Đặc điểm sử dụng từ ngữ và câu trong câu đố việt nam

65 880 1
Đặc điểm sử dụng từ ngữ và câu trong câu đố việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa NGữ VĂN ĐặC ĐIểM Sử DụNG Từ NGữ Và CÂU TRONG CÂU Đố VIệT NAM khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành: NGÔN NGữ Giáo viên hớng dẫn : GS TS Đỗ Thị Kim Liên : Lê Thị Hoa : 45E1 Văn Sinh viên thực Lớp Vinh – 2009 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Câu đố có vai trị, vị trí riêng đời sống tinh thần dân tộc, đáp ứng yêu cầu nhân dân, không thời gian định mà thời kỳ lịch sử Qua câu đố, ta thấy tài quan sát tác giả dân gian, thấy trí tuệ dân gian Việt Nam Câu đố hình thức nội dung mang đậm tính dân tộc Vì việc tìm hiểu câu đố cần thiết 1.2 Khảo sát tìm hiểu đặc điểm sử dụng từ ngữ, sử dụng câu câu đố Việt Nam cho phép tìm đặc trưng ngôn ngữ mà câu đố sử dụng, sở nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm trí tuệ, cách quan sát, miêu tả vật đố người nông dân Việt Nam đặc trưng văn hố người Việt Từ có đề xuất bổ ích cho việc dạy câu đố nhà trường Cho đến nay, vài cơng trình nghiên cứu câu đố góc độ văn học dân gian góc độ ngơn ngữ chưa có cơng trình nghiên cứu đặc điểm sử dụng từ ngữ câu câu đố Vì đề tài chúng tơi vào tìm hiểu Đặc điểm sử dụng từ ngữ câu Câu đố Việt Nam Lịch sử vấn đề Lịch sử nghiên cứu câu đố Việt Nam nhà nghiên cứu văn học dân gian đề cập từ sau cách mạng chủ yếu Đó là: Nhóm tác giả Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (Trong Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội 1998); Bài tổng quan câu đố Ninh Viết Giao (Trong Câu đố Việt Nam, tập 1, NXB KHXH, 1996) Trong cơng trình tác giả chủ yếu tập trung phân tích mặt nội dung câu đố nhằm khẳng định: Câu đố sản phẩm tập thể nhân dân lao động để thử tài quan sát đồ vật, công cụ… liên quan đến đời sống nông nghiệp, đến sinh hoạt ngày nông thôn Việt Nam từ xưa đến Về hình thức câu đố, tác giả khẳng định câu đố có hình thức ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc, đảm bảo tính truyền miệng thể loại văn học dân gian Trong năm gần có vài ba cơng trình nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ câu đố cách tương đối đầy đủ họ dừng lại tìm hiểu nguồn gốc hình thành, nguyên nhận xét sơ câu đố, ngôn ngữ câu đố, chẳng hạn “Câu đố Việt Nam biểu thị giàu có, sinh động tế nhị ngôn ngữ Việt Nam” (Bài Tổng quan câu đố Việt Nam Ninh Viết Giao, trang 83) Các luận văn, khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu câu đố cấu tạo từ, vốn từ, phương tiện tu từ Trong đề tài này, mức độ định, cố gắng làm sáng rõ đặc điểm sử dụng từ ngữ câu câu đố Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Để thực khố luận này, chúng tơi chọn đối tượng nghiên cứu từ ngữ kiểu câu Câu đố Việt Nam Ninh Viết Giao, NXBKHXH 1996 (In lần thứ 4) Sách gồm 1014 câu đố nghiên cứu số lượng 551 câu chủ đề vật, việc nông thôn như: Câu đố công cụ lao động sản xuất, câu đố dụng cụ số nghề thủ công, câu đố trang phục, nhà cửa, dụng cụ âm nhạc du hý Nhiệm vụ nghiên cứu Từ việc xác định tầm quan trọng ý nghĩa đề tài, khoá luận tập trung giải nhiệm vụ khoa học sau: Tìm hiểu (Qua hệ thống, miêu tả) đặc điểm sử dụng từ ngữ câu câu đố Việt Nam Trên sở tìm hiểu từ ngữ, đặc điểm sử dụng từ ngữ câu, từ rút những nhận xét đặc điểm, vai trị câu đố, văn hố người Việt thể câu đố Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại 5.2 Phương pháp miêu tả, phân tích tư liệu Đóng góp luận văn Trên sở tham khảo công trình trước với mặt đạt chưa đạt câu đố nói chung câu đố vật, việc nơng thơn nói riêng, chúng tơi nhằm góp phần vào việc tìm đặc điểm sử dụng từ ngữ câu câu đố Việt Nam Đồng thời qua giúp cho người đọc hiểu thêm giá trị câu đố Việt Nam Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung khoá luận gồm chương: Chương 1: Một số giới thuyết xung quanh đề tài Chương 2: Đặc điểm sử dụng từ ngữ Câu đố Việt Nam Chương 3: Đặc điểm sử dụng câu Câu đố Việt Nam CHƯƠNG 1: MỘT SỐ GIỚI THUYẾT XUNG QUANH ĐỀ TÀI 1.1 Về khái niệm thể loại câu đố 1.1.1 Khái niệm câu đố Câu đố thể loại văn học dân gian phản ánh vật tượng theo lối nói chệch Khi sáng tạo câu đố, người ta tìm đặc trưng chức vật cá biệt sau phản ánh thơng qua so sánh, hình tượng hố 1.1.2 Thể loại câu đố Câu đố loại hình văn học dân gian lâu đời đặc sắc người Việt “Câu đố phản ánh vật, việc, tượng giới khách quan theo lối nói chệch đi, lối nói đằng hiểu nẻo Đó cách định nghĩa dựa biện pháp ẩn dụ, nhân hóa (hầu hết ngắn gọn) tượng hay vật đó, câu đố khác tục ngữ chỗ định nghĩa phát biểu dạng khác đi, khác chỗ nói ngược lại dùng liên tưởng” (xem Ninh Viết Giao, , trang 21) Sở dĩ câu đố dùng lối nói chệch mà người ta hiểu được, vật đố (lời giải đố) vật miêu tả (lời đố) có điểm tương đồng hình dáng, chức đặc trưng Câu đố thể hình thức văn vần, ngắn gọn có sức biểu đạt cao Câu đố gần với lời ăn tiếng nói nhân dân đảm bảo tính truyền miệng loại hình văn học dân gian khác 1.2 Phân biệt câu đố tục ngữ Cũng tục ngữ, câu đố thể xác, tài quan sát nhân dân tượng xung quanh thể tài nhân dân xác định tượng phương tiện thi ca cách ngắn gọn, đúc có vần điệu nhịp nhàng có sức biểu đạt cao Tuy nhiên câu đố tục ngữ có khác biệt điểm sau: Về hình thức: Tục ngữ có độ dài câu từ đến 22 âm tiết, chủ yếu từ đến 10 âm tiết Câu đố có độ dài khơng xác định, có dài tục ngữ để miêu tả cho người hiểu lời đố, gợi nét giống với vật đố cần lượng từ ngữ vừa đủ Về cấu trúc: Tục ngữ có cấu trúc cân đối hài hịa, thường gồm hai kết cấu đề - thuyết (Ai \ đắp nấm, người \ ấm mồ; Miệng \ ông cai, vai \ đầy tớ; Bồi Đ T Đ T Đ T Đ T Đ \ ở, lở \ đi; Nhai kỹ \ (thì) no lâu, cày sâu \ (thì) tốt lúa…Còn câu đố tuân T Đ T Đ T Đ T theo cấu trúc riêng, thường nhiều kết cấu c – v kết cấu đặc biệt (tỉnh lược chủ ngữ) Về ý nghĩa: Tục ngữ có nội dung phán đoán Tục ngữ nêu lên kinh nghiệm, nhận định, phương châm xử thế, quan niệm… Tục ngữ thường có hai nhóm: (a) nghĩa đen (b) đồng thời nghĩa đen nghĩa bóng Câu đố gợi liên tưởng, phản ánh đặc trưng chức vật, việc cụ thể với mục đích gián tiếp truyền đạt tri thức giới khách quan 1.3 Đặc điểm câu đố 1.3.1 Đặc điểm hình thức Tất câu đố Việt Nam sáng tác theo thể văn vần, chúng thường ngắn gọn, cô đọng Một số câu đố cấu tạo giống tục ngữ tính nhịp nhàng, cân đối, bền vững + Về số lượng âm tiết: Câu đố có từ đến 56 âm tiết Có câu cấu tạo tiếng, như: “Ngày búp, đêm mở”- (Ngọn đèn)\ “Hữu ngư vơ thuỷ”(Cái mo cá)\ “Bán gió mua que”- (Bán quạt) Cũng có số câu đố có tiếng, như: “Hai sổ, vô số ngang” - (Đường xe lửa)\ “Chợ đông không bán” - (Trường học) Nhiều câu đố cấu tạo tiếng, như: “Cán sãi, lưỡi gang” - (Cái cào rơm)\ “Trong nhà có bà hay lạy” - (Chày giã gạo) Có câu đố gồm tiếng, như: “Khơng có rừng mà lại có gấu” (Gấu áo)\ “Bằng bị nằm co ruộng” - (cái cồn) Có tiếng, như: “Khơng chân không tay mà hay cặp háng” - (Cái nia)\ “ Khơng ăn đói, ăn bị trói” - (Cái bao bị) Có câu có đến 56 tiếng, như: “Khi nhỏ với cha, trốc sài lở láy tiêm la đỏ lịm, có người dịm, đem chợ lại hòng bán mua, mua lập nghiệp sinh cơ, giữ nghề gia dụng đồ làm ăn, xun xoăn, nặng nề phải chịu đòn lăn lên đầu” – (Quang mây) + Về vần: Vần câu đố thường vần lưng, có vần liền (hoặc cách vài từ) Nhờ có vần nên câu đố có nhịp điệu, dễ phát âm dễ lưu truyền Vần lưng vần làm cho câu đố “gãy đơi” Ví dụ: Vó câu khấp khểnh, bánh xe gập ghềnh Ví dụ vần liền: “Hai sổ, vô số ngang” Vần liền cách âm tiết: “Khơng ăn đói, ăn bị trói” + Về thể thơ: Câu đố sử dụng số thể thơ truyền thống lục bát “Tên em khơng thiếu chẳng thừa Tấm lịng vàng ngon vừa lịng anh” Hay là: “Chẳng chim mà hóa chim Khúc nam gió thổi khơn tìm bát âm” Do câu đố gần gũi với lời ăn tiếng nói nhân dân, lại khơng phải thơ trữ tình nên nhiều câu đố làm theo thể lục bát biến thể “Chồng cu li, vợ cu li Đẻ thằng bé cho xe bò” Hoặc là: “Kén chồng chẳng gặp chồng sang Quanh quẩn lại gặp anh chàng móc lươn” Có câu làm theo thể vãn Vãn 3: “Đỏ choen choét Toét loe loe Xanh lè lè Quắp quặp quặp” (Cái hoa chuối) Vãn 4: “Lẹo xẹo ba góc Xọc xọc đâm vơ Nước chảy ồ Đôi chân chạy miết” (Cái nhùi cá) Vãn 5: “Giơ lên cánh phượng Bỏ xuống mỏ loan Kẻ có gan Kẻ có công quyết” (Cái kéo) Nhiều câu sáng tác theo thể thất ngơn tứ tuyệt, như: “Gặp tuần gió mát với trăng Trên vui cảnh thái bình Dồn dập Tràng An binh lửa động Quân dân kéo quanh thành” (Đèn kéo quân) Trong câu đố, đa số từ Việt, ngồi cịn có từ vay mượn (chủ yếu từ Hán Việt) Có câu đố sử dụng tồn yếu tố Hán Ví dụ: “Hữu thuỷ, vơ ngư” (Bát nước) Có câu sử dụng yếu tố Hán lẫn Việt “Nhân nhân lưỡng phủ Vơ vũ hữu phong Mình cong cong hình bán nguyệt” (Cái võng) Về cấu trúc tổng thể: Một câu đố thường có hai phần: lời đố lời giải đố Ví dụ: Lời đố: “Cầu bạch mà bắc qua dầm Trâu ăn trâu đói, nghe nằm nghe no” Lời giải: “Cái khung cửi” Hay lời đố là: “Lão già đứng lung lay, Có o gái giơ tay lão bồng Có chim hồng, Nó kêu ríu ríu rít Người tình nhân chân hài vấn vít, Bên đèn thân thiết thâu canh Có thuyền mọn lênh đênh lịng Cầu mà bắc qua sông Để cho nguyệt lão tơ hồng xe dây Xe cho phỉ chí bồng tang, Xe cho trấy lớn hoa tàn thơi” Lời giải là: “Cái khung cửi” Hầu hết câu đố có hai phần tách biệt rõ ràng Ngồi có hát đố Trong hát đố bên (nam nữ đưa lời đố) bên đáp lại lời giải đố Như vậy, hình thức câu đố ngắn gọn, nhịp nhàng linh động Hình thức câu đố mang đậm tính dân tộc góp phần thể nội dung loại hình văn học dân gian đặc sắc Việt Nam, văn minh lúa nước lâu đời 1.3.2 Đặc điểm nội dung Cũng loại hình văn học dân gian khác, câu đố Việt Nam đời với q trình lao động có tính tập thể Câu đố phương tiện để thư giãn lúc lao động giải trí, lúc nghỉ ngơi Câu đố đặt vấn đề nhận thức vấn đề quy định nội dung câu đố Nhận thức nhận thức người nông dân vấn đề liên quan tới sống họ Công cụ sản xuất vật, cối phục vụ người nông dân làm hạt lúa, củ khoai, phục vụ hoạt động sản xuất nông nghiệp điều đáng quan tâm, cần nhận thức Người nông dân phải hiểu rõ làm chủ cơng cụ sản xuất đem lại xuất cao, mùa màng bội thu Muốn vậy, họ phải quan sát tỉ mỉ để rút đặc điểm cơng dụng q trình vật, việc Người lao động miêu tả chúng nhiều góc độ khác để tạo lời đố thú vị Vì thế, phần lớn câu đố việt Nam câu đố vật, việc ngày xung quanh đời sống nông thôn có liên quan đến lao động sản xuất Trong 551 câu đố Việt Nam mà chúng tơi khảo sát có phạm vi đề tài rộng: Câu đố nhà cửa, đồ dùng bếp, dụng cụ âm nhạc, vật liên quan đến phong tục, giao tiếp, câu đố thời gian,về tượng tự nhiên, đồ dùng học tập, chữ nghĩa, bánh trái, phương tiện thông tin văn hố Phần lớn nói sống nông thôn Những công cụ phục vụ lao động chủ yếu là: cày, bừa, liềm, hái, cuốc, gầu,…cái người nông dân sử dụng 10 tạo hiệu tu từ (tức tác dụng gợi hình, gợi cảm, nhấn mạnh, làm bật ) tác động qua lại yếu tố ngữ cảnh rộng Biện pháp tu từ cách diễn đạt mẻ ngữ cảnh cụ thể bên cạnh cách diễn đạt bình thường quen thuộc ngữ cảnh Ví dụ câu ca dao: “Cổ tay em trắng ngà ”, so sánh trở thành biện pháp tu từ (ở cấp độ ngữ nghĩa), khơng diễn đạt trắng mà bao hàm nuột nà, dịu dàng, đáng yêu cổ tay em, người gái chàng trai nhận xét Còn nói: “Cổ tay gái trắng, đẹp, đáng u” cách diễn đạt bình thường hồn cảnh nói lên nội dung nhận xét lí trí.” (Xem 19, tr 23) 3.4.2 Một số biện pháp tu từ thường sử dụng câu đố Câu đố, để miêu tả cho người ta hiểu lời đố, gợi nét giống với vật đố cần có dấu hiệu để nhận biết, biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, liên tưởng, nhân hóa để người ta dựa vào mà giải câu đố 3.4.2.1 Dùng biện pháp nhân hóa a Khái niệm nhân hóa Là biến thể ẩn dụ, người ta sử dụng từ ngữ thuộc tính dấu hiệu người để biểu thị thuộc tính dấu hiệu đối tượng người b Biểu biện pháp nhân hóa câu đố Chỉ vật có hoạt động giống người “Sừng sững mà đứng nhà Hễ đụng đến òa khóc lên” (Cái cối xay lúa) 51 Hay là: “Hai tay ơm lấy vai nàng Chồng chi mà thương não nùng” Khi đố nhà cửa: “Sừng sững mà đứng trời, Giơ vây giơ cánh nuốt người không” (Cái nhà) Đố tranh: “Sừng sững mà đứng nhà, Ai vô không hỏi, không chào” Câu đố dụng cụ âm nhạc du hý có biểu giống người: “Thân em đỏ thắm da ngà, Mùa xuân em sinh đàn Lòng em lúc hân hoan Cười lên tiếng toan đời” (Cái pháo) Các vật như: pháo, bàn, đu, nhà, cửa, cột nhà, cối xay lúa, búa, liềm nhân hóa giống với đặc điểm, thuộc tính người, chúng có hoạt động người như: ơm, ấp, khóc, cười, đứng, ngồi, kêu, la, chào, hỏi, mắng mỏ, tủi thân, có cảm xúc giống với người như: thương, yêu, ghét, trách móc, Chỉ vật có trạng thái giống người: “Ơng kéo bà đun Mình trịn lăn lóc Lục cục sau ơng Tơng ngơng trước bà” (Hịn đá trục lúa) 52 Hoặc là: “Khi nhỏ với cha Trốc sài lở láy tiêm la đỏ lòm Bây có người dịm Đem chợ lại hòng bán mua Mua lập nghiệp sinh Giữ nghề gia dụng đồ làm ăn Ra xun xoăn Nặng nề phải chịu, địn lăn lên đầu” Hay đố dụng cụ âm nhạc, du hý: “Thân em đỏ thắm da ngà, Mùa xuân em sinh hàng đàn Lòng em lúc hân hoan Cười lên tiếng toan đời” Các vật câu đố tác giả dân gian nhân hóa giống với người trạng thái như: trần lưng, nặng nề, hân hoan, tơng ngơng Sử dụng biện pháp nhân hóa làm cho vật câu đố trở nên sinh động, có hồn, nhân hóa phương tiện để tác giả dân gian bộc lộ tình cảm thật kín đáo tế nhị 3.4.2.2 Dùng biện pháp so sánh a Khái niệm So sánh biện pháp tu từ ngữ nghĩa, người ta đối chiếu hai vật khác loại thực tế khách quan không giống hoàn toàn mà giống điểm nhằm đem lại tri giác mẻ đối tượng cách sử dụng hình ảnh để so sánh Hay: So sánh đem vật đối chiếu với vật khác miễn hai vật có nét tương đồng để gợi hình ảnh cụ thể, cảm xúc thẩm mĩ nhận 53 thức người đọc, người nghe So sánh tu từ khác với so sánh lơgic tính hình tượng, tính biểu cảm tính di loại vật b Biểu biện pháp so sánh câu đố So sánh biện pháp quan trọng để cấu tạo nên câu đố, tác giả dân gian thường đem vật đối chiếu với vật kia, đem vật so sánh với vật khác từ ngữ cụ thể: như, bằng, giống Ví dụ đố vạn: “Song sanh đọi nước chè, Đẹp thời đẹp thật què chân” Ở tác giả dân gian khơng nói rõ ý tác giả muốn so sánh vạn đọi nước chè (con vạn “song sanh” đọi nước chè) Khi đố đàn nguyệt: “Mặt thớt, Mình mai, Cái khấp khểnh, tai thẳng đờ Khi phú, ngâm thơ, Khi cúng ông nọ, thờ bà kia” Tương tự câu trên, tác giả dân gian muốn ngầm so sánh hình dáng đàn nguyệt Khi đố vật nông thôn : cày, bừa, sàng, nia, thúng, cai nong, cối xay, rơm, chum, vại tác giả dân gian sử dụng triệt để biện pháp so sánh này: “Mình trịn mâm, Khơng đầu có mặt, Có hàng ngàn mắt, Vuông vức đứng bên nhau.” (Cái sàng) 54 Hay là: “Quanh quanh mây liệng tứ bề, Tròn mặt nguyệt mưa nắng ra.” (Cái nong) Tiếp là: “Bằng cấy thùng thấy, Bằng cấy thùng đem cúng thầy.” (Cái thùng) Hoặc là: “Thân cót, Rọt (ruột) cau.” (Cây rạ) Có thể so sánh vật với vật kia, so sánh phần hình dáng, chức vật với Nhưng mức độ qua so sánh vật bộc lộ rõ đặc tính mình, nhờ so sánh người ta dễ dàng nhận biết vật cách nhanh nhất, xác 3.4.2.3 Dùng biện pháp điệp ngữ, điệp cú pháp a Khái niệm Điệp ngữ (còn gọi lặp) lặp lại có ý thức từ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh, mở rộng ý, gây ấn tượng mạnh gợi xúc cảm lòng người đọc, người nghe Điệp cú pháp lặp lại cách có ý thức từ ngữ tồn mơ hình câu nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng gợi cảm xúc cho người đọc, người nghe b Biểu biện pháp điệp ngữ, điệp cú pháp câu đố Trong câu đố biện pháp điệp ngữ, điệp cú pháp sử dụng nhiều, biện pháp quan trọng góp phần không nhỏ việc cấu tạo nên lời đố 55 Khi đố vật nông thôn cày, bừa, cuốc, hái, liềm, bao bị, rơm, chổi, cối xay tác giả dân gian sử dụng nhiều điệp ngữ, điệp cú pháp (Có trường hợp điệp ngữ điệp cú pháp, có câu đố có đồng thời điệp ngữ điệp cú pháp) Ví dụ: “Ơng nằm trỏ ngõng lên, Ông nằm rên hừ.” (Cối xay đậu) Hay là: “Bằng cấy thùng thấy Bằng cấy thùng đem cúng thầy” (Cái thùng) Khi đố việc nông thôn tác giả dân gian sử dụng cách có hiệu điệp ngữ, điệp cú pháp Đố việc “đi nhủi” tác giả dân gian lặp lại nhiều lần từ “thứ” để nhằm nhấn mạnh cho người đọc nhận công đoạn công việc này: “Thứ vật ngã em ra, Thứ hai thúc đẩy, thứ ba đứng dịm, Thứ tư cúi lom khom, Thứ năm sở bắt đem về” Hoặc là: “Muốn thấp kê cho cao, Muốn dặc pha nước vào” (Xẻ gỗ, đánh tiết canh) Khi đố hành động cấy lúa: “Một tay bế lũ thơ, Một tay giành lấy mà đưa nhận bùn” 56 Câu đố dụng cụ âm nhạc du hý: “Nhập nhị, nhập nhị, Đâm vô cái, thẳng lè lè, Rót “bóc” cho đọi nước chè uống chơi.” Dù câu đố chủ đề biện pháp điệp ngữ, điệp cú pháp có vai trò quan trọng, điệp ngữ, điệp cú pháp làm cho phần trọng tâm câu đố nhấn mạnh, tác động trực tiếp đến tri giác người giải đố 3.5 Tiểu kết chương Trong chương 3, thống kê phân loại, phân tích đặc điểm câu văn xét mặt cấu tạo Câu đố Việt Nam rút số kết luận sau: Trong 551 câu đố Việt Nam mà tiến hành khảo sát, nhận thấy tần số xuất câu có đầy đủ thành phần C – V chiếm tỉ lệ nhiều so với câu đặc biệt (Câu đầy đủ thành phần C – V: 70.07%; Câu đặc biệt: 29,03%) Chúng thống kê, phân loại lập thành bảng tiểu nhóm chúng, đồng thời vào mơ tả, phân tích lí giải nhóm cụ thể nhằm làm rõ đặc điểm hoạt động đặc thù riêng chúng Câu đầy đủ thành phần C – V loại câu sử dụng phổ biến câu đố, kiểu câu có nhiều tiểu loại, kiểu câu sử dụng câu đố có đầy đủ C – V giúp cho người đọc, người giải dễ dàng hiểu thuộc câu đố nhờ loạt chủ ngữ, vị ngữ liệt kê lời đố Câu đặc biệt chiếm số lượng khiêm tốn câu đố (29.03%), loại câu thiếu thành phần chủ ngữ câu (chủ ngữ thường thuộc lời giải đố), lời đố tác giả liệt kê loạt đặc điểm hình dáng, chức vật để hình dung vật đố 57 Các biện pháp tu từ: nhân hóa, so sánh, điệp ngữ, điệp cú pháp góp phần khơng nhỏ việc tạo nên Câu đố Việt Nam, làm cho câu đố trở nên hấp dẫn, thú vị 58 KẾT LUẬN Câu đố tài sản tinh thần chung nhân dân lao động, kinh nghiệm sống, đấu tranh xã hội, lao động sản xuất, lối nghĩ dân tộc quan điểm đạo đức câu đố thể sáng tác dân gian khác Câu đố lời nói bóng bẩy, giàu hình tượng, mang nhiều đặc điểm độc đáo ngôn ngữ nhân dân, ngôn ngữ dân tộc Câu đố phong phú nội dung, ngắn gọn hình thức Nó loại hình văn hóa dân gian độc đáo dân tộc Việc nghiên cứu câu đố từ xưa đến có nhiều tác giả quan tâm nhiều lĩnh vực văn học lĩnh vực ngôn ngữ họ dừng lại tìm hiểu nguồn gốc hình thành, nguyên nhũng nhận xét sơ câu đố Do khóa luận chúng tơi mạnh dạn tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm sử dụng từ ngữ câu câu đố Việt Nam Qua 551 câu đố Việt Nam Ninh Viết Giao xin rút số kết luận sau: Về tiêu chí nhận diện câu đố đúc, ngắn gọn, có vần điệu nhịp nhàng có sức biểu đạt cao Câu đố phản ánh vật, tượng theo lối nói chệch đi, nói đường hiểu nẻo Đó định nghĩa ngược lại tượng hay vật Câu đố có cấu tạo hai phần rõ ràng: phần lời đố phần lời giải đố Lời đố miêu tả cách mộc mạc nét đặc trưng hình dáng, trạng thái hoạt động nguồn gốc, chức công dụng vật, việc Còn lời giải đố thường vật, việc nơng thơn gắn bó gần gũi với người dân Việt Nam, vật, việc cụ thể gọi tên cách xác Đặc điểm sử dụng vốn từ, từ ngữ sử dụng câu đố Việt Nam phong phú, đa dạng Từ sử dụng với đặc điểm khác 59 đảm nhận chức vụ cú pháp khác Giá trị nhữ nghĩa từ câu đố biểu thị phụ thuộc vào ngữ cảnh chung câu đố lời giải đố Đặc điểm sử dụng câu, câu sử dụng câu đố có nhiều kiểu loại phần lớn câu đố khái quát trọn vẹn, đầy đủ Chỉ số câu định, dù ngắn, dù dài người giải dựa vào để nhận biết tìm vật đố Về đặc điểm sử dụng biện pháp tu từ, lời đố ln có dấu hiệu để người giải nhận biết vật, việc, dấu hiệu nhận biết biện pháp tu từ như: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, điệp ngữ, điệp cú pháp Các biện pháp tu từ làm cho câu đố trở nên bóng bẩy, giàu hình ảnh, hình tượng hấp dẫn nhiều Nhìn chung, đề tài chúng tơi vào tìm hiểu đặc điểm sử dụng từ ngữ đặc điểm sử dụng kiểu câu Câu đố Việt Nam để từ thấy óc quan sát, tinh thần lạc quan người bình dân Việt hiểu thêm loại hình văn hóa dân gian độc đáo dân tộc 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Akhmannôva, Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Viện HLKH Liên Xô, M, 1960 Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2000 Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Đức Dân, Ngữ nghĩa thành ngữ - tục ngữ - vận dụng tạp chí ngơn ngữ số – 1986 Chu Xuân Diên – Lương Văn Dang – Phương Tri, Tục ngữ Việt Nam, Nxb KHXH, 1975 Ninh Viết Giao (1996), Câu đố Việt Nam, tập 1, 2, Nxb KHXH Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 11 Đinh Gia Khánh (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 12 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, 1964 14 Nguyễn Kim Thản, Động từ tiếng Việt, Nxb KHXH, 1977 15 Vũ Thế Thạch, Ngữ nghĩa cấu trúc động từ tiếng Việt, Ngôn ngữ, 1985, số 16 Lê Xuân Thại (1994), Câu chủ - vị tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vựng vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục 61 18 Bùi Tất Tươm (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 19 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 20 Hồ Lê, Cú pháp tiếng Việt, Q1 (1991), Q2 (1993), Nxb KHXH, Hà Nội 21 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội 22 UBKH Xã hội (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH 23 UBKH Xã hội (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thơng, Nxb TP Hồ Chí Minh 24 LC Thompson, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Seatle & London, 1965 25 F F Phóoctunatốp tuyển tập (bằng tiếng Nga), M, 1953, tập 62 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, chúng tơi vào tìm hiểu từ ngữ kiểu câu Câu đố Việt Nam Câu đố Việt Nam Ninh Viết Giao Việc lựa chọn đề tài “Đặc điểm sử dụng từ ngữ câu Câu đố Việt Nam” đường tìm hiểu đặc điểm sử dụng từ ngữ kiểu câu câu đố Đồng thời thấy vị trí, vai trị câu đố văn hóa người Việt thể câu đố Trong trình thực hiện, thân người thực có cố gắng định song thời gian lực có hạn, nên luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong góp ý độc giả Thực đề tài này, xin chân thành cảm ơn Gs Đỗ Thị Kim Liên, người trực tiếp hướng dẫn chúng tơi tận tình chu đáo, xin cảm ơn thầy cô trực tiếp giảng dạy cung cấp kiến thức cho chúng tôi, bạn bè, người thân động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Vinh, tháng năm 2009 Tác giả Lê Thị Hoa 63 MỤC LỤC Mở đầu…………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài……………………………………… Lịch sử vấn đề………………………………………… Đối tượng nghiên cứu………………………………… vụ nghiên cứu Nhiệm Phương pháp nghiên cứu luận văn Đóng góp Bố cục khóa luận Chương 1: Những giới thuyết xung quanh đề tài 1.1 Về khái niệm thể loại câu đố 1.2 Phân biệt câu đố với tục ngữ 1.3 Đặc điểm câu 64 đố 1.4 Tiêu chí nhận diện câu đố 14 1.5 Tiểu kết chương 17 Chương 2: Đặc điểm sử dụng từ ngữ Câu đố Việt Nam 18 2.1 Khái niệm từ từ hành chức 18 2.2 Đặc điểm sử dụng từ Câu đố Việt Nam 18 2.2.1 Đặc điểm sử dụng lớp từ từ loại 18 2.2.2 Đặc điểm sử dụng lớp từ ngữ nghĩa 21 2.2.3 Đặc điểm sử dụng lớp từ nguồn gốc 33 2.3 Tiểu kết chương 38 Chương 3: Đặc điểm sử dụng câu Câu đố Việt Nam 39 3.1 Khái niệm câu câu hành chức 39 3.2 Đặc điểm sử dụng câu Câu đố Việt Nam 65 ... nên từ Hán vào tiếng Việt nhiều chúng sử dụng câu đố Cha ông ta sử dụng từ Hán Việt câu đố theo nhiều cách: sử dụng từ Hán xen lẫn từ Việt, sử dụng từ Hán Việt để cấu tạo nên câu đố Sử dụng từ. .. định, cố gắng làm sáng rõ đặc điểm sử dụng từ ngữ câu câu đố Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Để thực khoá luận này, chọn đối tượng nghiên cứu từ ngữ kiểu câu Câu đố Việt Nam Ninh Viết Giao, NXBKHXH... dân gian Việt Nam Câu đố hình thức nội dung mang đậm tính dân tộc Vì việc tìm hiểu câu đố cần thiết 1.2 Khảo sát tìm hiểu đặc điểm sử dụng từ ngữ, sử dụng câu câu đố Việt Nam cho phép tìm đặc trưng

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:34

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Cỏc lớp từ về từ loại trong lời giải và lời đố - Đặc điểm sử dụng từ ngữ và câu trong câu đố việt nam

Bảng 1.

Cỏc lớp từ về từ loại trong lời giải và lời đố Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2: Cỏc thực từ được sử dụng trong lời đố - Đặc điểm sử dụng từ ngữ và câu trong câu đố việt nam

Bảng 2.

Cỏc thực từ được sử dụng trong lời đố Xem tại trang 20 của tài liệu.
Theo kết quả ở bảng thống kờ chỳng tụi nhận thấy cõu cú kết cấu V đầy đủ được cỏc tỏc giả dõn gian sử dụng trong cõu đố rất nhiều (70,07%) - Đặc điểm sử dụng từ ngữ và câu trong câu đố việt nam

heo.

kết quả ở bảng thống kờ chỳng tụi nhận thấy cõu cú kết cấu V đầy đủ được cỏc tỏc giả dõn gian sử dụng trong cõu đố rất nhiều (70,07%) Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan