Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
669,01 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|9242611 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH Bài tiểu luận ĐỊA CHẤT – ĐỊA MẠO Đề tài: “Hoạt động địa mạo nước mặt địa hình chúng tạo thành” LHP: 4203013273 - Nhóm Giảng viên: Đồng Phú Hảo Quyển số:…… lOMoARcPSD|9242611 lOMoARcPSD|9242611 MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Hoạt động nước chảy mặt II Các quy luật xâm thực tích tụ Năng lượng dòng chảy Các quy luật xâm thực tích tụ chủ yếu a) Hoạt lực hoạt động xâm thực tích tụ dịng chảy b) Tương quan xâm thực sâu xâm thực ngang c) Quy luật xâm thực giật lùi d) Trắc diện cân e) Trắc diện dọc giới hạn f) Gốc xói mịn g) Q trình tích tụ III Dòng chảy tạm thời 1) Q trình bào mịn bề mặt lOMoARcPSD|9242611 2) Dòng chạy tạm thời a) Dòng chảy tạm thời đồng b) Dòng chảy tạm thời miền núi C KẾT LUẬN lOMoARcPSD|9242611 DHQLDD18D : Nhóm Viện Khoa Học & Quản Lý Môi Trường Tên thành viên MSSV Phân công Điểm Nguyễn Võ Ngọc Thắng 22718471 Đinh Thị Út Thương 22714641 - Tìm nội dung (6.3.2) - Thuyết trình (6.3) - Tìm nội dung (6.2.2.f) - Thuyết trình (6.2.2) Nguyễn Minh Qn 22722451 Nguyễn Như Phượng Ngơ Thị Diễm Huỳnh Lý Quang Khải - Soạn nội dung - Tìm nội dung (6.3.2) - Trình bày nội dung - Soạn nội dung - Tìm nội dung, hình ảnh - Trình bày nội dung - Kiểm tra chỉnh sửa nội dung - Tìm nội dung (6.2.2.a) (6.2.2.b) (6.2.2.g) - Tìm nội dung (6.1) (6.3.1) - Thuyết trình (6.1) - Tìm nội dung (6.2.2.e) - Làm slide - Tìm nội dung (6.2.2.d) - Thuyết trình (6.2.2) - Tìm nội dung (6.2.1) - Trình bày nội dung - Tìm nội dung (6.2.2.c) - Thuyết trình (6.2.2) 22700981 22703171 22698341 Nguyễn Ngọc Trà My 22731481 Trần Trúc Mai 22702091 Nguyễn Thị Mai Sương 22713211 Nguyễn Huỳnh Kiều My 22719851 10 6 7 lOMoARcPSD|9242611 A LỜI MỞ ĐẦU : I Lí chọn đề tài : - Đề tài thiên nhiên đề tài vơ quen thuộc với người bao gồm nhiều vấn đề nhỏ khác Địa chất – Địa mạo mơn học thú vị chun mơn nghiên cứu địa hình bề mặt Trái Đất mặt hình thái, nguồn gốc phát sinh lịch sử phát triển - Với tác động ngoại lực (khí hậu , nước, sinh vật người ) bề mặt Trái Đất dần trở nên thay đổi tạo thành loại địa hình khác rõ rệt Yếu tố nước yếu tố tác động mạnh vào thiên nhiên Điển hình dịng chảy Đề tài giúp ta biết rõ ảnh hưởng dòng chảy bề mặt Trái Đất II Mục đích , yêu cầu - Mục đích : để người nắm rõ vể nguyên lý hoạt động dịng chảy sức ảnh hưởng bề mặt Trái Đất lOMoARcPSD|9242611 I Hoạt động nước mặt CHU TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NƯỚC TRÊN MẶT - Nước bề mặt Trái Đất biến hóa vận động liên tục vịng tuần hồn khép kín bất tận vói giai đoạn bốc hơi, di chuyển nưốc, ngưng tụ mưa, vận chuyển nước mưa mặt đất dưối dạng dòng chảy cuối lại bốc thực chu trình mói - Q trình bốc diễn lục địa lẫn đại dương Hơi nước bề mặt Trái Đất tiềm tàng lượng khổng lồ, xấp xỉ số lượng mà Mặt Trời cung cấp cho trình tạo chúng Đó nguồn lượng vô tận đảm bảo cho hoạt động nưóc chảy Trái Đất - Nhờ có hồn lưu khí mà nưốc đưa đến nơi bề mặt địa cầu Khi có điều kiện thích hợp, nước ngưng tụ gây mưa Nước mưa khí quyển, ỏ dạng lỏng hay băng, tuyết, tạo dòng chảy mặt đất tác dụng trọng lực, cuối lại trỏ vối biển đại dương Trên đưòng vận chuyển, phần chúng bị bốc đi, phần khác thẩm thấu vào lớp đất đá bề mặt - trở thành nước đất, phần dừng lại tạm thòi hồ nội địa, nhiên phần trở vối biển chủ yếu - Trên đường vạn dặm đầy trắc trở ấy, nước chảy tràn lan bề mặt phảng thoải, lúc chảy thành dòng êm đềm dội, tùy nơi; theo mà tác động chúng lên địa hình mặt đất đa dạng: bào mịn, xâm thực mặt đất, gây tác dụng bồi lắng, tích tụ =>Phân tích hoạt động địa mạo nước chảy mặt khẳng định miền khí hậu ẩm ướt, moi dạng địa hình mang dấu ấn hoạt lOMoARcPSD|9242611 động nước chảy mức độ khác nhau, chí hồn tồn tạo nên - Nưóc thực vai trị địa mạo hình thức cơng chính: phá hủy, bào mịn, xâm thực, vận chuyên vật liệu xâm thực tích tụ - Cưịng độ tác động lên địa hình nưóc chảy, kích thưốc kiểu loại dạng địa hình tạo thành khác phụ thuộc trước hết vào tính chất hình thức dòng chảy - Nước chảy mặt theo hai kiểu : + Chảy tràn : Trong kiểu chảy tràn, nước vận động thành lớp trải tràn lan bề mặt, gây tác dụng bào mòn ạt vật liệu vụn kích thưóc nhỏ Dạng hoạt động gây tượng xói mịn đất đặc biệt nguy hiểm đối vối lốp thổ nhưỡng CHẢY TRÀN + Chảy theo dòng : Trong kiểu thứ 2, nưốc chảy thành dòng tập trung dọc theo đường tụ thủy rõ rệt (dịng sơng, dịng suối dịng chảy nhỏ khe rãnh xói mịn) lOMoARcPSD|9242611 CHẢY DỊNG - Theo thịi gian hoạt động, dịng chảy chia thành loại: + Dòng chảy thường xun + Dịng chảy tạm thời - Địa hình nước chảy tạo thành có tên gọi chung địa hình dịng chảy Chúng phổ biên rộng rãi bề mặt Trái Đất, kể sa mạc khô khan đáy biển nông bị biển nhấn chìm cách khơng lâu - Hoạt động bào mòn dòng nước gọi xâm thực nước Chúng gây tác dụng bào mòn, xâm thực mặt đất theo hướng : + Khoét sâu đáy + Đào xói bồ để mở rộng lịng dịng chảy - Theo đó, ngưịi ta phân biệt dạng xâm thực : xâm thực sâu xâm thực ngang - Sở dĩ nước chảy bào mịn , xâm thực mặt đất có động mà ta tính theo cơng thức : - Trong : + F - động khối nước chảy, hay gọi hoạt lực; + m - khối lượng nưốc chảy, liên quan đến lưu lượng; + V - tốc độ dòng chảy; - Công thức cho thấy mối liên hệ phụ thuộc chặt chẽ khả xâm thực với tốc độ dòng chảy khối lượng nưốc tham gia dòng chảy Đặc biệt đáng ý quan hệ tỷ lệ thuận hoạt lực F vối bình phương tốc độ, nghĩa lOMoARcPSD|9242611 tăng, giảm tốc độ ảnh hưởng mạnh mẽ tối khả vận tải dịng nước ảnh hưởng rõ rệt tối hoạt động xâm thực tích tụ - Hoạt lực F dùng phần vào việc khoét sâu đáy dòng chảy Ngươi ta thường tính lực theo cơng thức: - Trong đó: + s - lực tác dụng lên đáy; + H - bề dày dịng nưốc chảy, độ sâu dòng chảy (m); + i - độ nghiêng bề mặt dòng chảy; - Đại lượng i cơng thức thể gián tiếp vai trị tốc độ dịng chảy đối vói khả xâm thực sâu Quan hệ mơ tả cơng thức Sêzi: - Trong đó: + V - tốc độ dòng chảy; + c - hệ số phụ thuộc vào độ gồ ghề độ nhám đáy; + R - bán kính thủy lực, tính thương số diện tích thiết diện thấm ướt dịng nưóc vối chu vi thấm ưốt nó; + i - độ dốc dịng chảy; - Trong q trình bào mịn mặt đất, dịng nước tạo vơ số vật liệu phì sa Tùy theo kích thưóc chúng phụ thuộc vào tốc độ dòng chảy, vật liệu xâm thực vận chuyển xi dịng theo hình thức khác nhau: + Các vật liệu mịn hịa tan trơi lơ lửng + Vật liệu thơ lăn mặt đáy nhảy cóc - Một dòng chảy thường bao gồm yếu tố : + Thượng lưu : nơi bắt đầu dịng chảy , thường nơi có địa hình cao , dốc + Trung lưu : phần dịng chảy , nơi có địa hình thấp thoải + Hạ lưu : phần thấp dịng chảy trước đổ vào hồ , biển 10 lOMoARcPSD|9242611 CÁC YẾU TỐ CỦA DÒNG CHẢY - Nhìn chung, phía hạ lưu, khối lượng dòng rắn tăng lên, đồng thòi độ dốc dòng chảy lại giảm dần, nghĩa hoạt lực giảm dần theo hướng Mặt khác, tham số bản, lưu lượng, độ "dốc đáy tốc độ dòng chảy biến đổi liên tục, nên hoạt lực biến đổi khơng ngừng Khi hoạt lực giảm đột ngột, phận phù sa, trưốc hết phần tử thơ, bị dịng chảy bỏ rơi lại mặt đáy Đó tượng tích tụ - Như vậy, hoạt động địa mạo dịng nước khơng ổn định khơng gian thời gian, thơng số liền quan tới lưu lượng, độ dốc, tốc độ, khối lượng dòng chảy rắn , v.v biến thiên liên tục từ thượng nguồn tối cửa sông, ngày mưa ngày khơng có mưa, mùa khơ mùa mưa Dịng sơng xâm thực, lúc tích tụ, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể tương quan khả vận chuyển lượng phù sa cần phải vận chuyển - Địa hình dịng chảy tạo thành phổ biến rộng rãi bề mặt Trái Đất bao gồm nhiều kiểu loại khác nhau, tùy theo hình thức dịng chảy điều kiện xâm thực hay tích tụ cụ thể ( bảng ) II Các quy luật xâm thực tích tụ Năng lượng dòng chảy - Dòng chảy tồn hai trình đối ngược : + Quá trình xâm thực : trình xâm thực, bào mịn chiếm ưu địa hình chủ yếu mang dấu vết bào mịn Ví dụ : vịnh mũi đất nhơ biển , 11 lOMoARcPSD|9242611 Q TRÌNH XÂM THỰC + Q trình tích tụ : q trình tích tụ chiếm ưu địa hình phát triển tràn lan Ví dụ : đồng cửa sơng , Q TRÌNH TÍCH TỤ - Tùy theo tương quan hai trình này, địa hình hai dịng chảy tạo thành khác rõ rệt - Trong thực tế, hai trình đan xen với Có thể mặt cắt ngang lịng sơng bờ phía tích tụ, bờ đối diện xâm thực , - Nguyên nhân sâu xa : tương quan hoạt lực F dịng chảy với lượng phù sa vận chuyển , nghĩa phụ thuộc vào khả vận chuyển dòng nước 12 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 - Để hiểu rõ quy luật phân bố hai tượng , trước hết ta phải tìm hiểu cách thức chi phí lượng ( hoạt lực ) dòng chảy - Năng lượng dòng chảy dùng vào việc sau : + Để thắng lực ma sát : gồm lực ma sát khối nước chảy với đáy dịng , với khơng khí lực ma sát nội thân dòng nước – dịng chảy sơng suối mang tính chất dịng rối , gồm nhiều dịng tia nhỏ có tốc độ hướng khác , quyện vào bện thừng + Để vận chuyển dòng rắn ( phù sa ) dạng lơ lửng + Để vận chuyển dịng rắn thơ ( cát , sỏi , cuội , đá tảng , ) hình thức lăn , kéo lê mặt đáy dạng nhảy cóc + Bào mịn đáy dòng cọ sát hạt vật liệu vụn dòng rắn với mặt đáy bờ + Để tăng gia tốc dòng chảy + Để chuyển từ động thành cách tăng bề dày dòng chảy Hoạt lực dịng nước biến đổi liên tục khơng gian thời gian khối lượng nước tham gia dòng chảy ( m ) thay đổi , tốc độ đáy dòng , độ sâu dòng tốc độ dòng thay đổi mặt cắt dọc mặt cắt ngang Mặt khác khối lượng dịng rắn thay đổi liên tục nhiều nguyên nhân khác Tất khơng ổn định thơng số dịng chảy ngun nhân khiến cho có xen kẽ hoạt động xâm thực với hoạt động bồi tụ mặt cắt dòng chảy 13 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 Các quy luật xâm thực tích tụ chủ yếu a) Hoạt lực hoạt động xâm thực tích tụ dịng chảy - Khi hoạt lực ( F ) dòng nước đủ mạnh , sau chi phí cho q trình vận tải dòng rắn thắng lực ma sát dư thừa , dòng nước bào mòn đáy dòng nhờ có số lượng dư thừa => Xảy trình xâm thực - Khi họat lực đủ để chi phí cho q trình khơng gây tượng xâm thực hay tích tụ , dịng nước đóng vai trị vận chuyển đơn - Khi hoạt lực dòng nước giảm xuống đột ngột b) Tương quan xâm thực sâu xâm thực ngang - Quá trình xâm thực dịng nước q trình phức hợp, bao gồm nhiều q trình riêng, là: + Q trình vận chuyển sản phẩm phong hóa, đưa chúng khỏi nơi thành tạo + Q trình mài mịn đáy thân dòng nưốc tác động lên mặt đáy vật liệu vụn dòng rắn va đập vào mặt đáy + Hòa tan rửa lũa số khống vật nham thạch, V.V - Dịng nước xâm thực mặt đất theo hai hướng : thẳng đứng nằm ngang Bởi hai kiểu xâm thực khác : + Xâm thực sâu : Khi dòng chảy có tốc độ cao, độ dốc lớn vai trị xâm thực sâu quan trọng, dòng chảy chủ yếu hoạt động theo hướng khoét sâu đáy 14 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 + Xâm thực ngang : Trong trường tồn loại xâm thực ngang, với mức độ không đáng kể - Hai dạng xâm thực tồn đồng thời, với mức độ hoạt động khác nhau, tùy thuộc vào hồn cảnh động lực dịng chảy Trái lại, dịng chảy trở nên ơn hịa, tốc độ nhỏ hoạt động xâm thực sâu giảm yêu rõ rệt, q trình tích tụ phù sa gia tăng, đồng thòi xâm thực ngang (còn gọi xâm thực bò) phát triển mạnh mẽ Ở trướng hợp này, dịng chảy kht đáy khơng đáng kể, phá bị theo chiều nằm ngang mạnh, có tượng chuyển dịch lịng sơng theo chiều ngang rõ rệt có lủ lốn => Như vậy, ta thấy xâm thực sâu xâm thực ngang có mối liên hệ nghịch đảo cường độ: dạng xâm thực giảm yếu dạng tăng cường ngược lại c) Quy luật xâm thực giật lùi - Dòng nước vận động tác động trọng lực, vậy, điểm đưịng chảy có xu hướng chảy phía có độ dốc lốn Vì lẽ đó, dịng sơng trưởng thành, dịng nước phải có độ dốc giảm dần từ nguồn phía cửa sơng, đồng thịi lưu lượng tăng dần theo Thơng thường, dịng sơng cịn trẻ, miền núi, trắc diện dọc chúng thường gồ ghề Nó hệ thống nhiều hồ nưóc nối liền với đoạn dịng chảy hình 33 - Ta hình dung phát triển trắc diện dọc dịng sơng sau Các đoạn dịng chảy nằm phía hồ có độ dốc lớn nên nưốc chảy xiết, bị xâm thực sâu mạnh Các đoạn sông trùng với bồn hồ, trái lại, có độ dốc đáy dịng nhỏ, chí dốc ngược hướng dịng chảy, ỏ xảy q trình tích tụ vật liệu vụn mang từ phía nguồn tới Kết đoạn nhô cao trắc diện dọc bị hạ thấp dần dần, chỗ trũng bồi đắp cao lên, mực nước hồ ngày hạ thấp Đến lúc đó, dịng sơng xâm thực vào tầng trầm tích đáy hồ tích tụ giai đoạn 15 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 trưốc Kết dịng sơng san trắc diện dọc mình, bồn hồ biến mất, cuối trắc diện dọc đạt tới trạng thái cân bằng, có dạng đường cong trơn tru, khơng cịn chỗ lồi lõm đáng kể - Nguyên nhân : hoạt động xâm thực sâu dịng sơng phát triển theo quy luật xâm thực giật lùi - Nội dung quy luật này: Chúng ta biết hoạt lực dòng nước biến đổi nhạy bén theo biến đổi tốc độ dòng chảy, nghĩa phụ thuộc chặt chẽ vào độ dốc đáy dòng: “ độ dốc lớn hoạt lực mạnh khả khoét sâu đáy dịng lớn “ Chính độ dốc yếu tố hàng đầu định điều chảnh cường độ xâm thực đáy dòng chảy => Đoạn đáy dịng có độ dốc lốn so vối xung quanh đoạn bị xâm thực sâu mạnh Nhưng đoạn đáy dòng bị khoét sâu nhiều so với đoạn đáy kề bên phía nguồn khơng cịn đoạn có độ dốc đáy lớn : độ dốc đáy lớn thuộc đoạn nằm kề phía nguồn - Theo cách lập luận tướng tự đoạn nơi bị khoét sâu mạnh so vối đoạn lân cận => Ta thấy đoạn đáy có độ dốc lớn hơn, bị xâm thực sâu mạnh hớn dưỡng từ từ chuyển dịch ngược nguồn: thòi điểm này, đoạn A dốc đoạn B nằm kề thời điểm tiếp sau đoạn A trở nên thoải B, đến lượt mình, đoạn B trở nên thoải đoạn c phía Rõ ràng xâm thực sâu có khuynh hướng chung phát triển giật lùi Tuy nhiên sơ đồ lí thuyết, mang tính chất lí tưỏng Trong thực tế dịng sơng bao giị có trắc diện nhiều gồ ghề, hiệu xâm thực giật lùi thường chả thấy rõ khoảng cách phía ghềnh thác, sau tắt dần chí bị thay trình bồi tụ d) Trắc diện cân - Khái niệm : Trắc diện dọc dịng sơng tạo sở xâm thực ổn định, có dạng đường cong mềm mại, phần dốc, phần thoải bằng, hình giới hạn trắc diện dọc mà sơng ln hướng tới Bao gồm : + Hình giới hạn trắc diện sườn, đường cong lõm rửa trơi bề mặt dịng chảy nhỏ tạo điều kiện sở bóc mịn ổn định + Hình giới hạn trắc diện đới bờ biển hồ mà hoạt động sóng dịng chảy ven bờ đạt tới, đường cong hướng mặt lõm lên phía - Dịng chảy có khuynh hướng điều chảnh (cân bằng) độ dốc đáy cách xâm thực đoạn này, bồi đắp đoạn (xâm thực đoạn gồ ghề nhô cao, bồi đắp đoạn thoải lõm) 16 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 - Chính cách đó, dịng chảy điều tiết độ dóc đáy khả vận tải suốt chiều dọc thung lũng Khả vận chuyển phụ thuộc vào khối lượng, tốc độ dòng chảy độ dốc đáy Trong điều kiện khí hậu ẩm, phía cửa sơng dịng sơng nhận thêm nhiều nước, tức hoạt lực khả vận chuyển tăng lên - Như để điều hòa khả vận tải tồn chiều dài mình, dịng sơng phải có tốc độ tăng dần phía thượng nguồn, tức phải tăng dần độ dốc đáy theo hưống để bù lại ảnh hưởng giảm lượng nưốc chảy tăng độ ma sát (vì độ sâu giảm) theo hướng => Kết luận : hồn cảnh khí hậu ẩm, dịng sơng trải qua lịch sử phát triển lâu dài đạt tình trạng điều hịa độ dốc khả vận tải trắc diện dọc phải có dạng đường cong quay chiều lõm phía trên, có độ dốc giảm dần phía hạ lưu đồng thòi với gia tăng lượng nưốc chảy theo Một trắc diện gọi trắc diện cân Đưòng cong đường cong trơn tru điều kiện giả thiết lưu lượng tăng từ từ đặn từ nguồn cửa sông - Tuy , thực tế , lưu lượng dịng sơng thường tăng đột ngột sau lần tiếp nhận phụ lưu nhiều đáng kể Vì lẽ đó, trắc diện cân có dạng đường cong phức tạp, chí đưịng gẫy khúc lồi phía e) Trắc diện học giới hạn - Trắc diện cân dòng chảy có lưu lượng tăng từ nguồn cửa sơng cách điều hịa đại thể có dạng đường hypecbon tiệm cận vối mặt phang nằm ngang mặt phang thẳng đứng - Khi đề cập đến khái niệm cân này, nhiều tác giả thường cho trắc diện giói hạn, nghĩa sau đạt trạng thái vậy, dịng sơng khơng cịn khả tiếp tục khoét sâu đáy - Song, có tác giả cho rằng, đạt đến trạng thái này, dịng sơng cịn kht sâu lịng, chậm chạp, để đạt đến độ dốc tối thiểu, khơng cịn hoạt động xâm thực vật liệu xâm thực, chả vận động nước tác dụng trọng lực - Một trắc diện dọc có độ dốc tối thiểu gọi trắc diện giới hạn, dịng sơng chả cịn chức vận tải nước Ta dễ dàng nhận trắc diện giới hạn, chí trắc diện cân bằng, khái niệm hoàn toàn mang ý nghĩa lí thuyết, khơng tồn thực tế, động dịng nước đại lượng liên tục thay đổi nhiều nguyên nhân khác (chẳng hạn, lưu lượng thay đổi khí hậu thay đổi, dao động mực nước mùa, có mưa khơng mưa, tiếp nhận thêm phụ lưu tượng cướp dịng, V.V.) Độ dốc đáy sơng vị trí gốc xói mịn thay đổi hoạt động tân kiến tạo, dao động mực nưốc biển nhiều nguyên nhân khác 17 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 - Như vậy, lịch sử phát triển lâu dài sơng, mặt lí thuyết ta phân biệt ba giai đoạn: + Trắc diện dọc chưa cân bằng; + Trắc diện dọc cân + Trắc diện dọc giói hạn - Cuối cùng, ta xem cách thức xây dựng trắc diện dọc sơng Trước hết, ta hình dung tồn dịng sơng "nắn thẳng" hồn tồn mặt phang thẳng đứng Trong mặt phang này, ta vẽ đường thẳng nằm ngang làm trục hồnh, đó, theo tả lệ chọn, ta chia đoạn có chiều dài nhau, tương ứng vối đoạn lịng sơng cửa sơng tới nguồn Từ điểm chia ta dựng đoạn thẳng vng góc triển vẽ độ cao mặt sông so với cửa sông theo tả lệ chọn, thông thường tăng lên nhiều lần so vối tả lệ nằm ngang Nối điểm đầu đoạn thẳng đứng đường cong đêu đặn, ta trắc diện dọc cần dựng f) Gốc xói mịn g) Q trình tích tụ - 18 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 Các tài liệu tham khảo Giáo trình Địa Mạo Đại Cương – Đào Đình Bắc - Nội dung : từ trang 103 -120 Các website : - https://vtudien.com : Khái niệm trắc diện cân - https://tailieu.vn : Những nội dung : + Các yếu tố dịng chảy Những hình ảnh ví dụ : + Chu trình hoạt động nước mặt + Quá trình xâm thực + Các yếu tố dòng chảy - https://vn.images.search.yahoo.com : + Hình ảnh q trình xâm thực tích tụ + Nước chảy tràn nước chảy theo dòng 19 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) ... tài : - Đề tài thiên nhiên đề tài vơ quen thuộc với người bao gồm nhiều vấn đề nhỏ khác Địa chất – Địa mạo mơn học thú vị chun mơn nghiên cứu địa hình bề mặt Trái Đất mặt hình thái, nguồn gốc phát... sát : gồm lực ma sát khối nước chảy với đáy dịng , với khơng khí lực ma sát nội thân dòng nước – dịng chảy sơng suối mang tính chất dịng rối , gồm nhiều dịng tia nhỏ có tốc độ hướng khác , quyện... (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 Các tài liệu tham khảo Giáo trình Địa Mạo Đại Cương – Đào Đình Bắc - Nội dung : từ trang 103 -120 Các website : - https://vtudien.com : Khái niệm trắc