Về cấu tạo của cỏc kiểu cõu trong cõu đố

Một phần của tài liệu Đặc điểm sử dụng từ ngữ và câu trong câu đố việt nam (Trang 44 - 50)

3.3.1. Cõu đầy đủ C – V

Cõu đầy đủ C – V là cõu cú đầy đủ thành phần chớnh: chủ ngữ và vị ngữ. Chủ ngữ là thành phần chớnh của cõu hai thành phần. Chủ ngữ thường nờu lờn nhõn vật, sự vật, sự việc, hiện tượng, chủng loại… cú quan hệ với vị ngữ, theo quan hệ tường thuật. Chủ ngữ cú thể biểu hiện phong phỳ về từ loại và về cấu trỳc. Về từ loại, chủ ngữ cú thể do danh từ, động từ, tớnh từ, đại từ, số từ… đảm nhiệm. Về cấu trỳc, chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ, nhưng do mục đớch tu từ, vị ngữ cú thể đảo lờn trước chủ ngữ.

Vị ngữ là một trong hai thành phần chớnh của cõu hai thành phần. Vị ngữ thường nờu lờn hành động, tớnh chất, tỡnh hỡnh của chủ ngữ. Vị ngữ được biểu hiện phong phỳ về từ loại, cấu trỳc. Về từ loại, vị ngữ thường do động từ, tớnh từ đảm nhận. Ngoài ra cũng cú thể do danh từ, số từ, đại từ đảm nhiệm. Và về cấu trỳc, vị ngữ cú thể do một từ, cụm kết cấu C – V đảm nhận.

Ở cõu đầy đủ thành phần chớnh C – V trong cõu đố Việt Nam chủ yếu sử dụng cõu nhiều chủ - nhiều vị là chớnh cũn cõu cú 1 chủ - 1 vị và cõu cú 1 chủ - nhiều vị chỉ chiếm số lượng nhỏ. Vỡ vậy chỳng tụi chỉ đi sõu vào miờu tả loại cõu đố cú cấu tạo nhiều chủ - nhiều vị là chủ yếu.

3.3.1.1. Cõu cú nhiều chủ - nhiều vị

Đõy là loại cõu được sử dụng phổ biến ở trong cõu đố cú 287 cõu, chiếm tỉ lệ 52,1%. Cõu cú kết cấu C – V cú nhiều chủ ngữ và vị ngữ, cỏc tỏc giả dõn gian thường sử dụng kiểu cõu này để diễn tả sự đa dạng phong phỳ của vật đố, việc đố, để diễn tả hành động, trạng thỏi, tớnh chất, chức năng và hỡnh dạng của chủ thể.

Cỏi nơm: “Mỡnh em//như cỏi vại C V Răng em//thật là dài C V

Muốn bắt cỏ ruộng thỡ cời em đi”. Cối xay đậu: “ễng//nằm dưới trỏ ngừng lờn C V

ễng//nằm trờn rờn hừ hừ”. C V

Hai tay xay của cối xay lỳa:

“Anh//bờn kia sụng C V Em//bờn ni sụng C V Anh//đuổi cựng vũng C V Chẳng bắt được em” V

Cỗ gầu sũng : “Ba anh//đứng vững như kiềng, C V

Một anh//thấy nước uống riờng một mỡnh”. C V

Cỏi cày và cỏi bừa:

“Anh//thời cú lưỡi khụng răng, C V

Em//cú răng khụng lưỡi C V

Anh//trước (rồi) em//sau, C V C V Bước đi (rồi) bước lại, V

Ngang dọc sỏ kể chi, V

Khụng cười cũng khụng núi V

Anh//vực xuống bựn sõu, C V

Em//trườn lờn đất mới C V

Búng ỏc//thẳng trờn đầu V

Người//mỏi, ta//khụng mỏi ’’ V

Khi đố về nụng cụ lao động, chủ ngữ thường là danh từ đảm nhiệm, vị ngữ thường là diễn tả những hoạt động và một loạt những từ chỉ tớnh chất, chức năng của vật dụng. Sử dụng cõu đố cú đầy đủ C – V (nhiều chủ - vị ngữ) như vậy làm cho người đọc, người giải đố dễ dàng hiểu được, dễ thuộc cõu đố và nhanh chúng hơn trong việc nhận biết về sự vật sự việc mà người đố đang đố. Những cõu đố như thế này chỉ cần dựa vào một loạt vị ngữ được liệt kờ đằng sau đú là ta cú thể giải được cõu đố.

Khụng chỉ trong cõu đố chỉ về nụng cụ lao động cỏc tỏc giả dõn gian mới sử dụng cõu nhiều chủ - nhiều vị mà khi đố về dụng cụ õm nhạc và du hý, khi đố về nhà cửa, trang phục, đố về dụng cụ của một số nghề thủ cụng khỏc cỏc tỏc giả dõn gian cũng đó biết sử dụng triệt để loại cõu này.

Đố về dụng cụ của nghề thủ cụng:

Thanh sắt: “Vốn xưa tụi//ở trờn non Tr.n C V

Cỏ cõy hoa lỏ//ngắm dũm thoả thuờ Đề ngữ V

Anh đào, anh mang tụi về C V C V

Anh thui, anh đập, tụi thỡ cú con”. C V C V C V

Cỏi rỡu: “Chim chi//sắc mỏ cao mồng C V (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chim chi//khụng cỏnh khụng lụng mỡnh trần”. C V

Cỏi bậc cửa: “Một mẹ//nằm, trăm con//bước” C V C V

Cỏi bỏt: “Cha mẹ//ở chung một nhà C V

Con chỏu//đầy đủ toàn là nữ nhi C V

Sanh sao khụng sanh con trai V

Sanh toàn con gỏi mà ai cũng dựng”. V

Đố về những dụng cụ õm nhạc và du hý: Cỏi đàn “Bụng tụi//thỡ rỗng, C V

Túc tụi//thỡ căng, C V

Bỡnh thường tụi//chẳng núi năng, C V

(Hễ) ai//đụng đến, tụi//rằng kờu ngay”. C V

Lục văn: “Lục Võn Tiờn//đầu đội mõm xụi, C V

Tay//mang nước mắt miệng nhai bỏnh mỳ C V

Nguyệt Nga//mới hỏi ăn chi ? C V

Võn Tiờn đỏp lại: bỏnh dỡ bà cho”. C V

Cõu đố về nhà cửa:

Cổng tam quan: “Nhà kia//sinh được ba trai, C V

Chẳng thi chẳng đỗ cũng được làm quan V

Người dõn//phải ra lũn vào cỳi C V

Hy vọng mai sau tới Nỏt Bàn V

3.3.1.2. Cõu cú một chủ ngữ - nhiều vị ngữ:

Trong 551 cõu đố Việt Nam mà chỳng tụi khảo sỏt thỡ cõu cú một chủ ngữ - nhiều vị ngữ chiếm tỉ lệ cao thứ 2, cú 65 cõu (11,8%).

Cõu cú kết cấu một chủ - nhiều vị là những cõu đơn, cú một kết cấu C – V làm nũng cốt. Cỏc tỏc giả thường sử dụng kiểu cõu này để diễn tả sự phong phỳ của cỏc hành động, trạng thỏi, tớnh chất, hoạt động của chủ thể. Trong cõu đố khi núi về nụng cụ lao động, về dụng cụ của một số nghề thủ cụng, về dụng cụ õm nhạc và du hý, về trang phục, về nhà cửa cũng cú một số ớt sử dụng kiểu cõu này. Theo sau kết cấu C – V, hằng loạt vị ngữ được liệt kờ ra, cõu đố vỡ thế mà cú nhịp điệu dồn dập, khẩn trương và dứt khoỏt hơn. Cõu đố loại này được sử dụng nhiều hơn ở trong cõu đố về những nụng cụ lao động sản xuất:

“ Cỏi dạng quan anh//xấu lạ lựng, C V

Khom lưng uốn gối cả đời cong, V

Lưỡi to ra sức mà ăn khoột, V

Đành phải theo đuụi cú thẹn khụng ? ” V

(Cỏi cày). Hay là: “ ễng kộo bà đun,

Mỡnh//trũn lăn lúc C V Lục cục sau ụng V Tụng ngụng trước bà ” V (Hũn đỏ trục lỳa)

3.3.2. Cõu đặc biệt

Trong cõu đặc biệt tồn tại chủ yếu là cõu cú nhiều vị ngữ - thiếu chủ ngữ (25.03%) , cũn cõu cú 1 vị ngữ - thiếu chủ ngữ là rất ớt (4,9%). Vỡ thế chỳng tụi chỉ đi sõu vào miờu tả cõu cú nhiều vị ngữ - thiếu chủ ngữ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Loại cõu như thế này thỡ chủ ngữ thường là lời giải của chỳng, cũn ở lời đố cỏc tỏc giả chỉ liệt kờ ra một loạt cỏc đặc điểm của sự vật để chỳng ta cú thể hỡnh dung ra vật đố.

Khi đố về cỏi nồi đất kho cỏ:

“Cú nước cú cỏ

Khụng cú ruộng mà cú đất” (Loại này do động từ tồn tại “cú” làm thành tố trung tõm). Hay là: “Đờm đờm ngồi với giú đụng

Ngày ngày than lửa đốt lũng núng ghờ” (Ba ụng đầu rau) (Loại này do động từ chỉ hoạt động).

Hoặc là: “Bị vặn, bị trúi, bị gài,

Mà lại mang nặng hàng ngày cực chưa?” (Loại này do động từ bị động đảm nhận).

Sử dụng kiểu cõu đặc biệt này trong lời đố làm tăng tớnh tũ mũ trong cõu đố, làm cho cõu đố trở nờn hấp dẫn, sinh động.

Một phần của tài liệu Đặc điểm sử dụng từ ngữ và câu trong câu đố việt nam (Trang 44 - 50)