Luận văn Cách tổ chức các thành phần lời nói trong Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình Phương

102 432 3
Luận văn Cách tổ chức các thành phần lời nói trong Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình Phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Cách tổ chức các thành phần lời nói trong Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình Phương Tác phẩm văn học sử dụng ngôn ngữ làm chất liệu cho sự sáng tạo nghệ thuật. Trong đó, ngôn ngữ là công cụ giao tiếp, sản phẩm chung của toàn xã hội, sự sáng tạo của nhà văn được đánh dấu trong quá trình lựa chọn xếp đặt ngôn ngữ để tạo thành một tác phẩm mang dấu ấn riêng. Việc tổ chức, sắp xếp các thành phần ngôn ngữ trong văn bản vừa quyết định khả năng diễn đạt nội dung tư tưởng của tác phẩm, vừa thể hiện được những đặc trưng phong cách nghệ thuật, đặc biệt là phong cách ngôn ngữ của nhà văn. Xưa, người ta chú trọng vào việc đi tìm hiểu ngay dụng ý mà nhà văn muốn gửi gắm. Nay, việc tìm hiểu một tác phẩm văn chương nói chung, một tác phẩm tự sự nói riêng, đều chuyển sang cách thức tìm hiểu tác phẩm theo cấu trúc bề sâu, xuất phát ngôn từ, giá trị biểu đạt của ngôn từ trong việc xây dựng hình tượng nghệ thuật, bao gồm hình tượng nhân vật. Theo đó, vai trò của ngôn từ nói chung và của cách tổ chức sắp xếp ngôn từ nói riêng có vai trò như một yếu tố tiền đề cho quá trình nghiên cứu một văn bản ngôn từ nghệ thuật. Hướng nghiên cứu văn chương nói chung, một tác phẩm tự sự nói riêng là coi tác phẩm như một “diễn ngôn giao tiếp” [9], là một lời nói cá nhân góp vào cuộc đối thoại vô thủy vô cung của nhân loại, trong đó, văn bản nghệ thuật lại là một lời nói kép, chứa nhiều thành phần lời nói khác nhau; chúng vừa tách biệt, độc lập, vừa đan xen, hòa quyện, tương hỗ. 1.2. Văn học Việt Nam sau 1975 được đánh giá là có những bước phát triển đáng kể, như khẳng định của Báo cáo tại Đại hội của Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam là “nền văn học đã bắt kịp với tình hình văn học thế giới”, “tạo được một không khí văn học sôi động, thu hút được sự quan tâm của đông đảo bạn đọc trong nước, trong đó, có cả bạn đọc trẻ”. Có được những thành tích như vậy là do văn học sau 1975 đã có những cách tân mang tính “bước nhảy” về chất. Trong đó, có thể nhận thấy một trong những biểnLuận văn: Cách tổ chức các thành phần lời nói trong Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình Phƣơng 2 đổi thú vị là sự cách tân ngôn ngữ, cụ thể hơn là cách thức tổ chức các thành phần ngôn ngữ đã trở nên linh hoạt hơn và mới mẻ hơn theo cả hai chiều hướng phức hợp và đơn cách, tạo ra những tác phẩm văn chương với màu sắc mới mẻ, ấn tượng. 1.3. Trong nhiều gương mặt mới của văn học Việt Nam giai đoạn này, chúng tôi lựa chọn Nguyễn Bình Phương – cánh én sớm báo hiệu mùa xuân, khi những cánh đại bàng đã chán cái rét mướt của mùa đông [37]. Qua hàng loạt các sáng tác của mình, điển hình là các tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy, Những đứa trẻ chết già, Ngồi, Trí nhớ suy tàn, Xe lên xe xuống, Nguyễn Bình Phương đã bộc lộ được khả năng sáng tạo nghệ thuật không ngừng nghỉ với một ý thức thay đổi kĩ thuật viết văn, cùng với lối văn mang đậm dấu ấn hậu hiện đại. Trong đó, đổi mới về cách viết là một trong những điểm sáng trong văn phong của nhà văn. Chỉ hơn một thập kỉ, Nguyễn Bình Phương đã có một chiếc ghế vững vàng trong bàn tròn văn học nước nhà hiện thời. Với một văn phong độc đáo và khác biệt, Nguyễn Bình Phương tạo cho người đọc những ấn tượng huyễn hoặc bởi cái thực hư lẫn lộn, sự pha trộn của những màu sắc tương phản, làm hiển hiện một bức tranh nhập nhòe, ẩn chứa những điều hấp dẫn mà mập mờ, khó nắm bắt. Để đạt những hiệu quả như vậy, nhà văn đã kết cấu câu chuyện như những cuộc đối thoại lớn bé, với những cặp nhận - phát vừa độc lập lại vừa đan xen, chắp ghép, đạt những hiệu quả nghệ thuật bất ngờ. Bởi vậy, để hiểu và thấm văn Nguyễn Bình Phương, không thể không tìm hiểu cách thức tổ chức các thành phần lời nói trong tác phẩm. Từ những lí do trên, chúng tôi quyết định chọn vấn đề cách tổ chức các thành phần lời nói trong tiểu thuyết “Những đứa trẻ chết già”của Nguyễn Bình Phương làm đối tượng nghiên cứu. Không tham vọng bao quát được toàn bộ những đổi mới trong cách viết của nền văn học Việt Nam hiện thời, luận văn chỉ tập trung tìm hiểu những nét kế thừa và cách tân trong việc sử dụng ngôn từ kết cấu tác phẩm như những cuộc thoại, cách xếp đặt các thànhLuận văn: Cách tổ chức các thành phần lời nói trong Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình Phƣơng 3 phần lời nói trong tác phẩm Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình Phương, để bước đầu nhận định vai trò của nhà văn trong giai đoạn văn học hiện đại và đóng góp một phần nhỏ bé vào hệ thống lí luận về cách tân nghệ thuật nói chung của các nhà văn trẻ. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1. Trước tiên, khi nhắc đến tổ chức thành phần lời nói, sẽ không thể không tìm hiểu những lý thuyết ngôn ngữ học, điển hình là lý thuyết về hội thoại. Trên thế giới, lý thuyết hội thoại đã được nhắc đến từ nhiều thế kỉ trước trong các công trình nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ học, đặc biệt là lý thuyết hành động ngôn ngữ. Người đại diện là J. Austin với cuốn How to do things with words và J. Searle với cuốn Speech acts. Theo đó, “một lời nói bao giờ cũng được thực hiện thông qua những hành động ngôn từ”. Trong đó có thể kể đến ba hành động: hành động tạo lời, hành động ở lời và hành động mượn lời. Đồng thời, theo Searle thì để thực hiện một hành động nói, cần có hàng loạt những yếu tố đi kèm và sẽ tạo ra những hiệu lực ở lời (lực ngôn trung) [15]. Trong giao tiếp rất nhiều trường hợp người nói không muốn thể hiện hiển ngôn ý định của mình và thay vào đó là lối nói hàm ẩn. Bằng lối nói này người nói buộc người nghe phải vận dụng những tiền giả định và lập luận để nắm bắt ý nghĩa thực của lời nói của mình. Người nói dùng lối nói hàm ẩn do nhiều nguyên nhân, có thể do khiêm tốn, không muốn làm mất thể diện của người nghe, muốn mỉa mai, châm biếm hay không muốn trực tiếp chịu trách nhiệm về điều mình nói ra,… Như vậy việc sử dụng các hành động ngôn từ trực tiếp/gián tiếp chính là biện pháp để truyền báo các ý nghĩa tường minh/hàm ẩn. Tức là, một biểu thức nguyên cấp tạo ra được ngoại diên ý nghĩa rộng hơn so với chính nội hàm ngôn ngữ. Ở Việt Nam, những vấn đề ngữ dụng học và ngữ pháp chức năng được quan tâm từ những năm 80-90 của thế kỉ XX. Nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra những công trình về lý thuyết ngữ dụng học như: Nguyễn Đức Dân với NgữLuận văn: Cách tổ chức các thành phần lời nói trong Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình Phƣơng 4 dụng học (1998), Nguyễn Thiện Giáp với cuốn Dụng học Việt ngữ (2000), Đỗ Hữu Châu với Đại cương ngôn ngữ học (1993). Những vấn đề trung tâm của ngữ dụng học đã được trình bày một cách hệ thống và phân tích trên cứ liệu tiếng Việt như: chiếu vật và chỉ xuất, hành vi ngôn ngữ, lí thuyết lập luận, lí thuyết hội thoại, ý nghĩa hàm ẩn và tường minh. Có thể thấy điểm nổi bật của việc nghiên cứu ngữ dụng học là khảo sát về ngữ cảnh và việc giao tiếp. Hướng nghiên cứu này có thể xem là đối lập với cấu trúc luận. Bởi vì các nhà nghiên cứu ngữ dụng học cho rằng các yếu tố bên ngoài, thuộc về ngữ cảnh giao tiếp có quan hệ chặt chẽ với các yếu tố bên trong của hệ thống ngôn ngữ. Nhà nghiên cứu Đỗ Hữu Châu trong Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2: Ngữ dụng học (1993) đã trình bày một cách tổng quát những quan điểm về hành vi ngôn ngữ của J. Austin, J. Searle, D. Wunderlick, F. Fecanati, K.Back và R.M. Harnish, nhưng ông nhận ra những vấn đề như tính đơn thoại của các hành vi ở lời trong lí thuyết của Austin –Searle, bởi lẽ, hành vi ở lời nào cũng cần gắn liền với ngữ cảnh và với hoạt động hội thoại của con người. Các hành vi ở lời thường sử dụng tác động lẫn nhau, các hành vi được tổ chức, đan dệt, khởi tạo nhau với nhau trong hội thoại. Theo Đỗ Hữu Châu “một phát ngôn không phải là sản phẩm của một hành vi ở lời duy nhất mà là sản phẩm của một loạt các hành vi ngôn ngữ liên kết với nhau” [15, 142]. Nhắc đến hành vi ở lời, theo ông, cần nhắc tới lý thuyết hội thoại. Ông trình bày những luận điểm về giao tiếp, nhân tố giao tiếp, các quy tắc và cấu trúc hội thoại, trong đó nhấn mạnh ba vận động hội thoại: trao lời, trao đáp và sự tương tác. Nhà nghiên cứu Đỗ Hữu Châu đề cập tới hội thoại như hình thức giao tiếp thường xuyên của ngôn ngữ, là hình thức cơ sở của mọi hoạt động ngôn ngữ khác. Người phát và người nhận có sự liên hòa phối hợp để tạo ra một cuộc hội thoại đạt hiệu quả giao tiếp cao. Có thể nói, nhận định của Đỗ Hữu Châu về mối liên hệ của người nhận – người phát đã nhấn mạnh tính tương liên giữa các nhân vật giao tiếp. Tuy vậy, đứng ở góc độ ngữ dụng học, ông coi vănLuận văn: Cách tổ chức các thành phần lời nói trong Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình Phƣơng 5 bản, trong đó có văn bản văn chương , “là diễn ngôn liên tục do một người viết ra […] hoàn toàn theo chiến lược do người viết định ra từ đầu đến cuối và theo đuổi chiến lược đó cho đến hết” [15, 357]. Cuốn giáo trình chỉ đưa ra những nhận định chung cho toàn bộ hệ thống ngôn ngữ, không tìm hiểu cụ thể văn bản nghệ thuật để nhận thấy những kết cấu hội thoại kép trong tác phẩm văn chương. Thật vậy, nếu chúng ta coi một tác phẩm văn học cũng là một tập hợp các hành động nói liên tiếp trong cuộc đối thoại thì nhà văn giữ chức năng là người phát ngôn và người đọc là người tiếp nhận, không kể đến những đối tượng phát – nhận trong nội bộ tác phẩm. Trong cuộc đối thoại ấy, tác phẩm được bao quanh bởi ngữ cảnh giao tiếp và bối cảnh văn hóa, nhà văn lựa chọn và sắp đặt ngôn ngữ để tạo ra những biểu thức ngôn ngữ có giá trị giao tiếp và biểu đạt cao nhất. Tất nhiên không nên và cũng không thể không xét đến mục đích của tác phẩm văn chương, nó không chỉ diễn đạt một hành động nói thông thường mà ở một mức độ cao hơn còn thể hiện quan điểm, tư tưởng, tình cảm của người nói – nhà văn [71]. 2.2. Bộ môn Phong cách học (stylistique, stylistics) cũng là một bộ phận của Ngôn ngữ học có đối tượng và phạm vi nghiên cứu riêng. Theo Saclơ Bali trong công trình “Phong cách học tiếng Pháp” (1961) nêu quan niệm về : “Phong cách học nghiên cứu tính biểu cảm – gợi cảm ở các yếu tố của hệ thống ngôn ngữ, đồng thời nghiên cứu sự phối hợp các sự kiện lời nói có khả năng tạo nên các hệ thống, các phương tiện biểu cảm – gợi cảm của ngôn ngữ”. Quan điểm này được một số nhà nghiên cứu Nga ủng hộ bởi sự nhấn mạnh đến khả năng biểu cảm của ngôn ngữ. Tuy nhiên, khi phân tích hiệu quả cảu việc diễn đạt ngôn ngữ, song song với biểu hiện tình cảm, không thể bỏ qua mặt biểu hiện tư tưởng. Điều này thể hiện rõ ràng trong cả lời nói hàng ngày cũng như trong tác phẩm văn chương, bởi dù thế nào cũng cần diễn đạt tư tưởng một cách sáng rõ.Luận văn: Cách tổ chức các thành phần lời nói trong Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình Phƣơng 6 Một quan niệm khác về phong cách học tập trung nghiên cứu các phong cách chức năng, được đề xuất bởi các nhà nghiên cứu Tiệp Khắc: B. Havranek, L. Doleden. Trong Phong cách học thực hành tiếng Nga (1977), D. Rodentan đã tổng kết quan niệm của B. Havranek, “nghiên cứu thể văn là công việc của khoa học về thể văn và phong cách học”, phát biểu của L. Doleden “phạm trù chung quan trọng nhất là phong cách chức năng” [40, 9]. Phong cách chức năng là một trong những nội dung cơ bản của nghiên cứu phong cách học, song không thể bỏ qua các nguyên tắc lựa chọn và sử dụng các phương tiện ngôn ngữ và hiệu lực biểu đạt của từng loại phương tiện ngôn ngữ trong phong cách chức năng. Từ sự tiếp thu và bổ sung quan niệm về phong cách học, các nhà nghiên cứu Việt Nam đã có những điều chỉnh phù hợp. Điển hình trong Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt (1983), Cù Đình Tú nêu lên đối tượng của phong cách học là tập trung “nghiên cứu quy tắc, quy luật lựa chọn, hiệu quả lựa chọn, sử dụng toàn bộ các phương tiện ngôn ngữ nhằm biểu hiện một nội dung tư tưởng, tình cảm nhất định trong những phong cách chức năng ngôn ngữ nhất định” [70, 29]. Đặc biệt, trong cuốn Phong cách học tiếng Việt, nhà nghiên cứu Đinh Trọng Lạc đã đưa ra định nghĩa phong cách học là “môn nghiên cứu các nguồn phương tiện ngôn ngữ dồi dào và các nguyên tắc lựa chọn, sử dụng những phương diện này trong việc diễn đạt nội dung tư tưởng nhằm đạt được những hiệu quả thực tế mong muốn, trong những điều kiện giao tiếp khác nhau” [41, 13]. Khi xác định nhiệm vụ và đối tượng như vậy, Phong cách học đã bao trùm cả những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ vào trong phạm vi nghiên cứu. Khi tìm hiểu về phong cách ngôn ngữ nói chung và đặc biệt là ngôn ngữ nghệ thuật nói riêng thì không chỉ tìm hiểu cách lựa chọn các yếu tố ngôn ngữ mà còn phải tìm ra những quy luật, nguyên tắc của sự sắp xếp, tổ chức, kết hợp các yếu tố đó, sao cho vừa có thể đạt được chuẩn mực phong cách, lại vừa thể hiện được cá tính sáng tạo của Luận văn Cách tổ chức các thành phần lời nói trong Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình Phương Luận văn Cách tổ chức các thành phần lời nói trong Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình Phương Luận văn Cách tổ chức các thành phần lời nói trong Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình Phương Luận văn Cách tổ chức các thành phần lời nói trong Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình Phương Luận văn Cách tổ chức các thành phần lời nói trong Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình Phương Luận văn Cách tổ chức các thành phần lời nói trong Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình Phương Luận văn Cách tổ chức các thành phần lời nói trong Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình Phương Luận văn Cách tổ chức các thành phần lời nói trong Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình Phương Luận văn Cách tổ chức các thành phần lời nói trong Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình Phương Luận văn Cách tổ chức các thành phần lời nói trong Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình Phương Luận văn Cách tổ chức các thành phần lời nói trong Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình Phương Luận văn Cách tổ chức các thành phần lời nói trong Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình Phương Luận văn Cách tổ chức các thành phần lời nói trong Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình Phương Luận văn Cách tổ chức các thành phần lời nói trong Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình Phương Luận văn Cách tổ chức các thành phần lời nói trong Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình Phương Luận văn Cách tổ chức các thành phần lời nói trong Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình Phương Luận văn Cách tổ chức các thành phần lời nói trong Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình Phương Luận văn Cách tổ chức các thành phần lời nói trong Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình Phương

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 15 Cấu trúc luận văn 16 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 17 1.1.Những người nói tác phẩm tự 17 1.1.1 Tác giả hàm ẩn 17 1.1.2 Người kể chuyện 21 1.1.3 Nhân vật 23 1.2.Các thành phần lời nói tác phẩm tự 25 1.2.1 Lời tác giả hàm ẩn 26 1.2.2 Lời người kể chuyện 27 1.2.3 Lời nhân vật 28 1.3.Cách tổ chức thành phần lời nói tác phẩm tự 31 1.3.1 Lời tác giả hàm ẩn 31 1.3.2 Lời người kể chuyện 32 1.3.3 Lời nhân vật 33 Tiểu kết chương 37 CHƢƠNG 2: CÁCH TỔ CHỨC LỜI NGƢỜI KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT NHỮNG ĐỨA TRẺ CHẾT GIÀ 38 2.1.Lời kể 41 2.1.1 Lời kể việc 42 2.1.2 Lời dẫn thoại 50 2.2.Lời tả 54 2.2.1 Lời tả cảnh 56 2.2.2 Tả người 61 2.3.Hiệu nghệ thuật 65 2.3.1 Tính đa 65 2.3.2 Giọng điệu phong phú 66 2.3.3 Đa điểm nhìn 69 Tiểu kết chương 74 CHƢƠNG 3: CÁCH TỔ CHỨC LỜI NÓI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT “NHỮNG ĐỨA TRẺ CHẾT GIÀ” 75 3.1 Lời đối thoại 76 3.1.1 Phương châm hội thoại 77 3.1.2 Nội dung đối thoại 80 3.1.3 Quan hệ đối thoại 81 3.1.4 Ngôn ngữ đối thoại 83 3.2.Lời độc thoại 84 3.2.1 Đối thoại tưởng tượng 85 3.2.2 Lời nửa trực tiếp 86 3.2.3 Câu cửa miệng dòng ý thức 88 3.2.4 Ngôn ngữ giấc mơ 89 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC BẢNG Bảng : Bảng thống kê lời người kể chuyện lời nhân vật 38 Bảng 2: Phân chia lời nói người kể chuyện 40 Bảng 3: tần suất lời kể người kể chuyện 42 Bảng 4: Tần suất sử dụng từ trần thuật không đáng tin 45 Bảng 5: Tần suất sử dụng từ không đáng tin cậy lời kể 45 Bảng 6: Thống kê lời kể người kể chuyện 50 Bảng 7: Các cách nêu lời dẫn thoại 51 Bảng 8: Tần suất sử dụng kiểu dẫn 51 Bảng 9: Tần suất sử dụng từ hành động ngôn ngữ lời dẫn thoại 53 Bảng 10: Tần suất nội dung lời tả người kể chuyện 55 Bảng 11: Tần suất trường từ biểu thị cảnh chết chóc 56 Bảng 12: Số lần lặp lại hình ảnh cảnh vật 57 Bảng 13 : Tần suất lời tả người 61 Bảng 14: Tả hành động đặc trưng nhân vật 62 Bảng 15: Tần suất miêu tả nết ăn nhân vật 63 Bảng 16 : Thống kê lời nhân vật tác phẩm 75 Bảng17 : Lời đối thoại nhân vật 76 Bảng 18: Tần suất vi phạm phương châm hội thoại nhân vật 78 Bảng 19 : Tần suất xuất tục tĩu lời đối thoại nhân vật 80 Bảng 20: Tần suất vi phạm quan hệ giao tiếp qua lời đối thoại nhân vật 82 Luận văn: Cách tổ chức thành phần lời nói Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phƣơng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tác phẩm văn học sử dụng ngôn ngữ làm chất liệu cho sáng tạo nghệ thuật Trong đó, ngôn ngữ công cụ giao tiếp, sản phẩm chung toàn xã hội, sáng tạo nhà văn đánh dấu trình lựa chọn xếp đặt ngôn ngữ để tạo thành tác phẩm mang dấu ấn riêng Việc tổ chức, xếp thành phần ngôn ngữ văn vừa định khả diễn đạt nội dung tư tưởng tác phẩm, vừa thể đặc trưng phong cách nghệ thuật, đặc biệt phong cách ngôn ngữ nhà văn Xưa, người ta trọng vào việc tìm hiểu dụng ý mà nhà văn muốn gửi gắm Nay, việc tìm hiểu tác phẩm văn chương nói chung, tác phẩm tự nói riêng, chuyển sang cách thức tìm hiểu tác phẩm theo cấu trúc bề sâu, xuất phát ngôn từ, giá trị biểu đạt ngôn từ việc xây dựng hình tượng nghệ thuật, bao gồm hình tượng nhân vật Theo đó, vai trò ngôn từ nói chung cách tổ chức xếp ngôn từ nói riêng có vai trò yếu tố tiền đề cho trình nghiên cứu văn ngôn từ nghệ thuật Hướng nghiên cứu văn chương nói chung, tác phẩm tự nói riêng coi tác phẩm “diễn ngôn giao tiếp” [9], lời nói cá nhân góp vào đối thoại vô thủy vô cung nhân loại, đó, văn nghệ thuật lại lời nói kép, chứa nhiều thành phần lời nói khác nhau; chúng vừa tách biệt, độc lập, vừa đan xen, hòa quyện, tương hỗ 1.2 Văn học Việt Nam sau 1975 đánh giá có bước phát triển đáng kể, khẳng định Báo cáo Đại hội Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam “nền văn học bắt kịp với tình hình văn học giới”, “tạo không khí văn học sôi động, thu hút quan tâm đông đảo bạn đọc nước, đó, có bạn đọc trẻ” Có thành tích văn học sau 1975 có cách tân mang tính “bước nhảy” chất Trong đó, nhận thấy biển Luận văn: Cách tổ chức thành phần lời nói Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phƣơng đổi thú vị cách tân ngôn ngữ, cụ thể cách thức tổ chức thành phần ngôn ngữ trở nên linh hoạt mẻ theo hai chiều hướng phức hợp đơn cách, tạo tác phẩm văn chương với màu sắc mẻ, ấn tượng 1.3 Trong nhiều gương mặt văn học Việt Nam giai đoạn này, lựa chọn Nguyễn Bình Phương – cánh én sớm báo hiệu mùa xuân, cánh đại bàng chán rét mướt mùa đông [37] Qua hàng loạt sáng tác mình, điển hình tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy, Những đứa trẻ chết già, Ngồi, Trí nhớ suy tàn, Xe lên xe xuống, Nguyễn Bình Phương bộc lộ khả sáng tạo nghệ thuật không ngừng nghỉ với ý thức thay đổi kĩ thuật viết văn, với lối văn mang đậm dấu ấn hậu đại Trong đó, đổi cách viết điểm sáng văn phong nhà văn Chỉ thập kỉ, Nguyễn Bình Phương có ghế vững vàng bàn tròn văn học nước nhà thời Với văn phong độc đáo khác biệt, Nguyễn Bình Phương tạo cho người đọc ấn tượng huyễn thực hư lẫn lộn, pha trộn màu sắc tương phản, làm hiển tranh nhập nhòe, ẩn chứa điều hấp dẫn mà mập mờ, khó nắm bắt Để đạt hiệu vậy, nhà văn kết cấu câu chuyện đối thoại lớn bé, với cặp nhận - phát vừa độc lập lại vừa đan xen, chắp ghép, đạt hiệu nghệ thuật bất ngờ Bởi vậy, để hiểu thấm văn Nguyễn Bình Phương, không tìm hiểu cách thức tổ chức thành phần lời nói tác phẩm Từ lí trên, định chọn vấn đề cách tổ chức thành phần lời nói tiểu thuyết “Những đứa trẻ chết già”của Nguyễn Bình Phương làm đối tượng nghiên cứu Không tham vọng bao quát toàn đổi cách viết văn học Việt Nam thời, luận văn tập trung tìm hiểu nét kế thừa cách tân việc sử dụng ngôn từ kết cấu tác phẩm thoại, cách xếp đặt thành Luận văn: Cách tổ chức thành phần lời nói Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phƣơng phần lời nói tác phẩm Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phương, để bước đầu nhận định vai trò nhà văn giai đoạn văn học đại đóng góp phần nhỏ bé vào hệ thống lí luận cách tân nghệ thuật nói chung nhà văn trẻ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trước tiên, nhắc đến tổ chức thành phần lời nói, không tìm hiểu lý thuyết ngôn ngữ học, điển hình lý thuyết hội thoại Trên giới, lý thuyết hội thoại nhắc đến từ nhiều kỉ trước công trình nghiên cứu nhà ngôn ngữ học, đặc biệt lý thuyết hành động ngôn ngữ Người đại diện J Austin với How to things with words J Searle với Speech acts Theo đó, “một lời nói thực thông qua hành động ngôn từ” Trong kể đến ba hành động: hành động tạo lời, hành động lời hành động mượn lời Đồng thời, theo Searle để thực hành động nói, cần có hàng loạt yếu tố kèm tạo hiệu lực lời (lực ngôn trung) [15] Trong giao tiếp nhiều trường hợp người nói không muốn thể hiển ngôn ý định thay vào lối nói hàm ẩn Bằng lối nói người nói buộc người nghe phải vận dụng tiền giả định lập luận để nắm bắt ý nghĩa thực lời nói Người nói dùng lối nói hàm ẩn nhiều nguyên nhân, khiêm tốn, không muốn làm thể diện người nghe, muốn mỉa mai, châm biếm hay không muốn trực tiếp chịu trách nhiệm điều nói ra,… Như việc sử dụng hành động ngôn từ trực tiếp/gián tiếp biện pháp để truyền báo ý nghĩa tường minh/hàm ẩn Tức là, biểu thức nguyên cấp tạo ngoại diên ý nghĩa rộng so với nội hàm ngôn ngữ Ở Việt Nam, vấn đề ngữ dụng học ngữ pháp chức quan tâm từ năm 80-90 kỉ XX Nhiều nhà nghiên cứu đưa công trình lý thuyết ngữ dụng học như: Nguyễn Đức Dân với Ngữ Luận văn: Cách tổ chức thành phần lời nói Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phƣơng dụng học (1998), Nguyễn Thiện Giáp với Dụng học Việt ngữ (2000), Đỗ Hữu Châu với Đại cương ngôn ngữ học (1993) Những vấn đề trung tâm ngữ dụng học trình bày cách hệ thống phân tích liệu tiếng Việt như: chiếu vật xuất, hành vi ngôn ngữ, lí thuyết lập luận, lí thuyết hội thoại, ý nghĩa hàm ẩn tường minh Có thể thấy điểm bật việc nghiên cứu ngữ dụng học khảo sát ngữ cảnh việc giao tiếp Hướng nghiên cứu xem đối lập với cấu trúc luận Bởi nhà nghiên cứu ngữ dụng học cho yếu tố bên ngoài, thuộc ngữ cảnh giao tiếp có quan hệ chặt chẽ với yếu tố bên hệ thống ngôn ngữ Nhà nghiên cứu Đỗ Hữu Châu Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2: Ngữ dụng học (1993) trình bày cách tổng quát quan điểm hành vi ngôn ngữ J Austin, J Searle, D Wunderlick, F Fecanati, K.Back R.M Harnish, ông nhận vấn đề tính đơn thoại hành vi lời lí thuyết Austin –Searle, lẽ, hành vi lời cần gắn liền với ngữ cảnh với hoạt động hội thoại người Các hành vi lời thường sử dụng tác động lẫn nhau, hành vi tổ chức, đan dệt, khởi tạo với hội thoại Theo Đỗ Hữu Châu “một phát ngôn sản phẩm hành vi lời mà sản phẩm loạt hành vi ngôn ngữ liên kết với nhau” [15, 142] Nhắc đến hành vi lời, theo ông, cần nhắc tới lý thuyết hội thoại Ông trình bày luận điểm giao tiếp, nhân tố giao tiếp, quy tắc cấu trúc hội thoại, nhấn mạnh ba vận động hội thoại: trao lời, trao đáp tương tác Nhà nghiên cứu Đỗ Hữu Châu đề cập tới hội thoại hình thức giao tiếp thường xuyên ngôn ngữ, hình thức sở hoạt động ngôn ngữ khác Người phát người nhận có liên hòa phối hợp để tạo hội thoại đạt hiệu giao tiếp cao Có thể nói, nhận định Đỗ Hữu Châu mối liên hệ người nhận – người phát nhấn mạnh tính tương liên nhân vật giao tiếp Tuy vậy, đứng góc độ ngữ dụng học, ông coi văn Luận văn: Cách tổ chức thành phần lời nói Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phƣơng bản, có văn văn chương , “là diễn ngôn liên tục người viết […] hoàn toàn theo chiến lược người viết định từ đầu đến cuối theo đuổi chiến lược hết” [15, 357] Cuốn giáo trình đưa nhận định chung cho toàn hệ thống ngôn ngữ, không tìm hiểu cụ thể văn nghệ thuật để nhận thấy kết cấu hội thoại kép tác phẩm văn chương Thật vậy, coi tác phẩm văn học tập hợp hành động nói liên tiếp đối thoại nhà văn giữ chức người phát ngôn người đọc người tiếp nhận, không kể đến đối tượng phát – nhận nội tác phẩm Trong đối thoại ấy, tác phẩm bao quanh ngữ cảnh giao tiếp bối cảnh văn hóa, nhà văn lựa chọn đặt ngôn ngữ để tạo biểu thức ngôn ngữ có giá trị giao tiếp biểu đạt cao Tất nhiên không nên không xét đến mục đích tác phẩm văn chương, không diễn đạt hành động nói thông thường mà mức độ cao thể quan điểm, tư tưởng, tình cảm người nói – nhà văn [71] 2.2 Bộ môn Phong cách học (stylistique, stylistics) phận Ngôn ngữ học có đối tượng phạm vi nghiên cứu riêng Theo Saclơ Bali công trình “Phong cách học tiếng Pháp” (1961) nêu quan niệm : “Phong cách học nghiên cứu tính biểu cảm – gợi cảm yếu tố hệ thống ngôn ngữ, đồng thời nghiên cứu phối hợp kiện lời nói có khả tạo nên hệ thống, phương tiện biểu cảm – gợi cảm ngôn ngữ” Quan điểm số nhà nghiên cứu Nga ủng hộ nhấn mạnh đến khả biểu cảm ngôn ngữ Tuy nhiên, phân tích hiệu cảu việc diễn đạt ngôn ngữ, song song với biểu tình cảm, bỏ qua mặt biểu tư tưởng Điều thể rõ ràng lời nói hàng ngày tác phẩm văn chương, dù cần diễn đạt tư tưởng cách sáng rõ Luận văn: Cách tổ chức thành phần lời nói Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phƣơng Một quan niệm khác phong cách học tập trung nghiên cứu phong cách chức năng, đề xuất nhà nghiên cứu Tiệp Khắc: B Havranek, L Doleden Trong Phong cách học thực hành tiếng Nga (1977), D Rodentan tổng kết quan niệm B Havranek, “nghiên cứu thể văn công việc khoa học thể văn phong cách học”, phát biểu L Doleden “phạm trù chung quan trọng phong cách chức năng” [40, 9] Phong cách chức nội dung nghiên cứu phong cách học, song bỏ qua nguyên tắc lựa chọn sử dụng phương tiện ngôn ngữ hiệu lực biểu đạt loại phương tiện ngôn ngữ phong cách chức Từ tiếp thu bổ sung quan niệm phong cách học, nhà nghiên cứu Việt Nam có điều chỉnh phù hợp Điển hình Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt (1983), Cù Đình Tú nêu lên đối tượng phong cách học tập trung “nghiên cứu quy tắc, quy luật lựa chọn, hiệu lựa chọn, sử dụng toàn phương tiện ngôn ngữ nhằm biểu nội dung tư tưởng, tình cảm định phong cách chức ngôn ngữ định” [70, 29] Đặc biệt, Phong cách học tiếng Việt, nhà nghiên cứu Đinh Trọng Lạc đưa định nghĩa phong cách học “môn nghiên cứu nguồn phương tiện ngôn ngữ dồi nguyên tắc lựa chọn, sử dụng phương diện việc diễn đạt nội dung tư tưởng nhằm đạt hiệu thực tế mong muốn, điều kiện giao tiếp khác nhau” [41, 13] Khi xác định nhiệm vụ đối tượng vậy, Phong cách học bao trùm tác phẩm nghệ thuật ngôn từ vào phạm vi nghiên cứu Khi tìm hiểu phong cách ngôn ngữ nói chung đặc biệt ngôn ngữ nghệ thuật nói riêng không tìm hiểu cách lựa chọn yếu tố ngôn ngữ mà phải tìm quy luật, nguyên tắc xếp, tổ chức, kết hợp yếu tố đó, cho vừa đạt chuẩn mực phong cách, lại vừa thể cá tính sáng tạo Luận văn: Cách tổ chức thành phần lời nói Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phƣơng người viết Cũng này, nhà nghiên cứu điểm qua quan niệm phân chia phong cách tiếng Việt, đó, kết luận lại, ông khẳng định việc phân loại phong cách ngôn ngữ từ lý thuyết thông tin tỏ phù hợp với khảo sát phong cách học Trong đó, ông xác định hai chức nhận thức phản ánh giao tiếp lý trí; chức bổ sung chức cảm xúc, chức ý nguyện, chức nhắc gọi, chức tạo tiếp, chức thẩm mĩ Trong đó, ông đối lập phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với phong cách ngôn ngữ gọt giũa khác (bao gồm phong cách khoa học, phong cách hành chính, phong cách luận) vai trò chức thẩm mĩ, hay gọi chức nghệ thuật – hình tượng Trong phong cách nghệ thuật chức thẩm mĩ xuất bình diện thứ nhất, đẩy chức giao tiếp xuống bình diện thứ hai Điều với tác phẩm trữ tình, với tác phẩm tự truyền thống theo kiểu tư độc thoại Nhưng lối tu đối thoại tiểu thuyết phức điệu soi sáng người ta nhìn nhận lại vai trò chức thẩm mĩ chức giao tiếp tiểu thuyết đại, mà nhà văn kết cấu “lời tác lời nói người có mặt nghe tác giả nói đáp lại tác giả” [27, 333] tương quan đối thoại với độc giả, với hình tượng nhân vật tác phẩm Khi tính đối thoại nâng lên thành chất phổ biến ý thức ngôn ngữ quan niệm vị trí chức thẩm mĩ có thay đổi Ngoài ra, nhiều công trình phong cách học trình bày cách lựa chọn, tổ chức ngôn từ tác phẩm nghệ thuật ngôn từ như: Trường từ vựng ngữ nghĩa việc sử dụng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật” (1974) Đỗ Hữu Châu, Tu từ học tiếng Việt đại (1975), Khảo sát từ vựng tiếng Việt theo bình diện phong cách ngôn ngữ (1982) Cù Đình Tú, Phân tích phong cách học (1983) Nguyễn Thái Hòa,… vai trò ngôn từ, lời văn nghệ thuật tác phẩm văn chương, chưa công Luận văn: Cách tổ chức thành phần lời nói Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phƣơng Bảng 21: Lời độc thoại nhân vật (trong chƣơng truyện) Kiểu độc thoại Số câu Đối thoại tưởng tượng 71 Lời nửa trực tiếp 128 Câu cửa miệng dòng ý thức 17 Ngôn ngữ giấc mơ 18 Tổng 234 Từ bảng khảo sát trên, nhận thấy, nhà văn để nhân vật độc thoại không nhiều với hình thức phong phú độc đáo, lời độc thoại có khả thể cách sâu sắc suy nghĩ nội tâm từ đó, biểu đời sồng nội tâm khía canh tiềm thức nhân vật 3.2.1 Đối thoại tưởng tượng Độc thoại thủ pháp quen thuộc để khai thác đời sống nội tâm nhân vật tác phẩm tự Với quan niệm tính đối thoại nội tác phẩm văn chương, đoạn độc thoại, nhân vật độc thoại thường tâm với văn chương truyền thống Để diễn biến nội tâm nhân vật thể cách tự nhiên, sâu sắc toàn diện hơn, nhà văn thường đặt nhân vật vào tình đối thoại nội tâm với nhân vật khác với thân nhân vật khứ tương lai, với nhân vật khác sống tâm trí nhân vật độc thoại, với nhân vật khác mà nhân vật độc thoại tưởng tượng ra, Trong Những đứa trẻ chết già, Nguyễn Bình Phương khai thác tối đa lời độc thoại để sâu vào kí ức thầm kín, bí hiểm khó đoán biết nhân vật, từ góc độ quan sát người kể chuyện 85 Luận văn: Cách tổ chức thành phần lời nói Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phƣơng Điển hình phần Vô trường đoạn cụ thể tác phẩm Chính việc lựa chọn tiêu điểm quan sát khiến nhân vật người kể chuyện đảm bảo tính khách quan cho câu chuyện khó lòng khai thác đời sống nội tâm nhân vật cách sâu sắc Vì vậy, thủ pháp đối thoại hóa nhân vật khái thác triệt để Trong không gian tĩnh lặng, vô thanh, xe trâu lầm lũi chiều, người xe tỏ mệt mỏi, câu chuyện họ chẳng đến đầu đên cuối, toàn kí ức rời rạc, dư âm khứ vọng lại, có vấn đề đàn bà, chết kí ức mà ông nghĩ không qua qua lời kể ông mà qua lời độc thoại nhân vật Khi chị Cải – người gái đẹp nhì làng Phan – đến tuổi lấy chồng, người ta rì rầm chuyện chị lấy chồng giàu sang thị trấn Ngày đưa dâu, chị Cải hậm hực nhìn lũ bạn “vẫn lúi húi cắm đầu vào đĩa bánh kẹo”, chị cay nghiệt nghĩ “Đồ tồi” Lời độc thoại nội tâm chị Cải thực chất lời đối thoại có chủ đích cụ thể, hướng tới lũ bạn mà theo chị lũ tham ăn tồi tệ Độc thoại không đánh lời trách móc mà chị Cải muốn gửi tới bạn bè Từ mục đích phát ngôn, mà lời nói độc thoại mang màu sắc đối thoại rõ nét 3.2.2 Lời nửa trực tiếp Tính đa thanh, hay gọi phức điệu, tiểu thuyết đại mà bàn tới thể rõ rệt cách thức tổ chức lời nửa trực tiếp tác phẩm tự Lời nửa trực tiếp xuất nhiều trang Những đứa trẻ chết già, đó, đặc biệt phải kể đến phần Vô với trường đoạn dài phân biệt lời nhân vật ông hay lời người kể chuyện Cách sử dụng đại từ “ông” vừa khách quan thứ ba, lại vừa chủ quan lời tự xưng thứ Về điểm nhìn, chi tiết từ thiên nhiên đến người hay suy nghĩ đặt vào điểm gốc nhân vật ông với vị trí ngồi xe trâu lầm lũi Lời nói 86 Luận văn: Cách tổ chức thành phần lời nói Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phƣơng mập mờ chủ thể đó, không coi độc thoại không hợp lý chỗ vị trí quan sát ông nhân vật ý định chia suy nghĩ, ám ảnh trng khứ với Nếu coi độc thoại đoạn miêu tả vị trí hành động nhân vật ông lại cần có dịch chuyển điểm nhìn, coi độc thoại tiểu thuyết có đa số trang văn mang dấu ấn tự truyện nhiều tiểu thuyết Tóm lại, nói, dịch chuyển điểm nhìn vị trí quan sát cho người đọc thấy thay đổi vị trí trần thuật phần, đoạn tác phẩm Khi nghe tin tức thú sửa xuất hiện, liên quan đến giàu có danh dự dòng họ, lão Liêm gọi Hải lên định bụng nói cho biết bí mật kho báu cha ông, lão lại đấu tranh nội tâm: (35) “(1)Tự dưng lão thấy khó xử vô (2)Đã nói cho thằng không đáng xu tn tưởng điều lão canh cánh ấp ủ chưa? (3)Chẳng biết có xứng đáng đón nhận, chia bí mật không nhỉ? (…) (4)Nói thằng chết đâm chết dầm làm hỏng bét khốn.(5) Đầu lão căng lên muôn vàn câu hỏi, lão sực nhớ chưa hỏi ý kiến ông bố”[75, 62] Để rồi, cuối cùng, lão Liêm định không nói với Hải, cấm không săn thú, phẩy tay bước thoăn Cuộc đấu tranh nội tâm khác lão Liêm Nếu câu (1), (2), (5) có xuất đại từ lão dẫn cho người đọc đối tượng quan sát miêu tả nội tâm nằm bên nhân vật Nhưng câu thứ (3), (4) gần nhưu thiếu dấu ngoặc để khẳng định lời lão Liêm Cái cách gọi Hải nó, thằng chết đâm chết dầm khác, người kể chuyện hay gọi Hải Lời nói nhân vật lời người kể chuyện đan xen, lồng ghép vào hòa tấu nhiều bè, khiến cho giai điệu tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già đa dạng, thú vị, bất ngờ; sựu chuyển đổi qua lại từ lời trần thuật sang lời độc thoại làm lạ hóa kiểu trần thuật đơn âm, tiến tới kiểu trần thuật đa giọng điệu Đồng thời, kiểu trần thuật nhiều chủ thể lời nói cho phép tác giả thâm nhập sâu vào giới nội tâm nhân vật, thể tự nhiên suy nghĩ sâu xa, kín đáo nội tâm nhân vật 87 Luận văn: Cách tổ chức thành phần lời nói Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phƣơng 3.2.3 Câu cửa miệng dòng ý thức Trong Những đứa trẻ chết già, Nguyễn Bình Phương không hoàn toàn chủ động xây dựng làm bật dòng ý thức nhân vật, dòng ý thức biểu coi thủ pháp kĩ thuật nhằm làm bật cá tính đời nhân vật Nhân vậtông không tách biệt hẳn khỏi môi trường khách quan mà chảng vảng với khứ, chốc lại trò chuyện quan sát, chốc lại chìm sâu kí ức riêng mình.Nhưng lúc lạc sâu kí ức hay giấc mơ khứ lại lúc nhân vật sống thật với mình, giấu giếm, dè chừng nói chuyện thực xe trâu (36) “(1)Tay ông mân mê thìa nhôm (2)Màu xanh ùa reo à trước mặt ông (…) (3)Mắt ông lờ đờ (4)Ông tiếp tục trôi, trôi mãi… (5)Khi từ giã lão Biền bố, ông khoác quần áo xanh lùng thùng cứng ngắc (6)Sau sáu tháng huấn luyện, người ta điều ông sang trung đoàn trinh sát.(…) (7)Ông rời khỏi làng ngày hôm sau, không ngoái lại ông buồn bã bẻ lại cổ áo (8)Trước mặt, người thnah niên gầy bẻ ngón tay lục cục.” [75, 80 – 86] Trong đoạn trích trên, thuộc phần Vô III,người đọc thấy nhân vật ông say sưa suy nghĩ nhân vật Chí mà thoát Chí chết ông đến báo tin cho mẹ Chí Nếu đọc kĩ, người đọc nghĩ ông hồi tưởng, thứ xảy mứoi me nhân vật sống với cảm xúc chân thực thực đời sống kí ức qua nhớ lại Dòng ý thức nhân vật chảy dài theo chuyến xe trâu khiến người đọc thực cảm nhận thấy trôi chảy đời nhân vật ông cách câm lặng, bế tắc Thông qua kí ức đa phần buồn thảm dòng suy tư, lời độc thoại nhân vật, cho thấy số phận nhiều thăng trầm, trắc trở, bất đắc chí lo âu Đồng thời, số phận cá tính nhân vật thể câu nói cửa miệng lặp lặp lại nhiều lần, trở thành lời nói đặc trưng cho nhân vật như: Gay đấy! (cụ Trường hấp), Rõ khỉ (Tiến quắt), Vắt diệt! (gã 88 Luận văn: Cách tổ chức thành phần lời nói Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phƣơng đánh xe trâu),… lặp lặp lại câu cửa miệng tạo cho người đọc nhanh chóng nhận có mặt nhân vật nhiều thấy tính cách nhân vật hay lo lắng cụ Trường, tính láu táu, hay cáu Tiến hay lầm lì, cục cằn gã đánh xe trâu 3.2.4 Ngôn ngữ giấc mơ “Trong số tiểu thuyết Việt Nam đương đại, người viết nhập đồng ngôn ngữ cõi vô thức – ngôn ngữ giấc mơ Ngôn nưgũ giấc mơ với tỉnh táo hồi ức, bột phát kìm nén trở thành thứ ngôn ngữ phi không gian, phi thời gian để cất lên tiếng nói đầy biến hóa – tiếng nói đa thanh, đa sắc ngày hôm nay”[24, 138] Vì thế, tan thứ ngữ pháp ánh trăng nhập nhoạng, vi phạm tổi đa nguyên tắc tiêp nhận bình thường: nội dung trước sau không hẳn tương đồng ăn nhập, xóa nhòa giới hạn câu, ngữ, từ; phóng túng dấu câu,… Những giấc mơ Những đứa trẻ chết già hàu hết tái suy nghĩ cảu người dạng không tự giác,là ám ẩnh điều xảy linh cảm điều xảy Tỉnh dậy sau giấc mơ, nhân vật bừng ngộ biết ghê sợ thứ ngược với đạo lý Bởi vậy, đôi khi, giấc mơ với hư ảo chập chờn, điều huyễn tồn đời sống lại trở thành đường để nhân vật tìm dến chân lý, tìm lại nhân tính ước mơ phục thiện Hoặc nhân vật chết để chấm dứt cho giấc mơ Đôi giấc mơ lại điềm báo tiên tri hữu ích cho đời nhân vật Như Loan mơ thấy “hàng đoàn người kéo sau đồi nhà mình, có người gái cầm tay dắt bảo “kiếp trước Loan” Về sau, việc trở thành thực, sau cụ Trường – ông nội Loan – chết, đồi nứt khe rộng, sâu vào hang của, không chứa cải gì, mà có người gài giống Loan hai giọt nước “hai người giống đến mức phán hoang mang không biêt Loan thật nữa”[75, 285] Giấc mơ xưa ẩn ức tồn sâu thẳm 89 Luận văn: Cách tổ chức thành phần lời nói Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phƣơng người Loan chi phối hành động lời nói cô gái suốt kia, khiến cho người đọc liên tưởng dẫn đường ẩn ức khứ dẫn Loan Phán đến kiện hang Một chi tiết khác thể sức mạnh giấc mơ giấc mơ lão Biền trước chết Trong mê man trận ốm, lão thấy “khó thở vô cùng”, “lão thoáng rùng mình, người ngợm, chân tay ngứa ran” Lão mệt mỏi “nhắm mắt sây người vào tường” tưởng chợp mặt nghỉ ngơi lát, hàng loạt hình ảnh kinh dị, khủng khiếp giấc mơ: chân tay lão mọc đầy tóc, “bạt ngàn tóc với đầu kết thành khối dày đặc”, người đàn bà bị bó chặt vải liệm, mặt mũi, nhảy phía đưa cho bọc tiền bắt cầm lấy để trả cho bà ta Âm kinh hãi nhanh chóng đưa lão Biền vào tâm trạng hoảng sợ kinh hãi độ Lão không đủ can đảm vượt qua khỏi nỗi ám ảnh giấc mơ ấy, lão chết cách bí ẩn mộ Hình ảnh lão Biền người đàn bà bọc vải liệm khơi gợi ẩn ức việc lão bị nghi ngờ lấy trộm tiền mẹ nhân vật ông, khiến lão thấy thản, dù nhiều năm tháng trôi qua, cuối cùng, có chết chấm dứt ám ảnh khủng khiếp 90 Luận văn: Cách tổ chức thành phần lời nói Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phƣơng Tiểu kết chương Từ nghiên cứu đây, nhận thấy rằng, ngôn ngữ nhân vật phần quan trọng làm nên thành công Những đứa trẻ chết già Những lời đối thoại giúp người đọc hình dung cách khách quan nhân vật tác phẩm Nguyễn Bình Phương vận dụng tài tình thủ pháp, kĩ thuật viết văn, đó, bật nghệ thuật làm lời đối thoại mang màu sắc độc thoại vận dụng ngôn ngữ giễu nhại lời nhân vật, làm tăng tính đối thoại lời nói nhân vật Đồng thời, nhu cầu thể tâm trạng đời sống nội tâm cách sâu sắc tương tượng nảy sinh nhu cầu hướng tới độc thoại tiểu thuyết đại Việt Nam Những đứa trẻ chết già không nằm xu Độc thoại nội tâm xuất với tần số cao tạo thành hội cho nhân vật tự thể mình, nét tính cách đặc trưng suy tư, ẩn ức sâu kín nhân vật Kĩ thuật dòng ý thức dòng chảy mãnh liệt, cuồn cuộn dung chứa day dứt, băn khoăn, xám hối, bấn loạn khổ đau, đợi chờ mong mỏi háo hức tuyệt vọng thê lương nhân vật Chính từ lời độc thoại góp phần tạo tính đối thoại sâu sắc ẩn tàng suy tư chung nhân loại, tạo tương quan nhân vật truyện người đừoi sống thực Người đọc nhận góc độ suy tư, ẩn ức, ám ảnh nhân vật Chính niềm tin, nuối tiếc hay bi kịch lời, biểu qua lời độc thoại trở thành điểm hấp dẫn Những đứa trẻ chết già 91 Luận văn: Cách tổ chức thành phần lời nói Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phƣơng KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thành phần lời người kể chuyện lời nhân vật Những đứa trẻ chết già, luận văn nhận thấy nét đặc trưng riêng biệt phong cách ngôn ngữ Nguyễn Bình Phương Từ việc tiếp cận văn văn học qua góc độ ngôn ngữ, có hội đào sâu cá tính sáng tạo nhà văn thông qua việc nghiên cứu tìm hiểu chất liệu đặc trưng văn chương – ngôn từ – góc độ hoạt động: coi lời văn tiểu thuyết tổng thể hợp thành nhiều lời nói Bằng thủ pháp lựa chọn xếp đặt ngôn từ, Nguyễn Bình Phương dựng lên không gian kịch nhỏ hẹp cho tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già làng Phan lại chìm lắng vào không khí ma mị, huyền kỳ không cõi dương mà vọng từ cõi âm Nếu sống cõi dương gắn với lớp ngôn từ xô bồ, hối sinh từ mưu toan chạy đua tìm kho báu, cõi âm - vô thanh, lại chìm lắng ngôn từ miên man, hoài vọng thời xa xưa nhân vật ông Chính dòng hoài niệm làm cho câu chuyện sống trở nên giàu chất thơ bên cạnh chất đời nghiệt ngã Việc kết cấu tác phẩm ngôn ngữ sinh hoạt, đời thường ngôn ngữ giấc mơ, vô thức giàu chất trữ tình, cho thấy nhà văn Nguyễn Bình Phương muốn chất liệu ngôn từ phải khai thác bình đẳng mặt sân giá trị Ranh giới tính đặc tuyển tính thông tục bị cố ý làm mờ Và thể hiện thực sống trần trụi, ngổn ngang thô tục, chát chúa đầy chất thơ, mơ màng, xúc cảm Chính điều góp phần làm nên đặc trưng tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Ngay bắt tay thực đề tài này, nhận thấy triển vọng luận văn sâu tìm hiểu tìm tòi trải nghiệm nhà văn cách tổ chức thành phần lời nói tác phẩm Những đứa trẻ chết già Bằng lối viết văn giàu kĩ thuật, Nguyễn Bình Phương thành công tiểu thuyết với lối viết mẻ, táo bạo, đa chiều Người ta hay nói tới 92 Luận văn: Cách tổ chức thành phần lời nói Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phƣơng kĩ thuật dòng ý thức, tính chất mở cấu trúc hay tính đa ngôn ngữ,… Với quan niệm tính đối thoại nội tiểu thuyết, tất cách tân thể bề mặt ngôn ngữ thông qua cách thức tổ chức thành phần lời nói tác phẩm Với đổi ấy, “tiểu thuyết không mặt phẳng thực đơn nghĩa, mà trò chơi đầy tính sáng tạo”(Trần Ban).Có thể nói, nghiên cứu thành phầnlời nói tác phẩm hướng nghiên cứu đầy triển vọng, có ý nghĩa lớn trình làm sáng tỏ quan điểm tính đối thoại tiểu thuyết – điều mà nhà nghiên cứu M Bakhtin trình bày cách ngót nửa kỉ Tiểu thuyết – hay rộng tác phẩm nghệ thuật văn chương – dạng thức để nhà văn hòa tiếng nói vào dòng ngôn ngữ đối thoại vô thủy vô chung nhân loại Nhà văn phủ nhận tác động lời nói có trước hay có sau tới tác phẩm Tìm hiểu thành phần lời nói Những đứa trẻ chết già phân tích kĩ lưỡng thêm minh chứng cho tính đối thoại tác phẩm văn chương Cuối cùng, từ luận văn, nhận thấy, phát hiện, tìm tòi, đổi thủ pháp ngôn từ cho thấy ý thức chủ động nhà văn đương thời cách tân ngôn ngữ kĩ thuật viết Luận văn mở hướng tìm hiểu nghiên cứu sâu cách thức tổ chức thành phần lời nói tiểu thuyết đương đại Đồng thời, từ hiệu thủ pháp Nguyễn Bình Phương sử dụng thành công cách 20 năm, có tương quan so sánh với ngôn ngữ tiểu thuyết tại, thấy thành tựu mẻ tiểu thuyết Việt Nam năm gần 93 Luận văn: Cách tổ chức thành phần lời nói Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phƣơng TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh (2008), Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại, Tạp chí Sông Hương, số 237-11/2008, nguồn: http://www.tapchisonghuong.com.vn Thái Phan Vàng Anh (2010), Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại, Luận án tiến sĩ Văn học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Thái Phan Vàng Anh (2014), Giọng điệu trần tiểu thuyết Việt Nam đương đại, nguồn: http://www.vanhoanghean.com.vn R Appignanesi – C Gattat (2006), Nhập môn chủ nghĩa Hậu đại, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Bùi Văn Sơn hiệu đính, Nxb Trẻ, Hà Nội Tào Văn Ân, “Lời văn nghệ thuật tác phẩm văn học”, Giáo trình Lý luận văn học, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, nguồn: http://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/llanhoc2/ch5.htm M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Ban (2012), Ngôn ngữ giọng điệu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Tạp chí Nghiên cứu khoa học, số 10/2012, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 10 R Barthes (1997), Văn chương siêu ngôn ngữ, Đinh Hồng Thanh dịch, nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn 11 Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo G Marquez, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Huy Bắc (2003), “Truyện ngắn Hậu đại”, Văn học hậu đại giới – Những vấn đề lí thuyết, Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, 94 Luận văn: Cách tổ chức thành phần lời nói Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phƣơng Nguyễn Thị Hoài Thanh (sưu tầm biên soạn) (2003), Nxb Hội Nhà văn, Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Đông Tây, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Bình (2005), Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam năm gần đây, Tạp chí Văn học, số 11/2005, Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương Ngôn ngữ học, tập 2: Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Dân (1999), Lô-gic Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đặng Anh Đào (2011), Đổi tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Điệp (2009), Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp, tạp chí Văn học ngày 18/5/2009, Hà Nội 18 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học (Nghiên cứu văn – thuật ngữ), Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 19 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Đông (2012), Lời văn nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp,Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 E Grossman (2010), Chủ nghĩa chủ quan đọc chi tiết, Nguyễn Thị Từ Huy dịch, Bài giảng Cao học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, nguồn: http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 23 Đinh Thị Thu Hà (2012), Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 24 Đỗ Hạnh (2015), Nguyễn Bình Phương: u uất, sợ người trời chiều mây trắng, nguồn:http://www.tienphong.vn 95 Luận văn: Cách tổ chức thành phần lời nói Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phƣơng 25 Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự (qua truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995), Nxb ĐHSP, Hà Nội 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 27 Đỗ Thị Hiên (2014), Người kể chuyện ngôn ngữ người kể chuyện tác phẩm văn chương, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, số 1(219)/2014, Hà Nội 28 Lê Minh Hiền (2014), Dấu ấn hậu đại Những đứa trẻ chết già Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương, nguồn: https://www.facebook.com/permalink 29 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2014), Tương tác biểu tượng diễn ngôn truyện kể, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số (31)-9/2014, Viện Hàn lân Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2014), Các nhân tố biểu đạt tính đối thoại nội diễn ngôn truyện kể, nguồn: http://www.nguvan.hnue.edu.vn 31 Nguyễn Hòa (2008), Phân tích diễn ngôn – số vấn đề lí luận phương pháp, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 32 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách – thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học (Ngôn từ - Tác giả - Hình tượng), Nxb ĐHSP, Hà Nội 35 Đỗ Việt Hùng (2013), Ngữ nghĩa học từ bình diện hệ thống đến hoạt động, Nxb ĐHSP, Hà Nội 36 Phùng Văn Khai (2007), Tản mạn Nguyễn Bình Phương, Nxb Văn hóa, Hà Nội 96 Luận văn: Cách tổ chức thành phần lời nói Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phƣơng 37 M B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn, Nguyễn Minh (dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 38 Thụy Khuê (2005), Phê bình văn học kỷ XX, nguồn: http://thuykhue.free.fr 39 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (2010), Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Cao Kim Lan (2009), Người kể chuyện mối quan hệ người kể chuyện với tác giả, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 8/2009, Hà Nội 41 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 B Lewis (1998), “Chủ nghĩa hậu đại văn chương”, Văn học hậu đại giới – Những vấn đề lí thuyết, Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (sưu tầm, biên soạn)(2003), Nxb Hội Nhà văn, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 43 D X Likhachev (1980), Về đặc trưng từ ngữ nghệ thuật, Lại Nguyên Ân dịch, Tạp chí Văn học, Hà Nội 44 D X Likhachev (1989), Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học, La Khắc Hòa dịch, Tạp chí Văn học, Hà Nội 45 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Iu M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Lương (2009), Câu tiếng Việt, Nxb ĐHSP, Hà Nội 49 Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb ĐHSP, Hà Nội 50 Lê Hồng My (2005), Lời văn nghệ thuật Nguyên Hồng, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 97 Luận văn: Cách tổ chức thành phần lời nói Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phƣơng 51 Nguyễn Thành Nam (2006), Ngôn từ nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 52 Đỗ Hải Phong (2010), Tư tưởng tự học Nga lịch sử triển vọng, nguồn: https://lythuyetvanhoc.wordpress.com 53 Nguyễn Bình Phương (2013), Ngồi, NxbTrẻ, Hà Nội 54 Nguyễn Bình Phương (2005), Thoạt kỳ thuỷ, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (1995), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (1995), “Lý thuyết đối thoại nét nghệ thuật tự truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao”, Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 339 – 350 57 Trần Đình Sử (chủbiên) (2015), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, tập 2, Nxb ĐHSP, Hà Nội 58 N Tamarchenko (2008), Người kể chuyện, La Khắc Hòa dịch, nguồn: http://languyensp.wordpress.com 59 Nguyễn Thị Thái (2015), Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Chu Lai, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, Nghệ An 60 Phùng Gia Thế (2007), Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986, Báo Văn nghệ, số ngày 18/2/2007, Hà Nội 61 Phùng Gia Thế (2012), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam sau 1975, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 62 Trần Ngọc Thêm (2013), Hệ thống liên kết văn bản, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 63 Đoàn Cầm Thi (2005), Sáng tạo văn học: mơ điên (Đọc Thoạt ký thủy Nguyễn Bình Phương, nguồn: http://www.evan.com.vn 64 Nguyễn Thị Thu Thủy (2003), Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (điểm nhìn ngôn ngữ kể chuyện), Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 98 Luận văn: Cách tổ chức thành phần lời nói Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phƣơng 65 Trần Nhật Thư (2008), Dấu ấn Carnaval hóa truyện mười ngày Boccatio, nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn 66 Bùi Minh Toán (2012), Ngôn ngữ với văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 T Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, Nxb ĐHSP, Hà Nội 68 Lê Thị Trang (2002), Ngôn ngữ hội thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ, Đại học Vinh, Nghệ An 69 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 70 Bùi Thị Kim Tuyến (2013), Hành động cầu khiến tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, nguồn: http://text.123doc.org 71 Phong Tuyết (2013), Tự học Pháp: Ngữ pháp "Chuyện mười ngày", nguồn: http://vienvanhoc.vass.gov.vn/UserControls 72 J Verhaar (2003),Về chủ nghĩa hậu đại, Văn học hậu đại giới – Những vấn đề lí thuyết, Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh sưu tầm, biên soạn, Nxb Hội Nhà văn, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 73 V Vinogradov (1963), Phong cách học - Lý thuyết ngôn ngữ thi ca - Thi pháp học, nguồn: trandinhsu.wordpress.com 74 VnExpress.net (2002), Nguyễn Bình Phương tạo nét cho tiểu thuyết Việt Nam, Báo Thể thao Văn hoá ngày 11/10/2002, Hà Nội TÀI LIỆU KHẢO SÁT 75 Nguyễn Bình Phương (2013), Những đứa trẻ chết già, Nxb Trẻ, Hà Nội 99 ... Cách tổ chức lời ngƣời kể chuyện tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già Chƣơng 3: Cách tổ chức lời nhân vật tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già 16 Luận văn: Cách tổ chức thành phần lời nói Những đứa. .. từ 15 Luận văn: Cách tổ chức thành phần lời nói Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phƣơng tác giả cụ thể, kết đề tài góp phần định hướng mặt phương pháp tổ chức thành phần lời nói cho bút trẻ, ... nghệ thuật cách thức tổ chức thành phần lời nói Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Luận văn: Cách tổ chức thành phần lời nói Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phƣơng Thực đề tài, sử dụng phương pháp

Ngày đăng: 02/04/2017, 13:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của luận văn

  • 7. Cấu trúc của luận văn

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ THUYẾT

  • 1.1. Những người nói trong tác phẩm tự sự

  • 1.1.1. Tác giả hàm ẩn

  • 1.1.2. Người kể chuyện

  • 1.1.3. Nhân vật

  • 1.2. Các thành phần lời nói trong tác phẩm tự sự

  • 1.2.1. Lời tác giả hàm ẩn

  • 1.2.2. Lời người kể chuyện

  • 1.2.3. Lời nhân vật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan