hoá” 57 3.1.2 Điểm nhìn khơng gian, thời gian phân rã, đồng 61 3.1.3 Điểm nhìn tự đa chủ thể 66 3.2 Kết cấu trần thuật, dẫn dụ “thế giới khuyết” 69 3.2.1 Kết cấu phân mảnh 70 3.2.2 Kết cấu dòng ý thức 73 3.2.3 Kết cấu liên văn 77 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong hành trình sáng tạo, nhà văn ý thức xây dựng cho hình thái tư thẩm mĩ định Theo đó, tư nghệ thuật ln tiền đề quan trọng chi phối toàn giới quan, nhân sinh quan cá tính sáng tạo người nghệ sĩ Việc ứng dụng trục dẫn lý thuyết khám phá đời sống văn học nhiều nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm, lựa chọn Đây phương pháp mang lại hiệu cho việc thẩm định tư tưởng nghệ thuật tác phẩm văn chương 1.2 Tiểu thuyết thể loại yếu, góp phần khơng nhỏ việc tạo nên diện mạo văn học Ở giai đoạn, thể loại khẳng định vai trò phản ánh thực đời sống chiều kích Sau năm 1986, tinh thần đổi mới, tiểu thuyết Việt Nam có dịch chuyển mạnh mẽ, gắn với hệ nhà văn như: Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh, Tạ Duy Anh, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái, Nguyễn Đình Tú, Đặng Thân, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Quang Thân, Võ Thị Hảo, Châu Diên, Phong Điệp, Thuận, Đoàn Minh Phượng, Nguyễn Ngọc Tư,… đem đến bước ngoặt cho hệ hình tư Mặc dù, tác giả có khác biệt sở trường sáng tác, gặp gỡ tri nhận sống theo cảm quan hậu đại, lối viết đề cao tâm thức cá nhân sáng tạo nghệ thuật 1.3 Nguyễn Bình Phương tác giả tiêu biểu cho lối viết theo tinh thần đại Với người nghệ sĩ, viết q trình lập ngơn cho chiến lược nghệ thuật; trải “cái nhìn ngược sáng: tái dương đời sống từ âm bản” [72] Mỗi trang viết nhà văn, dịch biến “ý thức đoạn tuyệt với mơ hình đại tự để bước tiểu tự sự”[72] Như vậy, với lối viết mang đậm tư sáng tạo, Nguyễn Bình Phương khơng tạo nên hiệu ứng nghệ thuật cho khu vực tiếp xúc tác phẩm mà cịn đáp ứng xu hướng thẩm mĩ cơng chúng thưởng thức người tiếp nhận 1.4 Tiểu thuyết Người vắng Nguyễn Bình Phương thể cho nỗ lực thể nghiệm cách tân nhà văn hai phương diện tư tưởng hình thức nghệ thuật Theo đó, từ nhìn “ngược sáng”, hướng ngòi bút chiều sâu thực, luận giải góc khuất đời sống nhiều kênh đối thoại Nói cách khác, q trình thực hoá đối tượng thẩm mĩ, chủ thể sáng tạo biểu đạt giới nghệ thuật giàu tính thẩm mĩ, đem đến nhiều “khoảng trống” vẫy gọi cho văn Tựu trung, yếu tính khoa học nêu sở cho chúng tơi định chọn “Tư nghệ thuật tiểu thuyết Người vắng Nguyễn Bình Phương” làm đề tài khố luận Lịch sử nghiên cứu Với đóng góp định cho phát triển tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nguyễn Bình Phương nhận quan tâm từ độc giả nhà nghiên cứu, phê bình văn học Tuy nhiên khuôn khổ nghiên cứu, chúng tơi đề cập đến cơng trình, viết liên quan đến phạm vi khảo sát đề tài Phạm Ngọc Tiến, lời tựa cho tiểu thuyết Người vắng cảm hứng chủ đạo, xuyên suốt cho nhiều trang viết nhà văn “tình yêu/ tình dục/ tâm linh gắn với hình với bóng” [89] Với cách dẫn giải này, tác giả vừa khái quát chất đối tượng thẩm mĩ nhiều mối liên hệ phức tạp, vừa điểm nhấn “vẫy gọi” cho công chúng thưởng thức người tiếp nhận Thuỵ Khuê “Sóng từ trường 2” cho rằng, tiểu thuyết Người Ði Vắng sáng tác Nguyễn Bình Phương mang “giá trị khai phá đích thực” [80] Cùng với đó, hình thái “kết cấu đồng thời gian, không gian tác phẩm thực linh ảo - ảo nơi có âm dương, thiên nhiên, vật giới, tượng người” [80] Có thể thấy, quan điểm này, nhà nghiên cứu đưa nhận xét tinh tế yếu tố cốt làm nên phong cách tác phẩm Trong viết “Người vắng, đọc Nguyễn Bình Phương? Hay nỗi cô đơn tiểu thuyết cuối kỷ”, Nguyễn Mạnh Hùng nhận diện lối viết “lạ hóa nội dung hình thức biểu hiện” [79] Trong đó, “huyền thoại hóa sống đời thường đặc điểm dễ nhận thấy tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương” [79] Điều cho thấy, tính chân tuỷ tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương hoạt tính chỉnh thể Trong đó, yếu tố huyền thoại trở thành phương thức làm nên điểm khác biệt cho khuôn diện tác phẩm 80 vậy, mạch nguồn ngơn từ giàu hình ảnh, đầy chất thơ ln tn chảy tiểu thuyết Người vắng, dù không thật bật, trở thành lưu Vậy nên tác phẩm có đoạn “bng lỏng”, “lãng đãng”, đoạn văn có tính miêu tả Trong Người vắng có tính chất kịch Tính chất kịch nằm lời đối thoại nhân vật Cụ thể, tác phẩm, chủ thể sáng tạo lược bỏ toàn yếu tố thuộc hình thức kể Tính kịch thể xuyên suốt tiểu thuyết, tiêu biểu nói chuyện, trao đổi nhân vật Hầu đoạn hội thoại ấy, Nguyễn Bình Phương khơng đưa lời giải thích, khơng giải, khơng viết rõ chi tiết hay nói liên kết việc tác giả làm mờ đi, tác giả kiện tự nhiên diễn ra, để tự thân kiện cất lên tiếng nói Viết tiểu thuyết, sử dụng lối tư kịch, tác phẩm, nguyên nhân dẫn đến bi kịch thái độ sống nhân vật, lối sống buông thả, hời hợt, vô cảm kết nối kéo theo hàng loạt biến cố Những bi - hài tác phẩm văn chương lát cắt sống thực, hỉ - nộ - - ố, kết cục tốt hay xấu xuất phát từ thái độ sống người Chất kịch Người vắng không bàng bạc tiểu thuyết khác, không làm độc giả phân tâm liệu tiểu thuyết kịch, đủ để gây ấn tượng, thể trọn vẹn ý đồ nhà văn Khn khổ thể loại khơng hồn tồn bị biến đổi song với đan xen nhiều thể loại khác vào cấu trúc tiểu thuyết, cấu trúc Người vắng có xơ lệch, rạn nứt định để tự cấu trúc lại Ranh giới thể loại tiểu thuyết trở nên mờ nhoè Ngoài việc đan xen thơ vào “đứa tinh thần”, Nguyễn Bình Phương có đem yếu tố huyền thoại - mẫu gốc yếu tố lịch sử vào Người vắng Huyền thoại lịch sử về, dường sống lại đời sống thực Huyền thoại đất, trang lịch sử qua linh hồn diện Khi xây dựng tác phẩm Người vắng, Nguyễn Bình Phương có ý dung hợp yếu tố cận văn bản, mà có đoạn văn mang dáng dấp biên sử “Sử chép: ngày 23 tháng Dần Ghềnh đá thuộc châu Thái Nguyên có thần xuất để lại dấu chân to thúng Sử lại chép: ngày 23 Ngọ khu Võ Nhai, người đàn bà sinh cục thịt vng có mắt mở trừng trừng.”[44,tr.159] Sự chêm xen gợi cảm giác vùng đất tiền sử, vùng đất đầy hoang sơ Đây cách nhà văn nối kết truyền thống với đương đại hành trình sáng tạo 81 Nguyễn Bình Phương nhà văn thành cơng việc xố nhồ biên giới thể loại Tác giả mang nhiều thể loại khác vào tiểu thuyết mình, làm nó, để cấu trúc hồn tồn khác trước Dường cấu trúc nội Người vắng hay tác phẩm khác nhà văn nói tiểu thuyết lồng tiểu thuyết, thơ lồng tiểu thuyết Sử dụng kỹ thuật phương Tây, Nguyễn Bình Phương đưa thực sống vào tác phẩm, từ phản ánh trở thành sống Thật chất, kiểu viết “truyện truyện” khơng cịn điều mẻ, viết tiểu thuyết Người vắng, tác giả ngầm nhắc nhở người đọc truyện kể hư cấu, độc giả nên ý đến “cái biểu hiện”, thông qua cách tân kĩ thuật đem đến quan niệm thực Một tác phẩm văn học nói chung khơng có biên giới rõ ràng Từ nhan đề, nội dung từ câu đến câu cuối ln vượt ngồi cấu trúc nội hình thức tự trị tác phẩm Dù hay nhiều yếu tố hoà vào hệ thống tác phẩm khác, văn khác, câu văn khác Bởi khơng có tác phẩm mẻ hoàn toàn, tác phẩm văn học lớp văn tồn, Người vắng không ngoại lệ Trong tiểu thuyết này, có giễu nhại văn có từ trước đó, nói cách khác viết lại Và theo quan điểm chúng tôi, đặc điểm kết cấu kép – dung nạp nhiều thể loại Ở đây, Nguyễn Bình Phương khơng viết lại dựa văn trước nhà sáng tạo nghệ thuật khác Cũng không khai thác thể loại trinh thám, khoa học viễn tưởng hay viết lại từ văn cổ điển, đơn giản, nhà văn viết lại tác phẩm – giễu nhại tác phẩm Chính mà ta thấy tác phẩm nhà văn có liên quan, trùng hợp định Đặc điểm thể rõ nét Người vắng Đọc Người vắng, ta thấy dường có xuất tập trường ca Khánh trần gian tác giả sáng tác Hình ảnh ơng thiến lợn tập trường ca “Ơng thiến lợn quang dây thịng lọng/ Khơng khí kêu eng ec” xuất Người vắng, nhân vật Chung bị ám ảnh tiếng kêu lợn bị thiến, ơng thiến lợn Hay hình ảnh Linh Nham nhắc đến Người vắng nằm tập trường ca “Bãi tha ma Linh Nham hoang vu/ Cây Cậm cam rờn xám/ Cơn sốt dậy sắc hồng quái dị/ Trong vàn tí xíu/ Những vực thẳm lẳng lờ/ Mạch rễ vươn chậm chậm … /Con đường trắng lừ lừ 82 xuống nước”( Khách trần gian - Nguyễn Bình Phương) Khách trần gian tác phẩm trường ca đầu tay Nguyễn Bình Phương, tiểu thuyết sau khơi rộng dòng chảy trường ca ấy, khơi thơng điều bí ẩn Khơng Người vắng, tập trường ca Khách trần gian ảnh hưởng đến nhiều tác phẩm tiểu thuyết khác Nguyễn Bình Phương, ví dụ Thoạt kỳ thuỷ, Những đứa trẻ chết già, Có nhiều ý kiến cho để hiểu tác phẩm tiểu thuyết nhà văn, phải đặt hệ thống tác phẩm Nếu tác phẩm tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương nói chung Người vắng nói riêng in thời với Khách trần gian dễ tiếp cận nhiều Ngược lại, Người vắng tiền đề cho nhiều tác phẩm sau Như vậy, Người vắng vừa chỉnh thể văn hồn chỉnh vừa có liên kết với tác phẩm đời trước Sự giễu nhại thể cách ghi lại kiện tác giả Người vắng ghi lại chuỗi kiện lịch sử Cách ghi giống với cách ghi biên niên sử “Sử chép: ngày 23 tháng Dần Ghềnh đá thuộc châu Thái Nguyên có thần xuất để lại dấu chân to thúng Sử lại chép: ngày 23 Ngọ khu Võ Nhai, người đàn bà sinh cục thịt vng có mắt mở trừng trừng Nhưng sử không chép ngày 23 Thái Nguyên người đàn ông tự tử vợ ngoại tình với viên tri huyện Đồn viên tri huyện to cao, sống mũi thẳng lông mày rậm lượn từ từ hai bên thái dương”[44, tr.159] Tiểu thuyết Người vắng có chi tiết viết lịch sử, với ngôn ngữ nhại lịch sử rõ nét Các thành phần cốt truyện lỏng lẻo, tạo điều kiện cho xâm nhập thể loại khác vào tác phẩm Và xâm nhập tạo nên kết cấu đứt gãy, tác động ngược lại cốt truyện, làm cốt truyện co giãn linh hoạt Điều cho thấy tác giả ý thức rõ sống, giới, mối quan hệ xung quanh Tất rời rạc, lỏng lẻo, dù nhiều khía cạnh, nhiều yếu tố hồ quyện lẫn Tiếp quan niệm nghệ thuật nhà văn thể loại, Nguyễn Bình Phương, khơng có ranh giới cho thể loại văn học, tiểu thuyết Bản thân hồn tồn đón nhận, dung hồ thể loại khác vào mình, tạo nên linh hoạt kết cấu, tạo hút cho tác phẩm Tất hiệu ứng thể rõ tư nghệ thuật nhà văn 83 Kết cấu phương diện quan trọng tác phẩm Với kết cấu phân mảnh, đồng hiện, kết cấu kép - dung nạp nhiều thể loại vào tiểu thuyết kĩ thuật thường thấy hậu đại Khi sử dụng lối kết cấu này, tác giả hướng tới thể phân rã, hỗn loạn đời sống đại, mở rộng biên độ thực, mở nhìn người hơm Và từ tương tác thể loại khác văn giúp nhà văn phá bỏ hoàn toàn ranh giới việc phản ánh thực đời sống Tiểu kết: Ở chương trên, chúng tơi tìm hiểu tư nghệ thuật tiểu thuyết Người vắng Nguyễn Bình Phương nhìn từ phương thức biểu Cụ thể chúng tơi khai thác điểm nhìn trần thuật mà tác giả sử dụng Tiểu thuyết Người vắng, sử dụng hình thức trần thuật đan xen, có điểm nhìn nhân vật mang tính cá thể hố, điểm nhìn khơng gian, thời gian phân rã đồng hiện, điểm nhìn tự đa chủ thể Tác giả từ chối lạm dụng điểm nhìn tồn tri, từ chối tuyệt đối hố vai trị người kể chuyện, từ mà tạo nhiều góc nhìn, khái qt thực sống, người đọc có cảm giác bất tín nhận thức, biến cố mà người gặp phải khó để lý giải tri nhận Sự phối hợp luân phiên, điểm nhìn đa tự đảm bảo yếu tố khách quan thực, sâu vào khám phá nội tâm, tinh thần nhân thể, khai phá tâm người, cách thể quan niệm nhà văn thực, người Nguyễn Bình Phương xây dựng kết cấu đậm chất hậu đại cho tiểu thuyết Người vắng Kết cấu phân mảnh, kết cấu dòng ý thức, kết cấu liên văn bản, kết hợp với cách nhuần nhuyễn để tạo thực phong phú, đầy màu sắc – thực phồn Từ tất điều cho thấy lối tư nghệ thuật tiểu thuyết Người vắng Nguyễn Bình Phương, nỗ lực cách tân, cố gắng tìm tịi, trau dồi hình thức, kĩ thuật viết cho thấy tài tư vô đại tác giả, với tinh thần mà tác giả gửi gắm đời, người xã hội Mặc khác, với kiểu chơi kết cấu thế, xem sáng tác văn học trị chơi tầm quan trọng người đọc gia tăng Không hướng đến nhận diện lí giải đời sống, Nguyễn Bình Phương gợi dẫn từ tinh thần bất tín, để bạn đọc giải mã định góc nhìn mình, tham gia vào q trình sáng tạo 84 KẾT LUẬN Thực đề tài “Tư nghệ thuật tiểu thuyết Người vắng Nguyễn Bình Phương”, chúng tơi tiến hành nghiên cứu tư nghệ thuật nhìn từ cảm quan hậu đại phương thức biểu Nhìn từ cảm quan thực, đưa quan niệm Nguyễn Bình Phương thực sống tiểu thuyết Người vắng, đến đối thoại với kí ức tri nhận Ở phương thức biểu hay nói cách khác kĩ thuật viết chúng tơi khảo sát điểm nhìn trần thuật kết cấu Người vắng Nhìn chung kĩ thuật viết Nguyễn Bình Phương có đổi tư nghệ thuật, mang thở hậu đại Hiện thực mang cảm quan hậu đại tiểu thuyết Người vắng nhà văn tái với nhiều khúc quanh co, mê cung không lối thoát Là mảnh rời rạc đứt gãy mối quan hệ, giá trị truyền thống, tha hố đạo đức, người đơn, có lo âu, hồi nghi, bất tín, có trạng thái tâm lí đầy căng thẳng, sợ hãi, ám ảnh, có mảng thực bất khả tri, nằm hiểu biết nhận thức người Tiểu thuyết Người vắng phảng phất nỗi buồn kiếp nhân sinh, nhân vật tiểu thuyết cảm nhận niềm khổ đau bất hạnh đời mình, cảm nhận ngắn ngủi, số họ hiểu tồn tại, tồn với bóng lầm lũi, mập mờ Bản chất thực đời sống vậy, với hàng loạt vấn đề nhức nhối Và giới có điều tồn mà ta khơng thể lí giải Sự u ám đầy bế tắc tràn ngập tác phẩm Cịn người hậu đại ln mặc định ngầm chấp nhận chất giới hỗn mang, nỗ lực làm chủ điều chình giới điều bất khả thi, người tự thần thánh hố sức mạnh Với đa dạng phương pháp sáng tác, cách tiếp cận thực, cho phép Nguyễn Bình Phương mở rộng trường sáng tạo, chuyển tải toàn chân lý, thông điệp nhiều phương thức khác Tác giả dành khoẳng lặng để bạn đọc suy ngẫm, chiêm nghiệm vấn đề mà tác phẩm mang lại, không bị ràng buộc tác nhân bên Tư nghệ thuật tiểu thuyết Người vắng Nguyễn Bình Phương thể qua cách tổ chức điểm nhìn trần thuật Việc tác giả đặt điểm nhìn vào nhân vật mang tính cá thể hố, điểm nhìn khơng, thời gian tạo 85 khơng gian vừa thực vừa ảo, thể niềm bất an người, giới tồn tại, mong manh dễ vỡ thời đại Thời gian cắt xén, đảo lộn tạo vòng tròn thời gian tiểu thuyết, mê cung không gian thời gian tiểu thuyết Người vắng; điểm nhìn tự đa chủ thể cho thấy bước cách tân kĩ thuật viết nhà văn Mặc khác, sử dụng ln phiên điểm nhìn, đa dạng hố điểm nhìn trần thuật, di chuyển liên tục tạo nhìn đa diện tạo cho văn tính đa nghĩa hay chí mơ hồ nghĩa, phức hợp nhiều chiều giới, đảm bảo tính khách quan thực, khai phá thể người xã hội, gửi gắm ý niệm đời Về mặt kết cấu, Nguyễn Bình Phương đa dạng hố hình thức Sử dụng kết cấu phân mảnh, kết cấu dòng ý thức, bên cạnh phần hậu đại, liên văn kĩ thuật giúp cho chủ thể sáng tạo tổ chức ý đồ nghệ thật mang tính hệ thống Điều thể rõ ý đồ làm tiểu thuyết, nỗ lực cách tân nhằm mang lại cho tiểu thuyết cấu trúc lạ Ngồi ra, cịn thể quan niệm chủ thể sáng tạo giới, xã hội đương đại với lỏng lẻo, rời rạc, đứt gãy mối quan hệ, hỗn độn từ tâm hồn người, đổ vỡ niềm tin giá trị truyền thống bị mai Việc Nguyễn Bình Phương sử dụng yếu tố mỹ cảm hậu đại giúp nhà văn giải mã người chiều sâu bên trong, người ln thực thể bí ẩn, khái quát giới tồn xã hội đương đại Đây minh chứng khẳng định tư nghệ thuật tiểu thuyết mang mang cảm quan hậu đại tác giả Tiếp đó, nhà văn có bước đổi đáng kể kết hành trình khơng ngừng nỗ lực tìm tịi, học hỏi, miệt mài sáng tạo Bằng niềm đam mê tân huyết với nghề, nhà văn nỗ lực cách tân, góp phần khơng nhỏ vào tiến trình đại hoá tiểu thuyết, mang đến cho văn chương gió mới, cảm quan nghệ thuật tạo động lực cho phát triển tiểu thuyết sau 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách, tạp chí, luận văn [1] Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008), Yếu tố kỳ ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên [2] Trương Thị Kim Anh (2017), “Đôi nét đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Nai, (số 07/2017), tr94-105 [3] Appignanesi R (2016), Nhập môn chủ nghĩa hậu đại, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh [4] Đào Ngọc Ảnh (2005), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 8/2005),tr.43-59 [5] Lại Nguyên Ân (1983), Số phận tiểu thuyết, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [6] Lại Nguyên Ân (1999),150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [7] M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển dịch giới thiệu, Trường viết văn Nguyễn Du [8] M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki, Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Trần Văn Ban (2011), “Kiểu nhân vật ám ảnh tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, (số 26/2011), tr 27 – 36 [10] Lê Huy Bắc (2019), Văn học hậu đại, NXB Tổng hợp, Hồ Chí Minh [11] Nguyễn Thị Bình (2005), Văn xi Việt Nam sau 1975, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [12] Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, thành phố Hồ Chí Minh 87 [13] Nguyễn Thị Phương Diệp (2010), Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [14] Trịnh Bá Đĩnh(2002) (dịch), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học, Hà Nội [15] Nguyễn Hồng Dũng (2016), Ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010, Luận án Tiến sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế [16] Đồn Ánh Dương (2008), “Nguyễn Bình Phương lục đầu giang tiểu thuyết”,Tạp chí văn học, (số 4/2008), tr63-82 [17] Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [18] Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [19] Hà Minh Đức (chủ biên) (2008), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [20] Sigmund Freud (2022), Phân tâm học nhập môn, NXB Văn học, Hà Nội [21] Hoàng Cẩm Giang (2008), Các khuynh hướng phát triển tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI từ góc nhìn cấu trúc thể loại, Luận án Tiến sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [22] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [23] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [24] Hoàng Ngọc Hiến (1990), Văn học- Học văn, Trường Viết văn Nguyễn Du [25] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội [26] Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, NXB Đà Nẵng [27] Hoàng Thị Thuỳ Linh (2012), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 88 [28] Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [29] Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [30] Phương Lựu (2008), “Những bậc tiên phong tư hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 5/2008), tr3-15 [31] Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [32] Phương Lựu (chủ biên) (2014), Lí luận văn học tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [33] Lyotard J.F (2008), Hoàn cảnh hậu đại (Ngân Xuyên dịch), NXB Tri thức, Hà Nội [34] IU Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [35] Nguyễn Thị Ngà (2014), Điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [36] Hồ Bích Ngọc (2006), Nguyễn Bình Phương với việc khai thác tiềm thể loại để đại hoá tiểu thuyết, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [37] Ngô Thị Nhiên (2015), Nghệ thuật trần thuật tác phẩm Người vắng Nguyễn Bình Phương, Khố luận Tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội [38] Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [39] Nhiều tác giả (2006), Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [40] Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [41] Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Trung tâm từ điển 89 [42] Đào Cư Phú (2011), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [43] Nguyễn Bình Phương (1996), Khách trần gian, Nxb Văn học, Hà Nội [44] Nguyễn Bình Phương (2022), Người vắng, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh [45] Vũ Thị Phương (2008), Cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [46] G.N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (2 tập), Nhiều nguời dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội [47] M.M.Rôđentan, P.Iuđin (1960), Từ điển triết học, NXB Sự thật, Hà Nội [48] Nguyễn Thanh Sơn (2002), Phê bình văn học tơi, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh [49] Trần Đình Sử (2004), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [50] Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận Thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội [51] Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Long ( Đồng chủ biên), Lê Quang Hưng, Trịnh Thu Tiết (2007), Giáo trình Văn học Việt Nam đại, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội [52] Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, NXB Văn học, Hà Nội [53] Nguyễn Bá Thành (2012), Giáo trình tư thơ đại Việt Nam,NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [54] Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [55] Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [56] Bùi Việt Thắng (2006), “Dòng tiểu thuyết ngắn văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới(1986 - 2006)”, Tạp chí Nhà văn, (số 10/2006), tr1-6 90 [57] Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết đương đại (Tiểu luận - phê bình văn học), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [58] Phùng Gia Thế (2007), “Những dấu hiệu hậu đại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II [59] Phùng Gia Thế (2008), “Cảm quan đời sống cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (số 3/2008), tr 70-73 [60] Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 11/2006), tr15-28 [61] Nguyễn Thị Thuỷ (2015), Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên [62] Nguyễn Đức Toàn (2016), Văn xuôi Việt Nam đương đại – tượng bút pháp, NXB Văn học, Hà Nội [63] Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh [64] Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây (2003) (sưu tầm biên soạn), Văn học hậu đại giới - vấn đề lí thuyết, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Tài liệu web [65] Thái Phan Vàng Anh (2010), “Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI từ góc nhìn hậu đại”, nguồn: https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra cuu/tieu_thuyet_viet_nam_dau_the_ki_xxi_goc_nhin_hau_hien_dai-4.html, ngày truy cập 02/12/2022 [66] Thái Phan Vàng Anh (2021), “Trò chơi kết cấu tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI”, nguồn: https://khoanguvandhsphue.edu.vn/2021/09/22/tro-choi-ket-cautrong-tieu-thuyet-viet-nam-dau-the-ki-xxi/, ngày truy cập 02/12/2022 [67] Trần Ban (2012), “Ngôn ngữ giọng điệu tiểu thuyết Nguyên Bình Phương”, nguồn: https://yersin.edu.vn/ths-tran-ban-ngon-ngu-va-giong-dieu- trong-tieu-thuyet-nguyen-binh-phuong-html, ngày truy cập 02/12/2022 91 [68] Barthes R (1968), “Cái chết tác giả” (Lý Thơ Phúc dịch), nguồn https://phebinhvanhoc.com.vn/cai-chet-cua-tac-gia, ngày truy cập 02/12/2022 [69] Công Bắc (2022), “Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương : Thế giới đa tầng thực cách tân nghệ thuật”, nguồn: https://thethaovanhoa.vn/tieu-thuyetnguyen-binh-phuong-the-gioi-da-tang-hien-thuc-va-nhung-cach-tan-nghe-thuat20220720072753579.htm ,ngày truy cập 02/12/2022 [70] Nguyễn Mạnh Cường (2015), “Bàn chất tư duy”, nguồn: http://philosophy.vass.gov.vn/dao-duc-hoc-my-hoc/Ve-ban-chat-cua-tu-duy28.0#:~:text=T%C6%B0%20duy%20l%C3%A0%20tr%C3%ACnh%20%C4%9 1%E1%BB%99,ph%C3%A1n%20%C4%91o%C3%A1n%20v%C3%A0%20su y%20l%C3%BD, ngày truy cập 02/12/2022 [71] Nhật Chiêu (2008), “Thiền hậu đại”, nguồn: http://www.giacngo.vn/phathoc/thientong/2008/06/08/76C65A, ngày truy cập 02/12/2022 [72] Nguyễn Đăng Điệp (2022), “Vào cõi Nguyễn Bình Phương – Tiểu luận Nguyễn Đăng Điệp, nguồn https://vanvn.vn/vao-coi-nguyen-binh-phuong-tieuluan-cua-nguyen-dang-diep/,ngày truy cập 02/12/2022 [73] Văn Giá (2005), “Thử nhận diện tiểu thuyết ngắn Việt Nam gần đây”, nguồn: https://vnexpress.net/thu-nhan-dien-loai-tieu-thuyet-ngan-o-viet-nam-nhungnam-gan-day-2140795.html, ngày truy cập 02/12/2022 [74] Thu Hà (2004), “Nguyễn Bình Phương thói quen quan sát người điên”, nguồn: https://vnexpress.net/nguyen-binh-phuong-voi-thoi-quen-quan-sat-nguoi-dien1880406.html, ngày truy cập 02/12/2022 [75] Bùi Như Hải (2020), “Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn đạo đức”, nguồn https://tapchicuaviet.com.vn/van-hoa-thoi-dai/tieu-thuyet-nguyen-binh- phuong-tu-goc-nhin-dao-duc-12248.html, ngày truy cập 02/12/2022 [76] Trương Thị Ngọc Hân (2018) “Một số điểm bật sáng tác Nguyễn Bình Phương”, nguồn http://tienve.org , ngày truy cập 02/12/2022 92 [77] Hoàng Ngọc Hiến (2008), “Tiếp nhận cách tân chủ nghĩa hậu đại chủ nghĩa hậu đại”, nguồn http://tapchisonghuong.com.vn/tapchi/c93/n468/Tiep-nhan-nhung-cach-tan-cua-chu-nghia-hien-dai-chu-nghia-hauhien-dai.html , ngày truy cập 02/12/2022 [78] Hội nhà văn Việt Nam (2022), “Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương chuyển động văn học Việt Nam đương đại”, nguồn http://baovannghe.com.vn/tieu-thuyet-nguyen-binh-phuong-trong-chuyen-dongcua-van-hoc-viet-nam-duong-dai-25508.html, ngày truy cập 02/12/2022 [79] Nguyễn Mạnh Hùng (2003), “Người vắng, đọc Nguyễn Bình Phương hay nỗi cô đơn tiểu thuyết cuối kỷ”, nguồn : www.evan.com.vn, ngày truy cập 02/12/2022 [80] Thụy Khuê (2008), “Sóng từ trường II (Nguyễn Bình Phương)”, nguồn truy cập www.thuykhue.free, ngày truy cập 02/12/2022 [81] Phương Lựu (2014), “Thiền ngộ với tư nghệ thuật”, nguồn http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-vanhoc/4826-thin-ng-vi-t-duy-ngh-thut.html ngày truy cập 02/12/2022 [82] Lê Thanh Nga, “Tính dục tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương: Con người quyền biểu tồn giới”, nguồn https://tapchisonglam.vn/tinh-duc-trong-tieu-thuyet-cua-nguyen-binh-phuongcon-nguoi-va-quyen-duoc-bieu-hien-su-ton-tai-trong-the-gioi/ , ngày truy cập 02/12/2022 [83] Lã Nguyên (2020), “Giải cấu trúc luận theo cách hiểu tôi”, nguồn http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghi%C3%AAnc%E1%BB%A9u/Ph%C6%B0%C6%A1ng-ph%C3%A1p/p/giai-cau-truc-luan1448, ngày truy cập 02/12/2022 [84] Nguyễn Bảo Nhân (2010), “Tiểu thuyết đại – hội ngộ tư tiểu thuyết đại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, nguồn https://hopluu.net/a1168/tieu-thuyet-hien-dai-su-hoi-ngo-cac-tu-duy-trong-tieuthuyet-nguyen-binh-phuong, ngày truy cập 02/12/2022 93 [85] Nguyễn Bình Phương (2020), “Tiểu luận văn học Nguyễn Bình Phương – Viết tìm thấy hay đánh mất”, nguồn https://tonvinhvanhoadoc.net/tieu-luan-vanhoc-cua-nha-van-nguyen-binh-phuong/ , ngày truy cập 02/12/2022 [86] Phạm Xuân Thạch, “Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, suy nghĩ từ tác phẩm mang chủ đề lịch sử”, nguồn http://www.vnn.vn, ngày truy cập 02/12/2022 [87] Phùng Gia Thế (2007), “Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986”, nguồn truy cập https://vnexpress.net/dau-an-hau-hien-dai-trong-van-hoc-vn-sau1986-1973040.html, ngày truy cập 02/12/2022 [88] Đoàn Cầm Thi (2006), “Người đàn bà nằm: từ Thiếu nữ ngủ ngày đọc Người vắng Nguyễn Bình Phương”, nguồn: http://tienve.org, ngày truy cập : 02/12/2022 [89] Phạm Ngọc Tiến (2016), Người vắng văn chương, nguồn https://tienphong.vn/nguoi-di-vang-cua-van-chuong-post845106.tpo, ngày truy cập 02/12/2022 [90] Nguyễn Đức Toàn (2016), “Yếu tố vơ thức nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, nguồn: http://vanhoanghethuat.vn/yeu-to-vo-thuc-nhan-vat-trong-tieu-thuyet-nguyen-binh-phuong.htm,ngày truy cập 02/12/2022 [91] Pham Quang Trung (2003), “Thời đổi tư duy”, nguồn: http://www.pqtrung.com, ngày truy cập 02/12/2022 [92] Nguyễn Quỳnh Trang (2013), “Nguyễn Bình Phương lặng lẽ chưa xuất hiện”, http://thethaovanhoa.vn, ngày truy cập 02/12/2022 [93] Hà Thanh Vân (2022), “Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương: Từ liên văn đến liên văn hoá để văn chương hướng tới chân trời tự do”, nguồn: https://vanvn.vn/tieu-thuyet-cua-nha-van-nguyen-binh-phuong-tu-lien-van-banden-lien-van-hoa-de-van-chuong-huong-toi-chan-troi-tu-do/, ngày truy cập 02/12/2022 94 [94] Hồng Ngun Vũ (2006), “Lối riêng Nguyễn Bình Phương”, nguồn: https://vnexpress.net/loi-di-rieng-cua-nguyen-binh-phuong-2140762.html, ngày truy cập 02/12/2022 Tài liệu tiếng Anh [95] Nicolas Davey, “Gadamer’s Aesthetics”, Stanford Encyclopedia of Philosophy, nguồn https://plato.stanford.edu/entries/gadamer-aesthetics/ ngày truy cập 02/11/2022

Ngày đăng: 05/10/2023, 13:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan