Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
17,51 MB
Nội dung
Di sản thiên nhiên Di sản hỗn hợp Di Sản Di sản tư liệu Di sản văn hóa vật thể Di sản văn hóa phi vật thể VỊNH HẠ LONG 1/ Vị trí địa lý Lịch sử hình thành - Vịnh Hạ Long nằm Theo truyền thuyết, tất đảo lớn nhỏ Vịnh Hạ Long viên ngọc phía tây Vịnh Bắc Bộ Rồng Mẹ nhả ra, tạo thành thành lũy vững giúp người dân chống giặc Việt Nam Vịnh Hạ Long có ngoại xâm tổng diện tích 1.553 km , giáp vịnh tiếng Vịnh Bái Tử Long phía Đơng Nhưng thực đời Vịnh Hạ Long kết trình kiến tạo địa Bắc Vịnh Lan Hạ (nơi có chất hàng triệu năm Đảo Cát Bà) phía Tây Nam. Vịnh Bái Tử Long Đảo Bạch Long Vĩ 2/ Các giá trị tiêu biểu tạo nên khác biệt Vịnh Hạ Long *Giá trị cảnh quan: Vịnh Hạ Long 10 vịnh biển đẹp giới Nơi ví hình thù kỳ lạ tạo hóa, Nó thể qua hàng ngàn đảo lớn nhỏ màu xanh với hình thù khác có bàn tay đặt cố tình tạo hố khơi gợi trí tưởng tượng vơ hạn người Vịnh Hạ Long Hòn Đầu Người Vịnh Hạ Long Hòn Trống Mái (Gà chọi) 2/ Các giá trị tiêu biểu tạo nên khác biệt Vịnh Hạ Long *Giá trị địa chất – địa mạo: Có số lượng đảo lớn nhất, chiếm gần 2/3 tổng số lượng đảo nước. Các núi đá vôi trải qua 500 triệu năm nhiều điều kiện môi trường khác để tạo thành cảnh quan đặc biệt có Vịnh Hạ Long minh chứng trình vận động, phát triển liên tục dạng địa hình Karst Địa hình Karst kiểu Phong Tùng Địa hình Karst kiểu Phong Linh 2/ Các giá trị tiêu biểu tạo nên khác biệt Vịnh Hạ Long *Giá trị đa dạng sinh học: Thiên Tuế Hạ Long Khổ cực đại tím Cọ Hạ Long Hài vệ nữ hoa vàng 2/ Các giá trị tiêu biểu tạo nên khác biệt Vịnh Hạ Long *Giá trị văn hố – lịch sử: Văn hóa Soi Nhụ (trong khoảng 18.000 - 7.000 năm trước Cơng ngun) Văn hóa Cái Bèo (7.000 - 5.000 năm trước Cơng nguyên) Văn hóa Hạ Long (cách ngày khoảng từ 3.500 - 5.000 năm) Cơng cụ đá sử dụng văn hóa Hạ Long Đồ trang sức vỏ ốc Di cốt chủ nhân văn hóa Hạ Long Núi Bài Thơ lịch sử 3/ Giá trị •Giá trị độc đáo 82 bia Tiến sĩ văn khắc bia Bia Tiến sĩ Văn Miếu bia có ký ghi lịch sử khoa thi triết lý triều đại giáo dục đào tạo, sử dụng nhân tài •Những ký bia Tiến sĩ viết chữ Hán, phần lớn danh nhân văn hóa, trí thức lớn đất nước soạn Đây tác phẩm vơ giá, góp phần làm nên truyền thống văn hóa, giáo dục Việt Nam. •Mỗi bia tác phẩm nghệ thuật độc đáo, kết tinh trí tuệ, bàn tay nhà thư pháp, nghệ nhân hàng đầu Việt Trang trí bia đa dạng, phản ánh phát triển hình tượng nghệ thuật theo thời gian 4/ Ảnh hưởng từ du khách Nhiều học sinh, sinh viên kỳ thi dịp Tết thường đến xoa đầu rùa cầu may Việc xoa nhiều khiến đầu rùa nhẵn bóng Ném tiền vào bia tiến sĩ CỐ ĐƠ HUẾ 1/ Vị trí địa lý lịch sử hình thành - Quần thể di tích Cố nằm lịng Huế, dọc bên bờ Bắc sơng Hương - Cố Huế có vị trí đồ sau: phía nam giáp đường Trần Hưng Đạo Lê Duẩn; phía tây giáp đường Lê Duẩn; phía bắc giáp đường Tăng Bạt Hổ; phía đông giáp đường Phan Đăng Lưu Kinh thành Huế - Lịch sử hình thành: Cố Huế triều Nguyễn chủ trương xây dựng từ đầu TK XIX - nửa đầu TK XX, xây dựng theo kiến trúc phương Tây kết hợp cách hài hòa với kiến trúc thành quách phương Đông, khởi công xây dựng từ 1805 hoàn thành vào năm 1832 triều vua Minh Mạng Ngọ Môn 2/ Giá trị * Quần thể di tích cố Huế tài sản Việt Nam ghi tên vào danh mục - Tiêu biểu cho thành tựu nghệ thuật độc đáo, kiệt tác bàn tay Di sản giới vào ngày 11 tháng 12 năm 1993 theo tiêu chí số 4, hội tụ đủ yếu tố người tạo dựng như: - Có giá trị to lớn mặt kỹ thuật xây dựng, nghệ thuật kiến trúc kế hoạch phát triển đô thị hay chương trình làm đẹp cảnh quan khu vực văn hoá giới; - Một quần thể kiến trúc tiêu biểu thời kỳ lịch sử quan trọng - Kết hợp chặt chẽ với kiện trọng đại, tư tưởng hay tín ngưỡng có ảnh hưởng lớn, hay với danh nhân lịch sử 3/ Đặc trưng - Hệ thống thành quách tiêu biểu kết hợp hài hòa tinh hoa kiến trúc Đơng - Tây, hịa lẫn vào thiên nhiên - Bên bờ Bắc sông Hương, hệ thống kiến trúc biểu thị cho quyền uy chế độ trung ương tập quyền Nguyễn - Phía Tây Kinh thành, nằm hai bên bờ sông Hương, lăng tẩm vua Nguyễn xem thành tựu kiến trúc cảnh vật hóa - Mỗi lăng vua Nguyễn phản ánh đời tính cách vị chủ nhân yên nghỉ - Cố Huế cịn trung tâm văn hóa chứa đựng nhiều di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc - Cách cấu tạo kiến trúc cảnh quan làm cho nơi trở thành thành phố hài hòa kiến trúc - thiên nhiên người 4/ Giá trị mang lại - Huế trở thành thành phố “Festival” (2 năm/ lần), nơi cịn bảo lưu điển hình diện mạo kinh đô triều đại phong kiến mà cơng trình kiến trúc lại hịa điệu với thiên nhiên - Ngồi loại hình âm nhạc truyền thống mang tính giải trí tiêu khiển bảo tồn gần nguyên vẹn - Góp phần phát triển điểm thu hút khách du lịch vào số điểm du lịch nước ĐỜN CA TÀI TỬ 1/ Nguồn gốc hình thành Đờn ca tài tử hình thành phát triển từ cuối kỷ 19, bắt nguồn từ nhạc lễ, Nhã nhạc cung đình Huế văn học dân gian Nó thường người nam nữ tú sau làm việc mệt mỏi thể hát bên để giao lưu tăng giá trị ý nghĩa sống Ơng tổ đờn ca tài tử nhạc sĩ, tác giả “Dạ cổ Hoài Lang” Ông tổ Cao Văn Lầu (thường gọi Sáu Lầu) Ông tổ đờn ca tài tử Cao Văn Lầu sinh ngày 22/12/1892 ngày 13/08/1976 Đờn ca tài tử ? Đờn ca tài tử đời hồn thiện thể loại nhạc khơng lời giải trí cổ truyền Việt Nam phát triển mạnh vùng đồng sông cửu long 2/ Những đặc điểm Đờn ca tài tử Đối tượng sử dụng Nhịp điệu, tiết tấu - Nghệ thuật Đờn ca tài tử sáng tạo nhờ tính “ngẫu hứng,” “biến hóa lịng bản” theo mạch cảm xúc, sở 20 gốc (bài Tổ) 72 nhạc cổ cho điệu, gồm Bắc (diễn tả vui tươi, phóng khống), Hạ (dùng tế lễ, có tính trang nghiêm), Nam (diễn tả an nhàn, thoát) Oán (diễn tả cảnh đau buồn, chia ly) - Đặc biệt điệu thức Oán Chánh, Oán Phụ hoàn toàn người sống vùng đất Nam Bộ sáng tạo nên. - Đờn ca tài tử Nam Bộ bao gồm đờn ca: Đờn theo dòng nhạc tài tử Nam Bộ: Nhạc tài tử Nam Bộ gồm có 05 nốt nhạc chính: Hị, xự, xang, xê, cóng Nốt nhạc phụ: Phạn, tồn, là, oan Ca tài tử Nam Bộ: Là ca theo có sẵn, người viết dựa vào mà đặt lời ca cho phù hợp với âm điệu Kết hợp điệu (hơi): Bắc, Hạ (nhạc), Xuân, Ai, Oán,…để diễn tả tâm trạng 2/ Những đặc điểm Đờn ca tài tử Nhạc cụ kỹ thuật chơi đàn Nhạc cụ sử dụng phong phú bao gồm: đàn kìm, đàn tranh, đàn cị, đàn tỳ bà, đàn tam (hoặc đàn sến, đàn độc huyền), sáo, tiêu, song loan,… Từ khoảng năm 1930 có thêm đàn guitar phím lõm, violin, guitar Hawaii (đàn hạ uy cầm) Giai điệu, cảm xúc Để tạo nên đờn ca hay, hút lịng người cần có kết hợp nhuần nhuyễn đờn ca Tiếng đờn cất lên, tiếng ca vang vọng khắp sông nước nói hộ tiếng lịng người dân Ở có niềm vui, có nỗi buồn, có hạnh phúc chia ly Đặc biệt, người cầm đờn phải biết nhấn, nhá, buông, thả, chụp, tuốt, tạo thành âm réo rắt, thoát, du dương theo cung bậc ca từ Người ca thế, phải ngân nga, bổng, trầm, cho ăn với chữ đờn 2/ Những đặc điểm Đờn ca tài tử Các giai đoạn phát triển tác phẩm tiêu biểu Thu Phong, Dạ cổ hoài lang, Giọt mưa đêm… Cao Văn Lầu; Liêu giang, Ngũ quan, Lý sáo, Mẫu đơn, Thuấn hoa, Huỳnh ba, Cảnh xuân, Hòa duyên, Vạn thọ, Tam quan nguyệt, Lưỡng long, Nhật nguyệt, Xuân nữ, Tứ bửu Liêu thành… Từ sau nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam diễn tấu Hội chợ Thế giới Paris (Pháp) năm 1900 Hội chợ đấu xảo thuộc địa Marseille (Pháp) năm 1906, môn nghệ thuật nhiều người ý, số người giàu có địa vị lúc tỏ quan tâm đến loại hình nghệ thuật Các Hội chợ Sài Gòn sau có diện đờn ca tài tử, nở rộ thập niên 30 kỷ XX Bạc Liêu nôi lớn đờn ca tài tử Nam Trước kỷ XX, cổ nhạc Bạc Liêu hình thành phát triển mạnh, cịn mang tính gia truyền tự phát nên chưa phát huy vai trị quan trọng Đến thập niên cuối kỷ XIX, ơng Lê Tài Khí thường gọi Nhạc Khị, người đứng thành lập ban cổ nhạc Bạc Liêu *Báu vật vùng đất Phương Nam Đờn ca tài tử Nam dòng nhạc dân gian, cổ xưa Việt Nam UNESCO ghi danh di sản văn hóa phi vật thể danh hiệu UNESCO Việt Nam có vùng ảnh hưởng lớn Hiện tác động tới 21 tỉnh thành phía Nam đồng sơng Cửu Long nước ta, bật đờn ca tài tử Bạc Liêu Đờn Ca Tài Tử thể nét độc đáo tạo sức hút vô lớn với người dân Nam Bộ Từ người già tới người trẻ, đờn ca tài từ ăn tinh thần khơng thể thiếu được, “ăn” sâu vào đời sống người dân nơi minh chứng thời gian khứ, tương lai giai điệu biểu tượng khơng thay được. 3/ Khó khăn giải pháp •Khó khăn - Nghệ nhân, nghệ sĩ Đờn Ca tài Từ ngày giảm Các nghệ nhân, nghệ sĩ ngày có tiền nhân - Mức độ bao phủ đờn ca tài tử với giới trẻ chưa lan rộng chưa giới trẻ sử dụng, hưởng ứng nhiều - Đờn ca tài tử có nguy phai nhạt vì: + Phong trào đờn ca tài tử cịn mang tính tự phát + Bị biến tấu việc sinh hoạt đờn - ca hầu hết CLB chủ yếu dựa vào tảng trích đoạn cải lương số nhỏ, vọng cổ Các tổ thường không thực hành cách trọn vẹn + Có nhiều dịng nhạc hợp với xu ưa chuộng người nghe + Nhiều CLB Đờn ca tài tử hoạt động cầm chừng thiếu kinh phí, phương tiện hoạt động + Đờn ca tài tử dần bị “thương mại hóa” Khó khăn giải pháp •Giải pháp 1.Tăng cường độ phổ biến Đờn Ca tài Tử việc đưa Đờn Ca tài Tử tới gần với giới trẻ Liên kết với giáo dục để có nhiều hoạt động, phong trào tìm hiểu, học hỏi, cảm nhận tinh hoa văn hóa giá trị nghệ thuật Đờn ca Tài Tử Phát triển chương trình, kí sự, phóng với nội dung Đờn Ca Tài Tử Kêu gọi nguồn vốn đầu tư từ nhà nước xã hội nhằm trì hoạt động, xây dựng sở vật chất bảo tồn Có sách đãi ngộ cho người nghệ nhân thực hành môn KAHOOT ! ... Di sản thiên nhiên Di sản hỗn hợp Di Sản Di sản tư liệu Di sản văn hóa vật thể Di sản văn hóa phi vật thể VỊNH HẠ LONG 1/ Vị trí địa lý Lịch sử hình... thành tựu kiến trúc cảnh vật hóa - Mỗi lăng vua Nguyễn phản ánh đời tính cách vị chủ nhân yên nghỉ - Cố đô Huế cịn trung tâm văn hóa chứa đựng nhiều di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc - Cách cấu... ngun) Văn hóa Cái Bèo (7.000 - 5.000 năm trước Cơng ngun) Văn hóa Hạ Long (cách ngày khoảng từ 3.500 - 5.000 năm) Cơng cụ đá sử dụng văn hóa Hạ Long Đồ trang sức vỏ ốc Di cốt chủ nhân văn hóa