3.4.1. Khỏi niệm biện phỏp tu từ
Tiếng Việt là một thứ tiếng cú nhiều biện phỏp tu từ ngữ nghĩa. Đú là những cỏch kết hợp cú hiệu quả tu từ, theo trỡnh tự tiếp nối của cỏc đơn vị từ vựng thuộc một cấp độ trong phạm vi của một đơn vị khỏc thuộc bậc cao hơn. “Biện phỏp tu từ là những cỏch phối hợp sử dụng trong hoạt động lời núi cỏc phương tiện ngụn ngữ (khụng kể là trung hũa hay cú màu sắc tu từ) để
tạo ra hiệu quả tu từ (tức tỏc dụng gợi hỡnh, gợi cảm, nhấn mạnh, làm nổi bật...) do sự tỏc động qua lại của cỏc yếu tố trong ngữ cảnh rộng. Biện phỏp tu từ là những cỏch diễn đạt mới mẻ trong những ngữ cảnh cụ thể bờn cạnh những cỏch diễn đạt bỡnh thường quen thuộc trong mọi ngữ cảnh. Vớ dụ trong cõu ca dao: “Cổ tay em trắng như ngà..”, so sỏnh ở đõy trở thành một biện phỏp tu từ (ở cấp độ ngữ nghĩa), nú khụng chỉ diễn đạt cỏi trắng mà cũn bao hàm cỏi nuột nà, dịu dàng, đỏng yờu của cổ tay em, của người con gỏi đang được chàng trai nhận xột. Cũn nếu núi: “Cổ tay cụ gỏi rất trắng, rất đẹp, rất đỏng yờu” thỡ đú là cỏch diễn đạt bỡnh thường trong mọi hoàn cảnh và chỉ núi lờn được một nội dung nhận xột thuần lớ trớ.” (Xem 19, tr . 23).
3.4.2. Một số biện phỏp tu từ thường sử dụng trong cõu đố
Cõu đố, để miờu tả cho người ta hiểu được lời đố, gợi những nột giống nhau với vật đố thỡ cần cú cỏc dấu hiệu để nhận biết, đõy chớnh là cỏc biện phỏp tu từ: cú thể bằng so sỏnh, ẩn dụ, hoỏn dụ, liờn tưởng, nhõn húa...để người ta cú thể dựa vào đú mà giải được cõu đố.
3.4.2.1. Dựng biện phỏp nhõn húa a. Khỏi niệm nhõn húa
Là một biến thể của ẩn dụ, trong đú người ta sẽ sử dụng những từ ngữ chỉ thuộc tớnh dấu hiệu của con người để biểu thị những thuộc tớnh và dấu hiệu của đối tượng khụng phải con người.
b. Biểu hiện của biện phỏp nhõn húa trong cõu đố
Chỉ sự vật cú hoạt động giống người
“Sừng sững mà đứng giữa nhà Hễ ai đụng đến là ũa khúc lờn”
Hay là:
“Hai tay ụm lấy vai nàng
Chồng con chi đú mà thương nóo nựng” Khi đố về nhà cửa:
“Sừng sững mà đứng giữa trời,
Giơ võy giơ cỏnh nuốt người như khụng” (Cỏi nhà) Đố về cỏi tranh:
“Sừng sững mà đứng giữa nhà, Ai vụ khụng hỏi, ai ra khụng chào”
Cõu đố về dụng cụ õm nhạc và du hý cú biểu hiện giống con người: “Thõn em đỏ thắm da ngà,
Mựa xuõn em mới sinh ra từng đàn. Lũng em mỗi lỳc hõn hoan
Cười lờn một tiếng là toan cuộc đời” (Cỏi phỏo)
Cỏc vật như: cỏi phỏo, cỏi bàn, cõy đu, cỏi nhà, cỏi cửa, cỏi cột nhà, cỏi cối xay lỳa, cỏi bỳa, cỏi liềm....đều được nhõn húa giống với đặc điểm, thuộc tớnh của con người, chỳng cũng cú cỏc hoạt động của con người như: ụm, ấp, khúc, cười, đứng, ngồi, kờu, la, chào, hỏi, mắng mỏ, tủi thõn,...cũng cú cỏc cảm xỳc giống với con người như: thương, yờu, ghột, trỏch múc,....
Chỉ sự vật cú trạng thỏi giống người: “ễng kộo bà đun Mỡnh trũn lăn lúc Lục cục sau ụng
Tụng ngụng trước bà”
Hoặc là: “Khi nhỏ thỡ ở với cha
Trốc sài lở lỏy tiờm la đỏ lũm Bõy giờ đú cú người dũm
Đem ra giữa chợ lại hũng bỏn mua Mua về lập nghiệp sinh cơ
Giữ nghề gia dụng là đồ làm ăn Ra đi thỡ cứ xun xoăn
Nặng nề phải chịu, đũn lăn lờn đầu” Hay là khi đố về cỏc dụng cụ õm nhạc, du hý:
“Thõn em đỏ thắm da ngà,
Mựa xuõn em mới sinh ra hàng đàn Lũng em mỗi lỳc hõn hoan
Cười lờn một tiếng là toan cuộc đời”
Cỏc sự vật trong cõu đố được tỏc giả dõn gian nhõn húa giống với con người ở cỏc trạng thỏi như: trần lưng, nặng nề, hõn hoan, tụng ngụng....
Sử dụng biện phỏp nhõn húa làm cho sự vật trong cõu đố trở nờn sinh động, cú hồn, nhõn húa cũng là một phương tiện để cỏc tỏc giả dõn gian bộc lộ những tỡnh cảm thật kớn đỏo và tế nhị.
3.4.2.2. Dựng biện phỏp so sỏnh a. Khỏi niệm
So sỏnh là biện phỏp tu từ ngữ nghĩa, trong đú người ta đối chiếu hai sự vật khỏc loại của thực tế khỏch quan khụng giống nhau hoàn toàn mà chỉ giống nhau ở một điểm nào đú nhằm đem lại một sự tri giỏc mới mẻ về đối tượng bằng cỏch sử dụng một hỡnh ảnh để so sỏnh. Hay: So sỏnh là khi đem sự vật này đối chiếu với sự vật khỏc miễn là giữa hai sự vật cú một nột tương đồng nào đú để gợi ra hỡnh ảnh cụ thể, những cảm xỳc thẩm mĩ trong nhận
thức của người đọc, người nghe. So sỏnh tu từ khỏc với so sỏnh lụgic ở tớnh hỡnh tượng, tớnh biểu cảm và tớnh di loại của sự vật.
b. Biểu hiện của biện phỏp so sỏnh trong cõu đố
So sỏnh là một biện phỏp quan trọng để cấu tạo nờn cõu đố, cỏc tỏc giả dõn gian thường đem vật này đối chiếu với vật kia, hoặc đem sự vật này so sỏnh với sự vật khỏc bằng cỏc từ ngữ cụ thể: như, bằng, giống...
Vớ dụ khi đố về con nhất vạn:
“Song sanh như đọi nước chố,
Đẹp thời đẹp thật nhưng quố một chõn”
Ở đõy tỏc giả dõn gian khụng núi rừ ra nhưng ý tỏc giả muốn so sỏnh con nhất vạn và đọi nước chố (con nhất vạn “song sanh” như đọi nước chố).
Khi đố về cõy đàn nguyệt:
“Mặt như cỏi thớt, Mỡnh như cỏi mai,
Cỏi răng khấp khểnh, cỏi tai thẳng đờ. Khi bài phỳ, khi ngõm thơ,
Khi cỳng ụng nọ, khi thờ bà kia”
Tương tự như ở cõu trờn, ở đõy tỏc giả dõn gian muốn ngầm so sỏnh hỡnh dỏng của cõy đàn nguyệt.
Khi đố về những sự vật ở nụng thụn như : cỏi cày, cỏi bừa, cỏi sàng, cỏi nia, cỏi thỳng, cai nong, cỏi cối xay, cõy rơm, cỏi chum, cỏi vại....cỏc tỏc giả dõn gian cũng đó sử dụng triệt để biện phỏp so sỏnh này:
“Mỡnh trũn như cỏi mõm, Khụng đuụi đầu cú mặt, Cú hàng ngàn con mắt, Vuụng vức đứng bờn nhau.”
Hay là: “Quanh quanh mõy liệng tứ bề,
Trũn như mặt nguyệt mưa về nắng ra.” (Cỏi nong)
Tiếp đú là: “Bằng cấy thựng khi nào cựng mới thấy, Bằng cấy thựng đem ra cỳng thầy.”
(Cỏi thựng) Hoặc là: “Thõn bằng cỏi cút,
Rọt (ruột) bằng cõy cau.” (Cõy rạ)
Cú thể là so sỏnh cả sự vật này với sự vật kia, cũng cú thể là chỉ so sỏnh một phần nào đú về hỡnh dỏng, chức năng của cỏc sự vật với nhau. Nhưng ở mức độ nào thỡ qua so sỏnh cỏc sự vật cũng đều bộc lộ rừ hơn về đặc tớnh của mỡnh, cũng nhờ so sỏnh người ta mới dễ dàng nhận biết về sự vật một cỏch nhanh nhất, chớnh xỏc nhất.
3.4.2.3. Dựng biện phỏp điệp ngữ, điệp cỳ phỏp a. Khỏi niệm
Điệp ngữ (cũn gọi là lặp) là lặp lại cú ý thức những từ ngữ nhằm mục đớch nhấn mạnh, mở rộng ý, gõy ấn tượng mạnh hoặc gợi ra những xỳc cảm trong lũng người đọc, người nghe.
Điệp cỳ phỏp là sự lặp lại một cỏch cú ý thức những từ ngữ hoặc toàn bộ mụ hỡnh cõu nhằm mục đớch nhấn mạnh, gõy ấn tượng hoặc gợi ra cảm xỳc cho người đọc, người nghe.
b. Biểu hiện của biện phỏp điệp ngữ, điệp cỳ phỏp trong cõu đố
Trong cõu đố biện phỏp điệp ngữ, điệp cỳ phỏp được sử dụng rất nhiều, đõy cũng chớnh là biện phỏp quan trọng gúp phần khụng nhỏ trong việc cấu tạo nờn lời đố.
Khi đố về cỏc sự vật ở nụng thụn như cỏi cày, cỏi bừa, cỏi cuốc, cỏi hỏi, cỏi liềm, cỏi bao bị, cõy rơm, cỏi chổi, cỏi cối xay...cỏc tỏc giả dõn gian đó sử dụng nhiều điệp ngữ, điệp cỳ phỏp. (Cú những trường hợp chỉ hoặc là điệp ngữ hoặc là điệp cỳ phỏp, nhưng cũng cú những cõu đố cú đồng thời cả điệp ngữ và điệp cỳ phỏp)
Vớ dụ: “ễng nằm dưới trỏ ngừng lờn, ễng nằm trờn rờn hừ hừ.”
(Cối xay đậu) Hay là: “Bằng cấy thựng khi nào cựng mới thấy
Bằng cấy thựng đem ra cỳng thầy” (Cỏi thựng)
Khi đố về cỏc sự việc ở nụng thụn tỏc giả dõn gian đó sử dụng một cỏch cú hiệu quả điệp ngữ, điệp cỳ phỏp.
Đố về việc “đi nhủi” tỏc giả dõn gian đó lặp lại nhiều lần từ “thứ” để nhằm nhấn mạnh cho người đọc cú thể nhận ra tuần tự cỏc cụng đoạn của cụng việc này:
“Thứ nhất vật ngó em ra,
Thứ hai thỳc đẩy, thứ ba đứng dũm, Thứ tư thỡ cỳi lom khom,
Thứ năm sở bắt mấy con đem về” Hoặc là: “Muốn thấp thỡ kờ cho cao,
Muốn dặc thỡ pha nước vào”
(Xẻ gỗ, đỏnh tiết canh) Khi đố về hành động cấy lỳa:
“Một tay bế lũ con thơ,
Cõu đố về dụng cụ õm nhạc và du hý:
“Nhập nhị, nhập nhị, Đõm vụ cỏi, thẳng lố lố,
Rút ra cỏi “búc” cho đọi nước chố uống chơi.” Dự cõu đố ở bất kỡ chủ đề nào thỡ biện phỏp điệp ngữ, điệp cỳ phỏp cũng cú vai trũ hết sức quan trọng, điệp ngữ, điệp cỳ phỏp làm cho phần trọng tõm của cõu đố được nhấn mạnh, tỏc động trực tiếp đến tri giỏc của người giải đố.
3.5. Tiểu kết chương 3
Trong chương 3, chỳng tụi đó thống kờ và phõn loại, phõn tớch đặc điểm cõu văn xột về mặt cấu tạo của Cõu đố Việt Nam và rỳt ra một số kết luận sau:
1. Trong 551 cõu đố Việt Nam mà chỳng tụi tiến hành khảo sỏt, chỳng tụi nhận thấy tần số xuất hiện của cõu cú đầy đủ thành phần C – V chiếm tỉ lệ nhiều hơn so với cõu đặc biệt (Cõu đầy đủ thành phần C – V: 70.07%; Cõu đặc biệt: 29,03%). Chỳng tụi đó thống kờ, phõn loại và lập thành bảng về cỏc tiểu nhúm của chỳng, đồng thời đi vào mụ tả, phõn tớch và lớ giải từng nhúm cụ thể nhằm làm rừ đặc điểm hoạt động và đặc thự riờng của chỳng.
Cõu đầy đủ thành phần C – V là loại cõu được sử dụng phổ biến ở trong cõu đố, kiểu cõu này cú nhiều tiểu loại, nhưng ở bất kỡ kiểu cõu nào sử dụng cõu đố cú đầy đủ C – V cũng giỳp cho người đọc, người giải dễ dàng hiểu và thuộc được cõu đố nhờ một loạt chủ ngữ, vị ngữ được liệt kờ ra trong lời đố.
Cõu đặc biệt chỉ chiếm một số lượng khiờm tốn trong cõu đố (29.03%), đõy là loại cõu thiếu thành phần chủ ngữ trong cõu (chủ ngữ thường thuộc về lời giải đố), cũn ở lời đố cỏc tỏc giả chỉ liệt kờ ra một loạt cỏc đặc điểm về hỡnh dỏng, chức năng của sự vật để chỳng ta cú thể hỡnh dung ra vật đố.
2. Cỏc biện phỏp tu từ: nhõn húa, so sỏnh, điệp ngữ, điệp cỳ phỏp cũng gúp phần khụng nhỏ trong việc tạo nờn Cõu đố Việt Nam, làm cho cõu đố trở nờn hấp dẫn, thỳ vị hơn.
KẾT LUẬN
Cõu đố là tài sản tinh thần chung của nhõn dõn lao động, những kinh nghiệm sống, đấu tranh xó hội, lao động sản xuất, lối nghĩ của dõn tộc và những quan điểm đạo đức trong cõu đố cũng được thể hiện ở trong cỏc sỏng tỏc dõn gian khỏc. Cõu đố là những lời núi búng bẩy, giàu hỡnh tượng, mang nhiều đặc điểm độc đỏo của ngụn ngữ nhõn dõn, ngụn ngữ dõn tộc.
Cõu đố phong phỳ về nội dung, ngắn gọn về hỡnh thức. Nú là một loại hỡnh văn húa dõn gian hết sức độc đỏo của dõn tộc. Việc nghiờn cứu cõu đố từ xưa đến nay đó cú nhiều tỏc giả quan tõm trờn nhiều lĩnh vực văn học cũng như lĩnh vực ngụn ngữ nhưng họ chỉ dừng lại tỡm hiểu nguồn gốc hỡnh thành, nguyờn do cũng như nhũng nhận xột sơ bộ về cõu đố. Do đú ở khúa luận này chỳng tụi mạnh dạn tỡm hiểu, nghiờn cứu về đặc điểm sử dụng từ ngữ và cõu trong cõu đố Việt Nam.
Qua 551 cõu đố Việt Nam của Ninh Viết Giao chỳng tụi xin rỳt ra một số kết luận sau:
1. Về tiờu chớ nhận diện cõu đố cụ đỳc, ngắn gọn, cú vần điệu nhịp nhàng và cú sức biểu đạt cao. Cõu đố phản ỏnh cỏc sự vật, hiện tượng theo lối núi chệch đi, núi một đường hiểu một nẻo. Đú là những định nghĩa ngược lại về một hiện tượng hay một sự vật nào đú. Cõu đố cú cấu tạo hai phần rừ ràng: phần lời đố và phần lời giải đố. Lời đố miờu tả một cỏch mộc mạc những nột về đặc trưng hỡnh dỏng, trạng thỏi hoạt động cũng như nguồn gốc, chức năng và cụng dụng của sự vật, sự việc. Cũn lời giải đố thường là những sự vật, sự việc ở nụng thụn gắn bú và gần gũi với người dõn Việt Nam, đú là những vật, những việc rất cụ thể và được gọi tờn một cỏch chớnh xỏc.
2. Đặc điểm sử dụng vốn từ, từ ngữ được sử dụng trong cõu đố Việt Nam rất phong phỳ, đa dạng. Từ được sử dụng với những đặc điểm khỏc nhau
và cũng đảm nhận những chức vụ cỳ phỏp khỏc nhau. Giỏ trị nhữ nghĩa của từ trong cõu đố biểu thị phụ thuộc vào ngữ cảnh chung của cả cõu đố và lời giải đố.
3. Đặc điểm sử dụng cõu, cõu được sử dụng trong cõu đố cú nhiều kiểu loại và phần lớn mỗi cõu đố là một khỏi quỏt trọn vẹn, đầy đủ. Chỉ bằng một số cõu nhất định, dự ngắn, dự dài thỡ người giải vẫn cú thể dựa vào đú để nhận biết và tỡm ra vật đố.
4. Về đặc điểm sử dụng cỏc biện phỏp tu từ, ở lời đố luụn cú cỏc dấu hiệu để người giải cú thể nhận biết sự vật, sự việc, dấu hiệu nhận biết ở đõy chớnh là cỏc biện phỏp tu từ như: so sỏnh, ẩn dụ, hoỏn dụ, nhõn húa, điệp ngữ, điệp cỳ phỏp....Cỏc biện phỏp tu từ này làm cho cõu đố trở nờn búng bẩy, giàu hỡnh ảnh, hỡnh tượng và hấp dẫn hơn rất nhiều.
Nhỡn chung, ở đề tài này chỳng tụi đó đi vào tỡm hiểu đặc điểm sử dụng từ ngữ và đặc điểm sử dụng cỏc kiểu cõu trong Cõu đố Việt Nam để từ đú thấy được úc quan sỏt, tinh thần lạc quan của người bỡnh dõn Việt và hiểu thờm về một loại hỡnh văn húa dõn gian hết sức độc đỏo của dõn tộc.