1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ ngữ và và câu trong những đứa trẻ chết già của nguyễn bình phương

105 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ VÂN TỪ NGỮ VÀ CÂU TRONG NHỮNG ĐỨA TRẺ CHẾT GIÀ CỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ VÂN TỪ NGỮ VÀ CÂU TRONG NHỮNG ĐỨA TRẺ CHẾT GIÀ CỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HOÀNG TRỌNG CANH NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, tiếp nhận đề tài, nghiên cứu đề cương làm luận văn, nhận bảo, giúp đỡ tận tình, khích lệ động viên từ gia đình bạn bè, xin cảm ơn người giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Hoàng Trọng Canh, người tận tâm hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Với đề tài trình làm luận văn cố gắng khơng tránh khỏi sai sót Do vậy, tơi mong nhận góp ý chân thành từ quý thầy cô giáo, bạn bè anh chị em Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Bình Phương tác phẩm Những đứa trẻ chết già 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Bình Phương 1.1.2 Vấn đề ngôn ngữ tác phẩm Nguyễn Bình Phương nói chung tác phẩm “Những đứa trẻ chết già” nói riêng 12 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài 13 1.2.1 Khái niệm tiểu thuyết sơ lược thể loại tiểu thuyết 13 1.2.2 Một số đặc trưng tiểu thuyết 16 1.2.3 Đặc trưng ngôn ngữ tiểu thuyết 18 1.3 Tiểu kết 22 Chƣơng TỪ NGỮ TRONG NHỮNG ĐỨA TRẺ CHẾT GIÀ CỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG 23 2.1 Từ ngữ ngôn ngữ từ ngữ tác phẩm nghệ thuật 23 2.1.1 Từ ngữ ngôn ngữ 23 2.1.2 Từ ngữ tác phẩm nghệ thuật 25 2.2 Các lớp từ tiêu biểu “Những đứa trẻ chết già” Nguyễn Bình Phương 27 2.2.1 Từ láy 27 2.2.2 Lớp từ ngữ 45 2.3 Một số trường từ vựng bật tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phương 53 2.3.1 Trường từ vựng không gian 53 2.3.2 Trường từ vựng bạo lực 57 2.3.2 Trường từ vựng tâm trạng 61 2.3 Tiểu kết 64 Chƣơng CÂU TRONG NHỮNG ĐỨA TRẺ CHẾT GIÀ CỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG 66 3.1 Câu ngôn ngữ câu văn nghệ thuật 66 3.1.1 Câu ngôn ngữ hướng tiếp cận câu 66 3.1.2 Câu văn nghệ thuật 68 3.2 Câu Những đứa trẻ chết già xét cấu tạo 69 3.2.1 Câu đơn “Những đứa trẻ chết già” Nguyễn Bình Phương 70 3.2.2 Câu ghép “Những đứa trẻ chết già” Nguyễn Nguyễn Bình Phương 84 3.3 Tiểu kết 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 TÀI LIỆU KHẢO SÁT 99 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thống kê tần số sử dụng từ láy tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già 30 Bảng 2.2 (a) Bảng thống kê tần số sử dụng từ láy hoàn toàn tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phương 35 Bảng 2.2 (b) Bảng thống kê tần số sử dụng từ láy phận tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già 37 Bảng 2.3 Số lượng từ ngữ số trường từ vựng bật tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phương 53 Bảng 2.4 Tần số sử dụng từ ngữ bạo lực tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phương 58 Bảng 2.5 Tần số sử dụng từ ngữ tâm trạng tác phẩm Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phương 62 Bảng 3.1 Số lượng tỉ lệ câu (phân theo cấu tạo ngữ pháp) tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phương 70 Bảng 3.2 Các loại câu đơn bình thường Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phương 71 Bảng 3.3 Các loại câu ghép Những đứa trẻ chết gìa 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nhà văn Nguyễn Bình Phương bút xuất sắc độc giả biết đến từ cuối năm 90 Ông trưởng thành quân đội với năm tháng rèn luyện gian khổ nên vốn sống phong phú, ông bắt đầu sáng tác từ năm 1986 Một số tiểu thuyết gây tiếng vang như:“Vào cõi”(1991) “Người vắng”(1999), “Trí nhớ suy tàn”(2000),“Thoạt kỳ thủy”(2004), “Ngồi” (2006), “Mình họ” (2014) đặc biệt năm 1994 tiểu thuyết “Những đứa trẻ chết già" trình làng đã gấy ấn tượng mạnh cho người đọc Văn phong ơng đậm chất Việt, có sáng tạo nghệ thuật trần thuật, nghệ thuật xây dựng nhân vật, kết cấu truyện kết hợp khứ - Với cố gắng, lĩnh kinh nghiệm chắt chiu từ môi trường qn đội Nguyễn Bình Phương có đóng góp định việc cách tân tiểu thuyết Việt Nam đương đại khẳng định vị trí tác giả lòng bạn đọc thu hút giới nghiên cứu phê bình văn học Vì nghiên cứu tiểu thuyết ông việc làm cần thiết 1.2 “Những đứa trẻ chết già” với mạch truyện rõ ràng không dễ đọc ma trận câu chữ mà tác giẩ dựng lên, tiếp cận tác phẩm từ góc độ ngơn ngữ cách giải mã truyện có sở khoa học vững nhiều người nghiên cứu phê bình chọn lựa Người viết lựa chọn cách tiếp cận tiểu thuyết “Những đứa trẻ chết già” Nguyễn Bình Phương Bởi trước ý kiến đánh giá tác phẩm cảm nhận, đánh giá chung báo, tạp chí giới thuyết sách Nhà xuất bản, thực chưa có cơng trình nghiên cứu tác phẩm góc độ ngơn ngữ Vì người viết muốn thơng qua việc khảo sát, tìm hiểu ngơn từ câu dựa phần lí thuyết để giải mã ma trận ngơn từ Nguyễn Bình Phương Hi vọng, góc độ nghiên cứu văn học từ cách tiếp cận ngôn ngữ học luận văn mang đến nhìn sâu sắc tác phẩm “Những đứa trẻ chết già”, thông qua thấy phần phong cách ngơn ngữ Nguyễn Bình Phương thấy đổi cách tân giọng điệu văn xuôi đương đại Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát “Từ ngữ câu tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phƣơng” Trong trình nghiên cứu, để đối sánh thấy đặc sắc văn phong tác giả, luận văn khảo sát thêm số tác phẩm khác Nguyễn Bình Phương tác giả khác thời Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ tác phẩm “Những đứa trẻ chết già” Nguyễn Bình Phương, nêu nét đặc sắc ngôn ngữ tiểu thuyết mà tác giả thể hai phương diện từ ngữ câu, đồng thời thấy đặc điểm phong cách việc sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Bình Phương 3.2 Nhiệm vụ - Tổng quan tình hình nghiên cứu xác định sở lí thuyết đề tài - Tìm hiểu đặc điểm từ ngữ câu văn tác phẩm Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phương - Trên sở phân tích việc sử dụng từ ngữ câu Nguyễn Bình Phương, rút số nét sắc thái, phong cách ngôn ngữ tác giả tiểu thuyết Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp thủ pháp sau: 4.1 Phương pháp thống kê, phân loại 4.2 Phương pháp miêu tả 4.3 Phương pháp phân tích tổng hợp 4.4 Thủ pháp so sánh Đóng góp đề tài Đây đề tài tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ (nghiên cứu đặc điểm sử dụng từ ngữ câu) tác phẩm Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phương Qua đó, ruta số nét sắc thái phong cách tác giả việc sử dụng ngôn ngữ Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có 03 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu số giới thuyết liên quan đến đề tài Chương 2: Từ ngữ Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phương Chương 3: Câu Phương Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Bình Phƣơng tác phẩm Những đứa trẻ chết già 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Bình Phương 1.1.1.1 Giới thiệu Nguyễn Bình Phương tác phẩm ơng Nhà văn Nguyễn Bình Phương sinh ngày 29-12-1865, miền quê Thái Nguyên Thời chiến, tác giả gia đình sơ tán xã Linh Nham thuộc huyện Đồng Hỷ, đến 1979 trở lại thành phố Thái Nguyên Nguyễn Binh Phương tốt nghiệp trung học phổ thơng năm 1985 vào đội Ơng vào học trường viết văn Nguyễn Du khóa (1989) Ra trường ơng chuyển đồn kịch qn đội sau Nhà xuất Quân đội nhân dân Hiện Nguyễn Bình Phương Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Qn đội Nguyễn Bình Phương với lĩnh rèn giũa từ môi trường quân đội với kinh nghiệm sống mà ông trải chắt chiu thu lượm tất bồi đắp thêm cho nhân cách tài cho ông Ông say mê sáng tác với nhạy cảm đời người Nguyễn Bình Phương sáng tác nhiều thể loại: tiểu thuyết, thơ, truyện ngắn, tản văn Trong khoảng 15 năm ông viết tiểu thuyết số tập thơ truyện ngắn Tác phẩm ông minh chứng cho trình lao động nghệ thuật nghiêm túc, vấn đề sâu sắc cộc sống, cách nhìn nhận người đầy nhân văn trìu mến Nguyễn Bình Phương chuyển tải tới bạn đọc với khát vọng mãnh liệt đổi văn học có nhìn đa diện nhiều chiều sống người 85 3.2.2.1 Câu ghép đẳng lập Trong loại câu ghép, câu ghép đẳng lập nhà văn sử dụng chủ yếu để miêu tả ngoại hình nhân vật Ví dụ: - Mắt // thị xanh lè, tóc // xõa xượi, da // mặt xám ngoét (tr.9) - Dáng // gù, trán // ngắn trằn, tóc // cứng, mắt // xếch ngược với đơi mày // đen mượt, rậm rì gã trung niên (tr.11) - Người thứ // có thân hình // lực lưỡng, mái tóc // húi cua cứng queo đơi mày // chạy xếch thành hai vệt đen ngón chân (tr.15) - Hai niên // dựa vào thành xe ngoẹo đầu lơ mơ, mồm // người trẻ chóp chép, người to đen // lại há hốc nuốt khơng khí (tr.17) - Nó // ngọng nghịu, đơi mắt // lồi ra, mũi // chảy thành hai dòng đặc quánh xuống môi (tr.25) - Ở tuổi mười tám, người Hải // cao, xương xương, hai cánh tay // đen xạm nắng lên múi // thon dài, hắc chắn (tr.27) - Lạ kỳ chỗ bà // đẹp, môi // lúc đỏ hồng, mòng mọng, má hai vành tai // đỏ (tr.54) - Mỗi lần qua nhà ông, mụ Quản // sửa lại áo xống, tóc tai // cho gọn ghẽ, mặt // vưỡn lên, mắt // chớp chớp có điều cảm động lịng (tr.66) - Cơ // bỏ học liên miên, người // gầy rộc đi, mặt mũi // hốc hác, có đơi mắ //t ánh lên ươn ướt cặp mơi // dày cong giữ nguyên vẹn (tr.73) - Người thứ // cao to, lưỡng quyền // dô ra, đôi lông mày // đen thẳm hai tre cháy (tr 154) - Đứa bé // mặt bụ sữa chân tay// teo tóp, da // đồi mồi, // cầm thìa nhơm méo mó (tr.211) 86 Như vậy, với việc sử dụng câu ghép đẳng lập Nguyễn Bình Phương miêu tả ngoại hình nhân vật thơng qua nhiều kết cấu chủ vị để khắc họa nét riêng nhân vật Từ vóc dáng, khn mặt, đơi mắt, mái tóc đến nụ cười, ánh nhìn Vì nhân vật tác phẩm lên với vẻ đẹp riêng, không trộn lẫn điều gây ấn tượng sâu sắc bạn đọc Mỗi câu ghép nhiều nòng cốt Những đứa trẻ chết già phương tiện để tác giả chuyển tải nội dung tốt đẹp Bên cạnh việc dùng câu ghép đẳng lập để miêu tả đặc điểm ngoại hình nhân vật, Nguyễn Bình Phương sử dụng loại câu để miểu tả cảnh sắc thiên nhiên câu chuyện làng Phan: - Tháng ngày mùng 10 //, làng // bị mưa tơi bời Mưa// suốt ngày suốt đêm, bốn phía // thấy màu trắng Nước thượng nguồn // đổ réo đàn trâu điên Rạng sáng ngày 12 // mưa tạnh Đang trưa, tự dưng doi đất bồi chân cầu Linh Nham // nứt toác, sâu thẳm, không dám đến gần Từ kẽ nứt //có tiếng vọng lên ầm ì sấm (tr.11) - Dịng Linh Nham // lầm lì chuyển động, tiếng nước // lục bục lúc lúc bị át tiếng xe ô tô lao qua làng Phan // co ánh sáng lờ đờ uể oải Những ngơi nhà // thưa thớt,mái // cũ kĩ bị tốc lên trơng tóc kẻ ngược gió (tr.26) - Các ngơi nhà // đóng cửa im ỉm, đỉnh núi chùa Hang // tím xám chọc lên trời mác lạnh (tr.32) - Những đồi // phập phồng chạy chéo nhau, xa chút rừng núi // tím thẫm, cịn chân lão, sơng Linh Nham // ẩn chẳng khác rắn khổng lồ trườn rừng um tùm (tr.59) - Sao chổi // bay chéo bầu trời, soi rõ lớp sương // lờ đờ chuyển động (tr.140) - Xa xa, chếch sang phía Bắc dãy Núi Voi // sạt bên mông, cạnh đấy, hai núi Chùa Hang // thấp thoáng ẩn sau cành rụng hết lúc đong đưa nghiêng ngả (tr.172) 87 - Dịng Linh Nham // ì ầm ì ầm chảy, gió // mang lạnh phả vào làng (tr.206) - Gió // mạnh dần sau tháo, cối // ngã rạp xuống Nước sông Linh Nham // bốc khói ngùn ngụt, sóng // vỗ vào chân cầu ồm oạp Cỏ // vật lên, hai bên bờ sơng ngày tốc tiếng kêu kỳ lạ rú rít lạnh người (tr.268) Nếu câu chuyện làng Phan, cảnh sắc thiên nhiên miêu tả cách rõ nét, chân thực phần Vơ Thanh, thiên nhiên tái dịng suy tưởng nhân vật Ơng, kỉ niệm, suy tư hồi ức Ba nhân vật cịn lại chuyến xe trâu vơ định cảm nhận thiên nhiên nhìn mơ màng: - Gió mùa hè từ núi // ùa xuống mát rượi, mùi hoa phong lan// phảng phất thơm xen với mùi cỏ ngào ngạt (tr.156) - Lá // xanh thẫm, tán // xòe um tùm, rễ // buông dày kịt (tr.184) - Hai bên đường đồi // chầm chậm diễu qua, chúng // không xanh mượt mà ngả sang màu chì.(tr.233) - Hai bên đường gió // cuộn xốy đợt, bụi // từ từ bốc lên ngày nhiều (tr.235) Có thể nói, Những đứa trẻ chết già, câu ghép đẳng lập tác giả sử dụng nhiều để miêu tả ngoại hình nhân vật, miêu tả thiên nhiên cảnh vật tái kiên, câu chuyện xảy xoay quanh sống nhân vật Trong tác phẩm có nhiều câu ghép đẳng lập mà chứa nhiều nòng cốt C-V, điều tạo cho câu có nhịp điệu dài, tính trùng phức cao có giá trị tạo hình, khơi dậy nguồn cảm hứng mạnh mẽ cho độc giả 3.2.2.2 Câu ghép phụ Tuy chiếm số lượng không nhiều câu ghép đẳng lập, có 588 câu chiếm 39,3%, câu ghép phụ lại Nguyễn Bình Phương vận 88 dụng việc bình luận, lí giải, cắt nghĩa việc Nêu câu ghép đẳng lập nhà văn tổ chức để miêu tả ngoại hinh, đặc điểm nhân vật, trạng thái cảm xúc dan xen kiện xảy đời sống nhân vật câu ghép phụ tác giả vận dụng cách linh hoạt việc tạo ý nghĩa từ việc miêu tả Có thể nói tác phẩm văn học có hai mặt: mặt mặt chìm, câu ghép phụ mặt chìm tác phẩm Ví dụ: - Con tàu sóng đơi với tầm nhìn ơng ln bứt lên phía trước (tr.16) - Ơng nhìn trời sau đỉnh đồi thấy màu ảm đạm (tr.18) - Đơi mắt cịn lờ đờ ngày ơng vào lính ba năm rưỡi sau ông lê bước Cái chết bố ông nhát dao định bứt hẳn ông khỏi làng (tr.21) - Cái dáng bất động đơi mắt đăm đăm nhìn khiến ơng liên tưởng đến vẻ tuyệt vọng mèo đầu nhà buổi chiều bầm tím (tr.24) - Nhiều lần bóng gió tun bố khơng có vợ chồng lão sống (tr.30) - Ông vùng tỉnh dậy thấy tóc rụng trắng giường (tr.41) - Gía tóc ông đen lại thời gian kẻ sát nhân tán khốc (tr.42) - Ông nghĩ bụi mọt phủ kín ngày mai ơng khơng dậy (tr.42) - Đám cháy khổng lồ không rõ nguyên nhân đưa vợ ông vĩnh viễn (tr.43) - Khí lạnh mùi từ xác chết tỏa làm người ông nhũn lại (tr.46) - Sau chia li người ông lại nhẹ hẳn phàn xương thịt (tr.49) 89 - Mùi hương thơm rót đầy người khiến ơng châng lâng, châng lâng (tr.87) Bên cạnh việc miêu tả, tái hiện thực đời sống Những đứa trẻ chết già có đơi lúc Nguyễn Bình Phương dừng lại để phân tích, bình luận, lí giải, cắt nghĩa Đây biểu nhận thức sâu sắc giới nội tâm diễn biến sống, kiểu tư duy lí Điều khơng phải có Nguyễn Bình Phương mà điểm tương đồng so với nhà văn thời Phan Thị Vàng Anh, Tạ Duy Anh, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu Trong truyện ngắn để phân tích cắt nghĩa, Nguyễn Minh Châu viết: - “Tôi mong muốn người chung quanh dám chịu trách nhiệm trước công việc, dám ngẩng cao đầu tự hào trước cơng việc làm mình, đem lại niềm vui, no ấm hạnh phúc cho người đóng góp vào tiến xã hội” (Người đàn bà chuyến tàu tốc hành) - “Cái vạch ngăn cách tính nhõng nhẽo, làm nũng hay bắt nạt mẹ đứa gái thói quen tỏ uy quyền người đàn bà chủ nhà thật mơ hồ, khó nhận thấy, người ta thường dễ lẫn lộn, thường dễ tự lừa dối tự lừa phỉnh mình” (Mẹ chị Hằng) - “Tôi không muốn viết câu chuyện mà lồi vật nhân cách hóa, gán ghép cho lồi vật biểu lịng nhân trí khơn mà khơng có, xóa bỏ ranh giới lồi vật lồi người, tơi muốn rằng, − bạn đọc − nhân danh loài người, thử làm đối chứng với loài vật, − đối chứng thiện ác, lý trí, trí tuệ mù quáng (cũng đối chứng hai mặt nhân cách phi nhân cách, hoàn thiện chưa hoàn thiện, ánh sáng khoảng bóng tối cịn rơi rớt bên tâm hồn người 90 − miếng đất nương náu gieo mầm lỗi lầm tội ác)” (Một lần đối chứng) Như vậy, việc lí giải, phân tích, cắt nghĩa cách sử dụng câu ghép phụ khơng phải nét riêng Nguyễn Bình Phương Phong cách, nét riêng độc đáo nhà văn nằm chỗ, tác giả khơng phân tích, cắt nghĩa theo cách thơng thường mà phân tích, cắt nghĩa để đồng cảm, chia sẻ, an ủi Những câu chuyện sống, kỉ niệm khứ, đời sống nội tâm phức tạp nhân vật, nhìn nhận sống đại nhà văn đem phân tích, lí giải với giọng điệu trìu mến, cảm thơng Chẳng hạn, nói nhân vật Loan - cô gái điếm ngồi chờ khách, người lại có mầm sống cựa quậy, nhà văn viết: Cơ lặng lẽ ngồi góc khuất ánh đèn nhìn vơ vẩn mặt sơng mù mịt trắng (tr.223) Ví dụ khác, nói đời bà Trình, người phụ nữ bất hạnh lấy phải ông chồng vô tâm, vũ phu, nhà văn đồng cảm cho đời bà sau: “Đối với bà đời trở nên mù mịt kể từ làm vợ ơng Trình Chồng bà người đàn ơng cục mịch, khơng có biểu tình cảm vợ Ơng coi bà người đàn bà quanh năm ngày tháng có nghĩa vụ thỏa mãn chồng giường Ngay việc ông khô khan, chăm chăm làm cho xong nghĩa vụ thân Đấy nguyên nhân dẫn đến tình trạng bà Trình phải tìm kiếm người dàn ông khác Bà cần cử âu yếm, vuốt ve Bà cần tình yêu thực (tr.216) Trong Những đứa chêt già, so với câu đơn câu ghép có số lượng khơng nhiều Nhưng tác giả mở rộng thành phần câu để chuyển tải nhiều nội dung, nhiều thông tin nhằm khắc họa ngoại hình đặc điểm nhân vật, đồng thời nhà văn bày tỏ cảm xúc, suy tư, chiều sâu tâm trạng 91 giới nội tâm nhân vật Do cắt nghĩa, lí giải sống nhà văn ln đậm ánh nhìn trìu mến, cảm thông 3.3 Tiểu kết Như vậy, chương này, chúng tơi tiến hành khảo sát, phân tích, tìm hiểu đặc điểm vai trị kiểu câu mà tác giả tổ chức tác phẩm Sau số nhận xét mà chúng tơi rút được: Thứ nhất, có bốn loại câu nhà văn sử dụng tác phẩm Những đứa trẻ chết già câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt, câu ghép dẳng lập câu ghép phụ Số lượng, tỉ lệ loại câu dùng khơng nhau, tùy theo mục đích sử dụng câu tác giả Thứ hai, với loại câu tác giả lại có cách vận dụng riêng cho chúng phát huy hết đặc điểm vai trò việc chuyển tải ý ngĩa nơi dung Đồng thời cịn điểm ghi dấu ấn cá nhân nhà văn Trong câu đơn, nhà văn sử dụng câu đơn bình thường câu đơn đặc biệt Câu đơn bình thường nồng cốt chủ yếu nhà văn dùng lời lời thoại nhân vật, tạo nên tính ngắn gọn phản ánh chân thực đặc điểm nhân vật Câu đơn mở rộng chiếm số lượng tỉ lệ cao, chủ yếu nhà văn dùng lời trần thuật để miêu tả đặc điểm ngoại hình, trạng thái, suy nghĩ, hành động nhân vật Đặc biệt, tổ chức lời trần thuật, nhà văn rút ngắn khoảng cách lời trần thuật lời thoại nhân vật cách sử dụng câu đặc biệt tách biệt, câu đặc biệt tỉnh lược Như làm cho câu văn trở nên gần gũi, mang đậm sắc thái địa phương, gần với lời ăn tiếng nói ngày dụng ý nghệ thuật nhà văn Trong tác phẩm câu ghép loại câu sử dụng thường xuyên để tổ chức lời trần thuật Hệ thống câu ghép Những đứa trẻ chết già nhà văn mở rộng biên độ với nhiều kết cấu C-V Chúng nhà văn gửi gắm cách đa dạng nội dung ngữ nghĩa, miêu tả đặc điểm, 92 ngoại hình nhân vật có đến chi tiết, tỉ mỉ; miêu tả vẻ đẹp thực cảnh vật thiên nhiên làng Phan, cảnh sắc thiên nhiên hồi ức nhân vật Ơng đơi mắt mơ màng lãng du nhân vật lại chuyến xe trâu; lí giải, cắt nghĩa việc, người, sống nhân vật nhìn đồng cảm, chia sẻ thương xót nhà văn 93 KẾT LUẬN Qua tìm hiểu đề tài “Từ ngữ câu tác phẩm Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phương”, chúng tơi rút số kết luận sau Ngơn từ tác phẩm văn học chất liệu dùng để sáng tạo hình tượng nghệ thuật Thơng qua lăng kính, cảm quan, thói quen ngơn ngữ mình, nhà văn “lắng nghe” cảm xúc thực để huy động vốn từ ngữ cách tự nhiên, miêu tả phản ánh thực cách chân thực sinh động theo cảm quan Vì thế, ngơn ngữ văn học thể đặc điểm tư phong cách nghệ thuật nhà văn Xét phương diện ngôn từ tác phẩm Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phương, nhà văn sử dụng đa dạng nhiều lớp từ Trong bật lớp từ láy lớp từ mang phong cách ngữ - sinh hoạt Mỗi lớp từ nhà văn lại có cách vận dụng xử lí riêng phù hợp với mục đích sáng tác truyền đạt nội dung tư tưởng , Nhà văn Nguyễn Bình Phương sử dụng lớp từ láynhư phương tiện để tạo hình, khắc họa nhân vật khơng hình dáng, cử chỉ, hành động bên ngồi mà cịn để biểu thị trạng thái tâm lí cung bậc cảm xúc nhân vật Đối với lớp từ mang phong cách ngữ - sinh hoạt, lớp từ thơ nhám, góc cạnh xù xì nhà văn đặt lời trần thuật hội thoại để khắc họa rõ tính cách, tâm lí, cảm xúc nhân vật Do ngơn ngữ tác phẩm nhà văn ln có gần gũi, thân quen ngôn ngữ vốn diễn đời sống hàng ngày với người đọc Trong Những đứa trẻ chết già, Nguyễn Bình Phương sử dụng nhiều trường từ vựng bật, trường từ vựng không gian, trường từ vựng bạo lực trường từ vựng tâm trạng Khai thác từ thuộc trường từ vựng ấy, nhà văn phản ánh ánh thực tâm lí nhân vật cách sinh động đưa đến cho độc giả cách cảm nhận đa dạng, nhiều chiều 94 thực Nếu với trường từ vựng không gian, nhà văn vẽ trước mắt bạn đọc làng Phan rộng lớn, hiểm trở có đơi rùng rợn bí ẩn trường từ vựng bạo lực giúp nhà văn khai thác mối quan hệ nhân vật đời sống ngày cách sâu sắc; với hệ thống từ trường từ vựng tâm trạng, nhà văn lại đào sâu vào giới nội tâm nhân vật, làm cho người đọc thấy nhân vật trăn trở, vật lộn đấu tranh với sống Như vậy, xét phương diện ngữ nghĩa, Nguyễn Bình Phương có nhìn bao qt sống chung trạng thái tâm lí riêng nhân vật Xét phương diện câu văn, qua khảo sát chúng tơi thấy Nguyễn Bình Phương sử dụng đa dạng kiểu câu Mỗi kiếu câu, nhà văn có cách vận dụng xử lí riêng phù hợp với mục đích tác phẩm, thể dấu ấn riêng Đối với câu đơn bình thường có nịng cốt C- V, nhà văn chủ yếu dùng để xây dựng lời trần thuật, làm cho lời trần thuật gọn gàng, tự nhiên Với câu đặc biệt, nhà văn sử dụng phương tiện tu từ để nhấn mạnh nét cảm xúc, tâm trạng đặc biệt nhân vật nét riêng vật, tượng Với câu ghép đẳng lập, chủ yếu nhà văn dùng để tổ chức lời trần thuật, miêu tả đặc điểm ngoại hình, cảm xúc, tâm trạng nhân vật tình dịnh Cịn câu ghép phụ, nhà văn thường dùng để lí giải, cắt nghĩa, bình luận nhiều vấn đề sống, qua ta thấy nhìn trìu mến, đồng cảm, thấu hiểu tác giả dành cho nhân vật Qua việc tìm hiểu chung đặc trưng ngôn ngữ tác phẩm văn học ngôn ngữ tiểu thuyết, vận dụng chúng vào nghiên cứu tập trung đặc điểm ngôn ngữ bật tác phẩm Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phương, chúng tơi nhận thấy nghiên cứu văn học từ góc độ ngơn ngữ hướng nghiên cứu thật giúp thân hiểu cách cụ thể “văn học 95 nghệ thuật ngôn từ” thể qua tác phẩm cụ thể Những đứa trẻ chết già cảm nhận nhiều phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Bình Phương Trong nội dung nghiên cứu cho phép, dừng lại việc tìm hiểu từ ngữ câu tác phẩm Những đứa trẻ chết già nhiều vấn đề chưa nghiên cứu mà cảm nhận bật ngôn ngữ tác phẩm, phương tiện tu từ mà nhà văn sử dụng Hi vọng có dịp trở lại vấn đề ngơn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương đề tài mở rộng hơn, từ nhiều phương diện tiếp cận 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, tạp chí M.Baktin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtoiepxki (Trần Đình Sử dịch) M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu, in lần thứ hai năm), Nxb Hội Nhà văn Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hoàng Trọng Canh (2011), Ngữ nghĩa học từ vựng tiếng Việt - tập giảng chuyên đề theo học chế tín Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng, từ ghép, đoản ngữ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1991), tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà Văn 10 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Tốn (2011), Nhập mơn ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ (chủ Biên 2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (biên soạn, 1990), Tự lực văn đoàn, người văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (chủ biên 2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp (1985), “Từ vựng học Tiếng việt”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nơi 17 Hồng Văn Hành (Chủ biên), Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang (tái bản, 2008), Từ tiếng Việt, Nxb Văn hóa Sài Gịn 18 Cao Xuân Hạo (1991), Sơ thảo ngữ pháp chức năng,tập 1, Nxb KH Hà Nội 18 Cao Xuân Hạo (1991), Sơ thảo ngữ pháp chức năng, tập 2, Nxb KH, Hà Nội 20 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 21 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb Giáo dục Hà Nội 22 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Đỗ Việt Hùng (2013), Ngữ nghĩa học - Từ bình diện hệ thống đến hoạt động, Nxb Đại học Sư phạm 24 Khrapchencô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 29 Đỗ Thị Kim Liên (2013), Ngôn ngữ học đại cương, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 30 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoa Thơng tin 31 Nguyễn Bình Phương (1999), Người vắng, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Bình Phương (2000), Trí nhớ suy tàn, Nxb Văn học, Hà Nội 98 33 Nguyễn Bình Phương, Thoạt kì thuỷ,Nguồn: http://www.vnthuquan.net 34 Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 35 Nguyễn Bình Phương (2014), Mình Họ, Nxb Trẻ 36 Cao Thị Thanh Quế (2008), Đặc điểm câu văn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 37 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục 38 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lí luận văn học, tập 2, Tác phẩm thể loại văn học, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 40 Trần Hữu Tá, Nguyễn Huệ Chi, Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 41 Đào Thản (1997), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Đào Thản (1998), “Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi”, Văn học (2), tr.13-16 43 Bùi Việt Thắng (2000), Những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Hoàng Tuệ (1978), “Về từ gọi từ láy tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số II Tài liệu Web: 45 Đồn Ánh Dương, Nguyễn Bình Phương, Lục đầu giang tiểu thuyết, http: //vienvanhoc.org.vn 46 Trương Ngọc Hân, Một số vấn đề bật sáng tác Nguyễn Bình Phương, http: // www.tienve.org 47 Nguyễn Mạnh Hùng, Người vắng, đọc Nguyễn Bình Phương hay nỗi cô đơn tiểu thuyết cuối kỉ, http: // www.evan.com 48 Thụy Khuê, Những yếu tố tiểu thuyết tác phẩm Trí nhớ suy tàn (2002, Văn nghệ, California) -chimviet.free.fr/tacpham1/ 99 49 Nguyễn Phước Bảo Nhân, Tiểu thuyết đại, hội ngộ tư tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, http: // www.hopluu.net 50 Khánh Phương, Phỏng vấn Nguyễn Bình Phương, http://wwwbinhphuong29@yahoo.com 51 Xem: “Nguyễn Bình Phương, Lục đầu giang tiểu thuyết, 05/08/2011 http: //vienvanhoc.org.vn” 52 Nguyễn Thanh Sơn, Tiểu thuyết đâu, http://www.chungta.com 53 Đoàn Minh Tâm, Tiểu thuyết bút trẻ đọc cảm nhận, http: // www.phongdiep.net 54 Đoàn Cẩm Thi, Bạo lực Mĩ cảm, đọc Mình Họ Nguyễn Bình Phương, http://www.tienve.org 55 Hồng Nguyên Vũ, Lối riêng Nguyễn Bình Phương, http://www.thotre.com TÀI LIỆU KHẢO SÁT 56 Nguyễn Bình Phương (2013) Tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già, NXB Trẻ ... đại Những sở lý thuyết ngơn ngữ tiểu thuyết trình bày công cụ để vận dụng nghiên cứu vấn đề từ ngữ Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phương 23 Chƣơng TỪ NGỮ TRONG NHỮNG ĐỨA TRẺ CHẾT GIÀ CỦA NGUYỄN... quan đến đề tài Chương 2: Từ ngữ Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phương Chương 3: Câu Phương Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG GIỚI THUYẾT LIÊN... tạo ngữ pháp) tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phương 70 Bảng 3.2 Các loại câu đơn bình thường Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phương 71 Bảng 3.3 Các loại câu ghép Những

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w