Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
6,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ NGUYÊN HÀ LIÊN VĂN BẢN TRONG KỂ XONG RỒI ĐI CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM ĐÀ NẴNG, NĂM 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ NGUYÊN HÀ LIÊN VĂN BẢN TRONG KỂ XONG RỒI ĐI CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI BÍCH HẠNH ĐÀ NẴNG, NĂM 2023 ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm – ĐH Đà Nẵng trực tiếp giảng dạy tồn khóa học; tạo điều kiện, góp ý cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Bích Hạnh, giảng viên Trường Đại học Sư phạm – ĐH Đà Nẵng, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý tận tình để tơi thực nghiên cứu hồn thành luận văn Với nhiều yếu tố khách quan chủ quan, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót; thế, mong nhận ý kiến đóng góp từ quý thầy cô giáo, nhà khoa học bạn đọc iv NAME OFTHESIS: CONTACT DEVICE IN THE TIME DONE BY NGUYEN BINH PHUONG Major: Vietnamese Literature Full name of Master student: Le Thi Nguyen Ha Supervisors: Dr Bui Bich Hanh Training institution: Da Nang National University of Education Summary: The thesis has researched and studied Nguyen Binh Phuong's Tell and Go in the context of Vietnamese culture and literature, in the process of contemporary Vietnamese novels and in the structure of Nguyen Binh Phuong's novels to identify a generalize, profoundly the intertextual dialogue in the works See the similarities and differences between Tell and Go with other novels by Nguyen Binh Phuong that are intertextual; thereby clarifying the uniqueness and uniqueness of Nguyen Binh Phuong's writing technique From the intertextual expressions in the story is finished, Nguyen Binh Phuong, the writer analyzes the aesthetic effect of the interaction of coexisting text codes to generalize into intertextual forms and their meanings in contributing to the characteristic and style of Nguyen Binh Phuong's novels Research direction on Nguyen Binh Phuong's novel "Tell it and then Go" on the basis of applying intertextual theory in understanding and surveying "gaps", the thesis affirms Nguyen Binh Phuong's novel style with technical skills The art of writing novels weaves and weaves the techniques of structural "games" through the effective and diverse application of intertextual techniques The topic can be applied to research and teaching issues of writing techniques, genrespecific compositional styles in the art world Keywords: Intertextuality, Nguyen Binh Phương, contemporary Vietnamese novel, text code, style v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giới thuyết thuật ngữ Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn Chương TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG TRONG TIẾN TRÌNH TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 – hành trình cách tân với xu hướng “trị chơi văn học” 1.1.1 Khuynh hướng đối thoại với thực bất toàn 1.1.2 Quan niệm thực “trò chơi” ý thức kiến tạo thực 11 1.1.3 Kĩ thuật viết tương tác mã văn 13 1.2 Nguyễn Bình Phương - “người phía hậu đại rõ nhất” 16 1.2.1 “Người loay hoay tìm cách kể” 16 1.2.2 “Viết tìm thấy quy tắc sở đánh quy tắc” .19 1.2.3 Nỗ lực thể nghiệm “khác”: trò chơi cấu trúc liên văn 20 Chương LIÊN VĂN BẢN TRONG KỂ XONG RỒI ĐI NHÌN TỪ TƯ DUY NGHỆ THUẬT 25 2.1 Chồng xếp giới hư thực 25 2.1.1 Những mảnh ghép thực dị thường 25 2.1.2 Thực phồn tạp từ nhìn bất tin, hồi nghi người 27 2.1.3 Thế giới vô thức giấc mơ 30 2.2 Đối thoại chiến tranh 34 2.2.1 Những mê dội từ khứ 35 2.2.2 … đến ám ảnh .36 2.2.3 ….và đồng sang chấn tinh thần .38 2.3 Cái chết - quan niệm trì níu hư thực .40 2.3.1 Cái cớ trình diễn đời phù phiếm 40 2.3.2 Trưng bày cõi nhân quần bề bộn 43 2.3.3 Đan xen quyền lực vẻ đẹp siêu phàm người 46 Chương LIÊN VĂN BẢN TRONG KỂ XONG RỒI ĐI NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN .50 vi 3.1 Trò chơi kết cấu - đả phá tinh thần “đại tự sự” 50 3.1.1 Phân mảnh, lai ghép thực ảo .50 3.1.2 Kĩ thuật dòng ý thức 53 3.1.3 Truyện lồng truyện 55 3.2 Điểm nhìn trần thuật - phá vỡ nhìn tồn tri 57 3.2.1 Điểm nhìn nhân vật “dị biệt hố” 58 3.2.2 Điểm nhìn khơng gian thời gian phân rã, đồng 62 3.2.3 Điểm nhìn người kể chuyện đa chủ thể 65 3.3 Ngôn ngữ trần thuật 67 3.3.1 Đa thanh, pha tạp phong cách .68 3.3.2 Đan xen ngôn ngữ độc thoại đối thoại 69 3.3.3 Khẩu ngữ trần trụi, dung tục .70 3.4 Giọng điệu trần thuật 73 3.4.1 Giọng triết lí 74 3.4.2 Giọng trào lộng, giễu nhại 75 3.4.3 Giọng vô âm sắc 77 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ sau 1986, văn học Việt Nam định hình nhiều khuynh hướng sáng tác đổi Trong đó, tiểu thuyết Việt Nam thời đoạn có cách tân theo xu hướng đại hậu đại mơi trường tiếp xúc mạnh mẽ với lí luận sáng tác giới Tiểu thuyết thể loại có khả bóc tách bề bộn, phồn tạp sống, nơi mà nhà văn tung tẩy nhiều trị chơi ngơn ngữ, nhiều lối viết Tiểu thuyết đương đại phong phú đa dạng xét từ bình diện nội dung lẫn hình thức, chưa nhà văn có mơi trường sáng tạo khát vọng thể cá tính sáng tạo cách trọn vẹn 1.2 Tác phẩm văn học đứa tinh thần nhà văn Mỗi tác phẩm hay có giá trị phải tác phẩm mang giá trị nhân sâu sắc mang thở sống Để đáp ứng nhu cầu ngày cao bạn đọc khả nắm bắt tái sống thực, tiểu thuyết Việt Nam có bước chuyển đáng ghi nhận Các nhà văn vận dụng khéo léo quan điểm sáng tạo nghệ thuật để đem đến cho văn học Việt Nam đương đại diện mạo mới, sắc màu mẻ Đời sống văn học có chuyển biến mang nhiều hứa hẹn đồng thời nảy lên đề Nằm quy luật vận động ,tiểu thuyết Việt Nam đương đại ngày chịu tác động chủ nghĩa hậu đại, theo liên văn sử dụng “chiến lược trần thuật” Bởi “trong tiểu thuyết hậu đại, “văn trần thuật tổ chức tập hợp siêu văn (supertext), liên văn (intertext), nhân vật trở thành bóng, mặt nạ, cịn chữ Chuỗi kiện bị cắt rời, nhiều trùng lặp, mâu thuẫn, trần thuật từ nhiều góc độ” [29] Hay “đối với văn học hậu đại, liên văn bản, tức tương quan văn với văn văn học, nghệ thuật khác, trở thành nguyên tắc trung tâm việc mô hình hóa giới” [7] Khái niệm liên văn đời dẫn đến đổi tư sáng tạo người nghệ sĩ, đồng thời phương thức có sức “thu hút” mạnh mẽ người đọc, để mở vỉa tầng ý nghĩa, có nằm chủ ý sáng tác người viết Và lý thuyết liên văn có nhiều tác động đến sáng tạo thưởng thức tác phẩm văn học hậu đại nói chung tiểu thuyết nói riêng 1.3 Nguyễn Bình Phương, nhà văn miệt mài với xu hướng cách tân thể loại tiểu thuyết, có thể nghiệm độc đáo đạt nhiều thành công hai phương diện tư tưởng hình thức nghệ thuật; từ góp mặt vào tiến trình cách tân thể loại tiểu thuyết văn học Việt Nam đương đại Qua trang viết mình, Nguyễn Bình Phương tích cực chuyển hóa lí thuyết đại vào thực tiễn sáng tạo mình, tạo dấu ấn cá nhân rõ nét vô đọc đáo; đáp ứng xu hướng thẩm mĩ tiếp nhận độc giả, đồng thời tạo nhiều kênh đối thoại cho tiểu thuyết Việt Nam đương đại Như nhận định “Nếu cần lựa chọn tượng tiêu biểu tiểu thuyết Việt Nam đương đại, ưu tiên số chắn sáng tác Nguyễn Bình Phương Là sản phẩm thành cơng trường viết văn Nguyễn Du, kiên định ý tưởng nghệ thuật, sáng tác anh kết tụ nhiều vấn đề có ý nghĩa tiêu biểu cho tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ hậu chiến bình diện mỹ học lẫn kỹ thuật sáng tác mô hình tiểu thuyết…” [31, tr 1] Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 có bước tiến đáng kể Bước tiến trước hết xét từ phương diện ý thức chủ thể người sáng tạo Trên hành trình làm văn chương nhà tiểu thuyết đương đại, nỗ lực thể nghiệm, cách tân vốn gian nan lại cần thiết điều kiện cốt yếu dẫn đến khuynh hướng sáng tác thời đại Trong dịng chảy tiểu thuyết đương đại, Nguyễn Bình Phương coi nhà văn ghi dấu ấn sáng tạo vận dụng thủ pháp liên văn sáng tác Tác giả biểu đạt chạm đến chất người tranh thực hỗn độn thời hậu đại qua “trò chơi” liên văn Tiểu thuyết Kể xong Nguyễn Bình Phương, theo tìm hiểu chúng tơi, đến chưa nhận cơng trình nghiên cứu riêng biệt tiếp cận cách chuyên sâu, bàn bạc thấu đáo góc nhìn liên văn Để khẳng định thêm nỗ lực bền bỉ Nguyễn Bình Phương cách tân, sáng tạo độc đáo, bứt phá tìm hướng cho tiểu thuyết Việt Nam đương đại, chọn thực đề tài: Liên văn Kể xong Nguyễn Bình Phương Lịch sử vấn đề Kể xong Nguyễn Bình Phương từ độc giả đón đọc đến nay, xuất nhiều bàn luận, đánh giá khái quát số vấn đề liên quan đến văn nghệ thuật này, như: Nhiên Xuân với viết Kể xong (Nguyễn Bình Phương) - tản mác đời phù phiếm, Nguyễn Hoàng Diệu Thủy với Kể xong tiểu thuyết mong đợi Nguyễn Bình Phương, hay Chiêm nghiệm chết tiểu thuyết kể xong Duy Anh… Tại buổi tọa đàm Chiêm nghiệm chết thông qua tác phẩm Kể xong đi, xuất nhiều bàn luận giá trị tác phẩm, chết đời sống – tuyên ngôn nghệ thuật tác động đến chiều sâu tâm lí người tiếp nhận Họ cho người trưởng thành, ý niệm chết đổi thay Nghĩ "cửa tử" điều giúp người ta ý thức sống, nhận ý nghĩa đời sống với họ, chết đón nhận, thể nghiệm Từ đó, người có trách nhiệm với thân, xã hội Đây quan niệm chết mang nhiều khuynh hướng sinh, thể cá tính sáng tạo Nguyễn Bình Phương tác phẩm nói riêng phong cách tiểu 62 Bùi Thanh Truyền, Chiến tranh “siêu đề tài” văn học thời hậu chiến, Hà Nội mới, http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Doithoai/965548/chien-tranh-van-la-mot-sieu-de-tai-trong-van-hoc-thoi-hauchien 63 Nguyễn Đức Tồn, Yếu tố vơ thức nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Tạp chí VHNT số 381, tháng 3-2016, http://vanhoanghethuat.vn/yeu-to-vo-thuc-nhan-vat trong-tieu-thuyetnguyen-binh 64 Nguyễn Đức Tồn, Nguyễn Bình Phương dấu hiệu cách tân lối kể tiểu thuyết, vanvn.net, https://123docz.net/document/6932451-nhung-cach-tannghe-thuat-trong-tieu-thuyet-cua-nguyen-binh-phuong.htm 65 Lê Thanh Sơn, Mình họ Nguyễn Bình Phương- sức ám ảnh tư chơi vô thức, https://www.khoanguvandhsphue.org 66 Nhiên Xuân (2017) Kể Xong Rồi Đi (Nguyễn Bình Phương) – Tản Mác Về Đời Phù Phiếm, truy cập 22/1/2020 https://docsach.org/2017/09/09/ke-xongroi-di/ 67 L.P.Rjanskaya Liên văn – xuất khái niệm lịch sử lý thuyết vấn đề, truy cập 22/1/2020.https://phebinhvanhoc.com.vn/lien-van-bansu-xuat-hien-cua-khai-niem-ve-lich-su-va-ly-thuyet-cua-van-de/ 68 I.P Ilin E.A Tzurganova (Chủ biên: Đào Tuấn Ảnh,Trần Hồng Vân,Lại Nguyên Ân dịch, 2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kì kỉ 20, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 69 Lê Quang Vinh, Mượn chết để nói sống, ngày truy cập 22/1/2020 , https://laodongthudo.vn/muon-cai-chet-de-noi-ve-su-song-61493.html 70 A Tzurganova (1996), Các khái niệm thuật ngữ trường Phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kì kỉ XX (Đào Tuấn Anh dịch), Đại Học Quốc Gia, Hà Nội https://vietbooks.info/threads/cac-khai-niemva-thuat-ngu-cua-cac-truong-phai-nghien-cuu-van-hoc-o-tay-au-va-hoa-kythe-ky-20.91869/ 71 https://www.khoanguvandhsphue.org/chi_tiet_hoat_dong.aspx?I D=8219&nc= & w = TINH_LIEN _VAN_BAN_TRONG_QUAN_NIEM_CUA_ JULIA _KRISTEVA.html 72 Phan Trọng Thưởng, Vấn đề đánh giá văn học Việt Nam thời kỳ Đổi (phebinhvanhoc.com.vn), https://thanhdiavietnamhoc.com/van-de-danh-giavan-hoc-viet-nam-thoi-ky-doi-moi/ 73 Xuân Tùng, Suy nghĩ vài quan niệm tiểu thuyết từ 1986 đến (toquoc.vn), https://toquoc.vn/suy-nghi-ve-vai-quan-niem-tieu-thuyet-tu-1986-den-nay- 99120924.htm 74 Nguyễn Hữu Tấn, Vô thức văn học - Tạp chí Sơng Hương , http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n11535/Vo-thuc-trong-vanhoc.html 75 http://ms.hpu2.edu.vn/vi/khoa-ngu-van/nghien-cuu-khoa-hoc/xu-huong-van-dongcua-diem-nhin-tran-thuat-79.html 76 Kỹ thuật dòng ý thức tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, https://text.123docz.net/document/274395-ky-thuat-dong-y-thuc-trong-tieuthuyet-nguyen-binh-phuong.htm 77 Nhà văn Nguyễn Bình Phương: Nhà văn mà đưa giải pháp nguy - Hội Nhà Văn Việt Nam (vanvn.vn), https://cand.com.vn/Tro-chuyen-cuoithang/Nha-van-ma-dua-ra-giai-phap-thi-rat-nguy-i599372/ 78 Một cá tính khơng chấp nhận phiên - Hànộimới (hanoimoi.com.vn), ttps://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Van-hoa/972964/mot-ca-tinh-khong-chapnhan-la-phien-ban 79 Văn học sau năm 1986 thuộc hệ hình phản ánh (toquoc.vn), https://toquoc.vn/van-hoc-sau-nam-1986-van-thuoc-he-hinh-phan-anh99124435.htm 80 Sáng tạo tác phẩm có giá trị người, phẩm giá người (hcmcpv.org.vn), ttps://www.hcmcpv.org.vn/tin-tap-chi/so-tay-xay-dungdang-12-2015/sang-tao-nhung-tac-pham-co-gia-tri-vi-con-nguoi-vi-phamgia-con-nguoi-1453710760 81 Tác phẩm mới: Ngày trở lại Nguyễn Binh Phương (vanvn.net) 82 Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI từ góc nhìn hậu đại: Suy ngẫm & Tự vấn: ChúngTa.com (chungta.com), https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/tieu_thuyet_viet_nam_dau_the_ki_xxi_goc_nhin_hau_hien_dai-4.html 83 Đổi nhìn nghệ thuật tiểu thuyết chiến tranh ( Qua số tác phẩm từ 2000 đến nay) (hnue.edu.vn), http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghi%C3%AAnc%E1%BB%A9u/L%C3%BD-lu%E1%BA%ADn-v%C4%83nh%E1%BB%8Dc/p/doi-moi-cai-nhin-nghe-thuat-trong-tieu-thuyet-chientranh-qua-mot-so-tac-pham-tu-2000-den-nay-1698 84 Nguyễn Thị Ninh (2019), “Ngôn ngữ đa sắc thái tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, tạp chí khoa học (33), [tr 11-13], https://tailieu.vn/doc/ngon-ngu-dasac-thai-trong-tieu-thuyet-viet-nam-duong-dai-2213180.html 85 Nguyễn Minh Quân (2013) “Lý thuyết phê bình văn học đương đại: từ cấu trúc luận đến giải cấu trúc”, http://www.tienve.or, http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/gioi-thieu/nhan-su/cac-nha-nghien-cuu-cong-tac-voi-cackhoa/1755-ly-thuyt-va-phe-binh-vn-hc-ng-i-t-cu-truc-lun-n-gii-cu-truc.html