Luận văn: Sử dụng bảo tàng phòng không không quân trong dạy học lịch sử việt nam (1954 – 1975) ở trường trung học cơ sở tại hà nội

95 1K 6
Luận văn: Sử dụng bảo tàng phòng không không quân trong dạy học lịch sử việt nam (1954 – 1975) ở trường trung học cơ sở tại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn: Sử dụng bảo tàng phòng không không quân trong dạy học lịch sử việt nam (1954 – 1975) ở trường trung học cơ sở tại hà nội Chương 1VẤN ĐỀ SỬ DỤNG BẢO TÀNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1.1.Cơ sở lý luận1.1.1.Quan niệm về bảo tàng trong dạy học lịch sử.Thuật ngữ “Bảo tàng” xuất hiện từ rất sớm, nó bắt đầu từ ngôn ngữ cổ Hy Lạp “Museion”. Trải qua các hoạt động tôn giáo và các cuộc chiến tranh xâm lược, bảo tàng đã ra đời, sự xuất hiện của các bộ sưu tập. Sau này thuật ngữ “Bảo tàng” được cải tiến đi nhưng ở tất cả các nước đều có từ “Muse”. Còn tiếng Trung Quốc và Nhật Bản họ dùng thuật ngữ “Bảo vật quán” thay cho “Bảo tàng”. Dưới thời Alêchxăngđri của đế quốc Rôma cổ đại trong quá trình tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược và các hoạt động tôn giáo sang nước lân họ đã cướp bóc, thu thập những bảo vật quý, hiếm, các tác phẩm nghệ thuật có giá trị đem về trưng bày ở nước mình, coi đó là nơi lưu giữ lại những chiến tích, những công trình mà họ đã làm được mà gọi đó là “Bảo tàng”.Sau này bảo tàng phát triển và được nâng lên thành một ngành khoa học ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Các nhà giáo dục tiên tiến ở các nước đã đi sâu tìm hiểu về bảo tàng, trong đó đặc biệt quan tâm đến sử dụng bảo tàng trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VƯƠNG THỊ NGÀ SỬ DỤNG BẢO TÀNG PHỊNG KHƠNG - KHƠNG QN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1954 – 1975) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ MÃ SỐ: 60.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2014 Công trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Đình Tùng Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Phòng tư liệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Trung tâm thông tin - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với quốc gia nào, thời đại nào, giáo dục có vị trí quan trọng phát triển xã hội Xưa cha ơng ta có câu: "Quy trí tất hưng" (Chăm lo cho giáo dục đất nước hưng thịnh) Ngày nay, giáo dục phát triển Năm 2004, UNESCO khẳng định: "Khơng có tiến nào, thành đạt tách khỏi tiến thành đạt lĩnh vực giáo dục quốc gia Và quốc gia coi nhẹ giáo dục không đủ tri thức khả cần thiết tiến hành nghiệp giáo dục cách hiệu số phận quốc gia xem an điều cịn tồi tệ phá sản" Như vậy, vấn đề cấp thiết nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo để đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội thời đại Tháng 4/2006, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam rõ: "Đổi tư giáo dục cách quán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế quản lý để tạo bước chuyển biến toàn diện giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ khu vực giới"; "ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học" Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (2011) khẳng định: "Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo"; khẳng định "Thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội" Môn Lịch sử nhà trường phổ thơng có vị trí quan trọng việc đào tạo người Lịch sử không giáo dục cho học sinh tình cảm yêu ghét đấu tranh giai cấp mà bồi dưỡng cho em lực đối xử với người xung quanh, biết yêu quý đẹp, yêu lao động, căm thù quân cướp nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng, khơi dậy học sinh thơng cảm sâu sắc lịng kính yêu quần chúng nhân dân Những kiến thức lịch sử giới, lịch sử dân tộc từ cổ đến kim có tác động khơng đến trí tuệ mà trái tim học sinh Các người thực, việc thực khứ gợi dậy học sinh tư tưởng tình cảm đắn, mà tư tưởng tình cảm hành trang tối cần thiết cho hệ trẻ điều kiện mở cửa, hội nhập với giới Song, muốn phát huy tốt chức năng, nhiệm vụ môn Lịch sử việc giáo dục học sinh, cần nâng cao hiệu dạy học Phương pháp dạy học tốt nâng cao hiệu học Xuất phát từ thực trạng việc học tập lịch sử – đa phần em coi Lịch sử môn phụ, học chống đối, khơng thích học Lịch sử, sợ sử, chán sử… cần phải có nhận thức môn, học lịch sử Mỗi học phải đem đến cho học sinh niềm say mê học tập, có mong muốn, nhu cầu học tập Nói cách khác, giáo dục lịch sử không đặt nặng trọng tâm vào kiến thức, mà phải đặt trọng tâm vào khơi dậy đam mê học sinh, kích thích tị mị, hứng thú, sáng tạo để em tự tìm kiếm khơng phạm vi kiến thức nhà trường, mà kiến thức xã hội, để em thấy rằng, ngày đến trường, học lịch sử có ích Một học lịch sử mà khơi dậy đam mê, khởi dậy hứng thú để em chủ động lĩnh hội kiến thức, giúp em nhận lực, trí tuệ mình, qua giáo dục tư tưởng, tình cảm cho em – học hiệu Việc sử dụng hiệu nguồn tài liệu sách giáo khoa, đặc biệt tư liệu "sống" khiến cho học lịch sử vốn bị coi khô cứng giáo điều trở nên "mềm" hơn, dễ hiểu gần gũi với học sinh Giờ học lịch sử học sinh đón đợi hơn, học sinh dễ nhớ, dễ thuộc kiến thức Bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn với hàng nghìn vật trưng bày tái tạo lại trang sử oai hùng dân tộc ta chiến đấu chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ Mỗi vật, hình ảnh hệ thống trưng bày huyền thoại chiến cơng xuất sắc đội Phịng khơng – Không quân qua hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, lập nên kỳ tích anh hùng đánh thắng khơng qn nhà nghề nước có khoa học kỹ thuật đại từ trước đến Qua hình ảnh đó, học sinh tận mắt chứng kiến sống, chiến đấu quân dân ta, gương anh dũng hy sinh anh hùng … gợi cho học sinh nhiều cảm xúc Bài học có tác dụng, hiệu nhiều so với việc ngồi nghe thuyết trình lớp Xuất phát từ sở lý luận thực tế nêu trên, chọn đề tài: "Sử dụng Bảo tàng Phịng khơng- Khơng qn dạy học lịch sử Việt Nam (1954 – 1975) trường Trung học sở Hà Nội" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề sử dụng bảo tàng dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng nhiều nhà khoa học nước đề cập tới 2.1 Nguồn tài liệu nước Tổ chức UNESCO tổ chức số hội thảo công bố nhiều tài liệu việc sử dung tài liệu việc sử dụng bảo tàng dạy học lịch sử giáo dục hệ trẻ Đặc biệt Liên Xô trước đây, việc nghiên cứu vấn để sử dụng bảo tàng để dạy học lịch sử và giáo dục học sinh đạt nhiều thành tựu - T.A.Cudrinoi viết tác phẩm: "Bảo tàng trường phổ thông" (Matxcơva -NXB Giáo dục - 1985) nêu rõ lịch sử phát triển ngành bảo tàng nói chung, chức bảo tàng Xơ viết nói riêng tính giai cấp chúng Đặc biệt tác giả nhấn mạnh ý nghĩa giáo dục bảo tàng học sinh nêu rõ số phương pháp sử dụng bảo tàng dạy học - A.E.Xaynhenxki, "Bảo tàng giáo dục hệ trẻ" ((Matxcơva -NXB Giáo dục - 1988) trình bày khái quát lịch sử phát triển bảo tàng trị - xã hội nhà trường Xô Viết, cách xây dựng bảo tàng phổ thông tổ chức hoạt động chúng tác giả nhấn mạnh đến phương pháp sử dụng bảo tàng học nội khóa, ngoại khóa vai trị giáo viên việc sử dụng bảo tàng 2.2 Nguồn tài liệu nước Ở nước ta, việc sử dụng bảo tàng dạy học lịch sử vấn đề mẻ, chưa nghiên cứu sâu sắc có hệ thống Trong thập niên 90 kỉ trước, Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội phối hợp với Bảo tàng Cách mạng Việt Nam tổ chức thi giáo viên dạy giỏi phòng trưng bày bảo tàng Sau sở Giáo dục đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm đánh giá hiệu phương pháp dạy, học Hầu hết giáo viên lịch sử trường phổ thông đánh giá cao hoan nghênh phương pháp dạy học Trong giáo trình "Phương pháp dạy học lịch sử" số viết đề cập đến việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử, xây dựng, sử dụng phòng học môn lịch sử trường phổ thông, sử dụng bảo tàng, nhà truyền thống dạy học lịch sử Cuốn “Bảo tàng lịch sử, cách mạng dạy học lịch sử trường phổ thông trung học” tác giả Nguyễn Thị Cơi, xuất năm 1998 trình bày vấn đề, như: Vai trò ý nghĩa bảo tàng lịch sử, cách mạng dạy học lịch sử trường phổ thông trung học; Nội dung vật trưng bày bảo tàng lịch sử, cách mạng khả sử dụng dạy học lịch sử trường phổ thơng trung học; Các hình thức, phương pháp sử dụng tư liệu bảo tàng dạy học lịch sử Tác giả khẳng định “Tư liệu bảo tàng phương tiện trực quan, quan trọng góp phần tạo biểu tượng lịch sử cụ thể, chân thực xác cho học sinh ” [21; 12] Việc khai thác, sử dụng, tư liệu bảo tàng đảm bảo cho trình nhận thức học sinh diễn hợp với quy luật nhận thức đảm bảo nguyên tắc trực quan dạy học lịch sử Trong giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” Phan Ngọc Liên Trần Văn Trị chủ biên, xuất năm 2003, chương IX “Hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử” [50] nêu lên tầm quan trọng việc khai thác sử dụng tư liệu vật bảo tàng dạy học lịch sử Đặc biệt “Phương pháp dạy học lịch sử”, tập II Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, xuất năm 2005, chương XI “Cơ sở lý luận học lịch sử trường phổ thông, phần III Các loại học trường phổ thơng: học thực địa, nhà bảo tàng lịch sử cách mạng “Là học nội khóa, mắt xích tồn khóa trình, có liên quan tới học lịch sử khác, việc học tập học bắt buộc toàn học sinh” [54; 81] Trong chương XV: “Vị trí ý nghĩa hình thức hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử ” tác giả nêu rõ vai trị, vị trí bảo tàng dạy học lịch sử: “ Tham quan lịch sử có vị trí quan trọng dạy học lịch sử trường phổ thông, dấu vết khứ vật trưng bày bảo tàng không cụ thể hóa kiến thức mà cịn để lại ấn tượng mạnh mẽ nâng cao kiến thức học tập rèn luyện khả quan sát, phân tích học sinh ” [54; 235] Trong “Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông” Nguyễn Thị Côi chủ biên xuất năm 2008, chương III tăng cường hoạt động hỗ trợ học lớp dành phần lượng lớn nội dung viết hình thức tổ chức học tập nhà bảo tàng lịch sử: “Tham quan có vị trí quan trọng dạy học lịch sử trường phổ thơng, hình thức tổ chức học tập có ý nghĩa to lớn mặt giáo dưỡng, giáo dục, phát triển học sinh” [22; 130] Và “đối với học sinh buổi tham quan học tập bảo tàng lịch sử không giúp em ôn tập củng cố kiến thức học mà chuẩn bị tiếp thu học cụ thể sâu sắc hơn…” [22; 132] Trong “Đổi nội dung phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông”, Phan Ngọc Liên chủ biên, xuất năm 2008, có nhiều viết đề cập đến khai thác sử dụng tư liệu vật bảo tàng dạy học lịch sử phổ thông Chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông - lý luận, thực trạng giải pháp tác giả Nguyễn Thị Cơi, có viết “Tổ chức tham quan nhà bảo tàng lịch sử hình thức dạy học lịch sử” [59; 380] Trong viết “Một số vấn đề đổi dạy học lịch sử trường phổ thông” tác giả Phan Ngọc Liên, nêu yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học lịch sử, yêu cầu thứ “đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học lịch sử hình thức bản” “học lớp, phịng mơn, bảo tàng…” [59; 310] Trong Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đổi nghiên cứu giảng dạy lịch sử” Hội khoa học lịch sử thành phố Hồ Chí Minh, xuất năm 2008 [39], có số viết, “Đổi bảo tàng xu hội nhập phát triển” Nguyễn Đình Thanh Phạm Lan Hương, “Bảo tàng lịch sử Việt Nam - TP Hồ Chí Minh học sinh phổ thơng”, “Một số kinh nghiệm thu hút thiếu niên đến học tập lịch sử bảo tàng” Huỳnh Ngọc Vân; “Góp phần việc dạy học môn lịch sử qua kênh Bảo tàng” tiến sĩ Trịnh Thị Hà, “Tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan - biện pháp hữu hiệu để góp phần đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông” Nguyễn Văn Sơn… đề cập đến tầm quan trọng, ý nghĩa việc sử dụng bảo tàng dạy học lịch sử, số hình thức, phương pháp sử dụng tham khảo Trong viết “Khai thác hệ thống bảo tàng dạy học lịch sử trường phổ thơng” Trần Văn Giáp có đề cập có nhiều biện pháp sư phạm để tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh, sử dụng nguồn tài liệu vật có ưu Nguồn tài liệu vật phong phú đa dạng bảo tàng trung ương địa phương Nó có vai trị ý nghĩa quan trọng việc dạy học lịch sử trường phổ thông Việc khai thác sử dụng tư liệu Bảo tàng dạy học lịch sử nghiên cứu luận văn, luận án khóa luận tốt nghiệp sinh viên, học viên sư phạm như: Trong thời gian gần đây, số sinh viên khoa lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội làm khóa luận tốt nghiệp vấn đề Năm học 1996 - 1997, sinh viên Nguyễn Thị Châm thực đề tài: "Khai thác, sử dụng bảo tàng Quân đội để dạy, học chương trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1946 - 1975 sách giáo khoa lớp 12 THPT (khơng chun ban)" Khóa luận đề cập đến vấn đề lí luận việc sử dụng tài liệu, vật bảo tàng nói chung, bảo tàng lịch sử Quân nói riêng dạy học lịch sử Tác giả bước đầu tìm hiểu nội dung Bảo tàng Quân đội nêu số hình thức khai thác tài liệu, vật bảo tàng Năm học 1995 - 1996, viện Bảo tàng Cách mạng Việt nam kết hợp với số giáo viên hai trường THPT Kim Liên Minh Khai (Hà Nội) nghiên cứu đề tài cấp viện: "Bảo tàng Cách mạng Việt Nam với việc dạy học lịch sử trường THPT Kim Liên Minh Khai" nhằm mục tiêu sau: + Nội dung sách giáo khoa lịch sử THPT (phần lịch sử việt nam) có quan hệ với tài liệu, vật trưng bày Bảo tàng Cách mạng Việt Nam + Việc dạy, học lịch sử Bảo tàng Cách mạng Việt Nam có tác dụng giáo dục lòng yêu nước cho học sinh Năm 1996, Nguyễn Văn Phong luận văn sau đại học chuyên ngành Phương pháp dạy học Lịch sử với đề tài: "Bảo tàng lịch sử, cách mạng việc dạy học lịch sử (dân tộc địa phương) trường phổ thơng trung học" có đóng góp bước đầu sở lý luận thực tiễn việc sử dụng bảo tàng lịch sử, cách mạng dạy học lịch sử trường phổ thông Luận văn đưa số hình thức yêu cầu sử dụng bảo tàng dạy học lịch sử trường phổ thông Đây luận văn nghiên cứu đề cập có hệ thống mối quan hệ bảo tàng với môn lịch sử trường phổ thông Năm 1997, Trần Thị Nhị - cán bảo tàng Cách mạng Việt Nam, luận văn sau đại học chuyên ngành Văn hóa học với đề tài: "Bảo tàng cách mạng Việt Nam với việc dạy học lịc sử trường Trung học phổ thơng" tiếp tục đóng góp thêm sở lý luận thực tiễn việc sử dụng bảo tàng Cách mạng Việt Nam dạy học lịch sử trường phổ thông Tác giả đưa số yêu cầu số hình thức sử dung bảo tàng Cách mạng Việt Nam dạy học lịch sử trường phổ thông, khẳng định mối quan hệ mật thiết bảo tàng với m,ôn lịch sử trường phổ thông Tuy nhiên hai luận văn sau đại học trên, tác giả chưa tiến hành thực nghiệm sư phạm, chưa quan tâm tói đối tượng học sinh trung học sở, qua chưa khẳng định vững mặt lý luận thực tiễn đề tài Tác giả đưa yêu cầu có tính lý luận việc khai thác sử dụng tài liệu, vật bảo tàng tiền hành số hình thức để dạy học lịch sử Đây cơng trình đặt móng vững lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu sâu sắc có hệ thống mối quan hệ bảo tàng với dạy học lịch sử trường phổ thông, cách khai thác, sử dụng, yêu cầu tiến hành khai thác bảo tàng dạy học lịch sử Tháng 11/2003 hội thảo khoa học, thực tiễn "Bảo tàng góp phần hồn thiện nhân cách người", lần nhà giáo dục lịch sử nhà bảo tàng học tiếp tục khẳng định vai trò, mối quan hệ bảo tàng với việc giáo dục hệ trẻ, dặc biệt trọng đến đối tượng học sinh phổ thông Tuy nhiên khuôn khổ hội thảo nhà nghiên cứu không đề cập đến sở lý luận thực tiễn việc sử dụng khai thác bảo tàng dạy học lịch sử mà dừng việc khẳng định vai trò, vị bảo tàng giáo dục nói chung dạy học lịch sử nói riêng Trên số cơng tình nghiên cứ, luận văn nghiên vấn đề sử dụng bảo tàng dạy học lịch sử trường phổ thơng nói chung; tác giả cần kế thừa lý luận xong phải áp dụng cách sáng tạo, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh trường THCS Hà Nội để đạt kết cao Trên Tạp chí khoa học chuyên ngành nước, Tạp chí Giáo dục, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội đăng tải số nghiên cứu như: "DTLS việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS ” [74]; "Sử dụng DTLS - CM dạy học lịch sử thực chuẩn bị làm bật nét độc đáo tranh phản ánh thời kì lịch sử + HS kết hợp tranh miêu tả để tạo biểu tượng Các em lại ý lắng nghe, nhận xét câu trả lời bạn bước giải vấn đề, khắc sâu kiến thức tổ chức, hướng dẫn trao đổi, đàm thoại GV + Ghi nhớ nội dung thông qua đồ dùng trực quan tạo biểu tượng Hai hoạt động GV HS có mối quan hệ chặt chẽ, đan xen tác động qua lại với Trong q trình này, người học ln nhận hỗ trợ tích cực, kịp thời từ phía người dạy Ví dụ: GV cho HS ngồi trời quan sát vật xác máy bay Mĩ bị ta bắn rơi, trưng bày bên phải Bảo tàng Phòng không – Không quân sau: Bị thất bại chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" miền Nam, Lầu Năm góc vạch kế hoạch cơng miền Bắc chiến tranh phá hoại không quân hải quân hòng ngăn chặn chi viện hậu phương miền Bắc cho chiến trường miền Nam, Mỹ mở đầu dàn dựng lên "Sự kiện Vịnh Bắc Bộ" vu cáo hải quân ta công tàu chiến Mỹ hải phận quốc tế đêm rạng 5/8/1964 Bắt đầu từ trưa 5/8/1964, không quân Mỹ mở công miền Bắc với chiến dịch: "Mũi tên xuyên" sử dụng 64 lần chiến phản lực từ hai tàu sâu bay cất canh đánh bom số ta - mở đầu chiến tranh phá hoại lần thứ từ 5/8/1964 Để đánh trả chiến tranh phá hoại Mỹ miền Bắc, tiếp tục giữ vững tuyến đường vận tải chi viện cho miền Nam, hậu phương miền Bắc dấy lên phong trào "Ba sẵn sàng" niên, "Ba đảm đang" phụ nữ, "Tây búa - tay súng" công nhân, "Tày cày, tay súng" nông dân, "Ba tâm" trí thức bảo đảm thóc khơng thiếu cân, quân không thiếu người, tiếp tục chi viện cho tiền tuyến Đồng thời đơn vị phịng khơng, không quân, hải quân, lực lượng vũ trang địa phương phối hợp chặt ché, kiên dánh trả không quân hải quân Mỹ Ngay trận đầu 5/8, quân dân miền Bắc bắn rơi máy bay, bắt sống giặc lái, từ đó, liên tục năm (1964 - 1968) lực lượng phịng khơng bắn rơi 3.243 máy bay loại, bắt sống nhiều giặc lái, bắn chìm, bắn cháy 143 tàu chiến Mỹ, bảo đảm giao thông thông suốt, tăng cường chi viện sức người, sức ngày lớn cho chiến trường miền Nam Bị thất bại nặng nề miền Nam sau đợt Tết Mậu Thân năm 1968, với thiệt hại lớn máy bay phi công miền Bắc, cuối tháng 3/1968 Tổng thống Mỹ Jonson phát tuyên bố đơn phương ngừng ném bom đánh phá miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở Nhưng để cứu vãn chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" Mỹ chiến trường miền Nam khỏi bị phá sản sau địn cơng chiến lược năm 1972 quân ta khắp mặt trận, sau lên nắm quyền, Nichsơn liều lĩnh mở lại chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai với chiến dịch Leine Berker 1, đồng thời giăng thả mìn, thủy lôi phong toả cảng dọc duyên hải Bắc Việt Nam 6/4/1972 Cuộc chiến tranh phá hoại lần Nichsơn vượt cao quy mơ tính chất ác liệt so với chiến tranh phá hoại lần thứ Jonsơn Mỹ sử dụng tất loại máy bay đại từ B52 đến loại F111 - cánh cụp cánh xoè, RF101 trinh sát điện tử, gây nhiễu, máy bay không người lái, máy bay tiến dầu không KC-135 Thủ đoạn áp dụng đánh phá liên tục, nhiều đợt, nhiều ngày đêm, nhiều tầng, nhiều hướng Sử dụng hàng chục vạn bom, hai vạn thủy lôi để phong toả cảng biển, cảng sông Bằng ý chí tâm, tinh thần dũng cảm, mưu trí linh hoạt, qua tháng đánh trả liệt, với nòng cốt Quần chúng Phịng khơng - Khơng qn, Hải quân, đội Pháo binh, quân dân miền Bắc bắn rơi 600 máy bay, có thứ 4000 bắn chìm, bắn cháy 96 tày chiến Mỹ ∗ Trao đổi, đàm thoại “công việc mà GV nêu câu hỏi để HS trả lời Đồng thời em trao đổi với đạo GV Qua đạt mục đích dạy học” [14, tr 46] Bản chất hoạt động việc GV đưa hệ thống câu hỏi để người học trả lời tổ chức, hướng dẫn, điều khiển người dạy, nhằm định hướng suy nghĩ hành động cho em Trao đổi, đàm thoại biện pháp có ý nghĩa lớn việc phát triển tư nhận thức nói chung lĩnh hội kiến thức cho HS nói riêng Việc sử dụng biện pháp góp phần khắc phục tình trạng dạy học thụ động, " thầy đọc – trị chép", tạo khơng khí học tập sơi Thơng qua câu hỏi gợi mở, GV định hướng hoạt động nhận thức HS, dẫn dắt em bước lĩnh hội kiến thức từ thấp đến cao, từ phận đến tổng thể, từ chưa hoàn thành đến hoàn thiện; giúp người học sâu tìm hiểu, khám phá chất kiện lịch sử Do vậy, hiểu biết HS lĩnh vực trở nên sâu sắc bền vững tri thức em tự tìm hiểu tổ chức, hướng dẫn GV Mặt khác, việc tổ chức trao đổi, đàm thoại giúp phát triển người học nhiều lực nhận thức, đặc biệt lực tư Trên sở đó, GV hình thành phẩm chất tích cực, tự giác cho HS, tạo môi trường hợp tác có thái độ đắn chuyên cần học tập Khi tiến hành trao đổi đàm thoại, hệ thống câu hỏi GV sử dụng đóng vai trị quan trọng Vì vậy, câu hỏi người dạy đưa cần đảm bảo số yêu cầu: Đặt câu hỏi phải tập trung vào nội dung bài; câu hỏi phải phát triển tư HS (dạng câu hỏi Vì sao? Tại sao?…); câu hỏi phải phù hợp với trình độ nhận thức HS (đảm bảo tính vừa sức) HS THCS, có khả phát triển nâng trình độ người học lên nằm vùng phát triển gần người học; số lượng câu hỏi vừa đủ; câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu, tránh câu hỏi dài ròng, rườm rà Để tổ chức cho HS trao đổi, đàm thoại, GV thực theo bước sau: Bước 1: GV đặt vấn đề nêu nội dung yêu cầu HS cần tìm hiểu Bước 2: GV định hướng suy nghĩ cho HS thông báo lời giải thích ngắn gọn Bước 3: Tổ chức, hướng dẫn HS lĩnh hội kiến thức hệ thống câu hỏi gợi mở, có tác dụng gợi ý, định hướng câu trả lời cho người học Bước 4: Trên sở câu trả lời HS, GV tổng kết, khái quát lại vấn đề HS ý lắng nghe, tập trung suy nghĩ, dựa vào SGK tổ chức, hướng dẫn, gợi ý GV để chủ động, tích cực bước giải vấn đề Hay nói cách khác, người học phối hợp với người dạy bạn lớp theo tổ chức, điều khiển GV Trong trình lĩnh hội kiến thức HS, GV ln có uốn nắn, hỗ trợ kịp thời để định hướng suy nghĩ câu trả lời cho người học 3.1.6 Sử dụng tư liệu bảo tàng để củng cố, kiểm tra kiến thức lịch sử Củng cố làm cho bền vững, chắn Củng cố kiến thức giúp HS nhớ lại, khắc sâu kiến thức học phương pháp, cách thức cụ thể người dạy Về thực chất, củng cố giúp người học nắm vững kiến thức bản, tạo cho em có nhìn hay cách làm vấn đề cũ để hiểu sâu sắc mối quan hệ khái niệm, kiện học trước Củng cố cịn tạo điều kiện cho GV sửa chữa sai lệch hiểu biết HS, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, phát huy tính tích cực, độc lập tư lực thực hành người học Việc tổ chức HS củng cố kiến thức dạy học lịch sử nói chung, sử dụng tư liệu bảo tàng nói riêng có vai trò, ý nghĩa to lớn Đây khâu quan trọng q trình dạy học lịch sử có quan hệ biện chứng với khâu khác Nó giúp HS ghi nhớ kiến thức nghiên cứu kiến thức chuẩn bị cho việc vận dụng kiến thức vào kiểm tra đánh giá Vì vậy, củng cố không giúp HS nắm vững kiến thức học, bổ sung, hoàn thiện, khắc sâu kiến thức, mà cịn rèn luyện kĩ góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ học tập Quá trình tạo điều kiện cho HS phát huy tính tích cực, độc lập q trình lĩnh hội tri thức Củng cố kiến thức có nhiều cách GV khái quát lại nội dung bản; kiểm tra hoạt động lĩnh hội kiến thức HS tập nhận thức, đề kiểm tra; tìm mối liên hệ kiến thức vấn đề; hệ thống hoá kiến thức, lập bảng niên biểu, sơ đồ; tổ chức trị chơi lịch sử , củng cố kiến thức qua trị chơi lịch sử thực có ưu Vào cuối học, HS thường bị phân tán, mệt mỏi, thiếu tập trung Trong hoàn cảnh vậy, GV tổ chức trò chơi lịch sử thu hút ý, tăng hứng thú học tập HS Khi ấy, học bớt căng thẳng, nặng nề trở nên nhẹ nhàng, sinh động, tạo cảm giác lạ, thoải mái, dễ chịu cho người học Bên cạnh đó, với phần thưởng mà GV đưa khích lệ, động viên em chủ động, nhiệt tình tham gia Mặt khác, việc củng cố kiến thức sử dụng tư liệu bảo tàng cách cho HS tham quan bảo tàng giúp HS phát huy khả tự tìm hiểu khắc sâu kiến thức Với dạy học lịch sử, GV vận dụng nhiều trò chơi lịch sử khác nhau: trò chơi gắn liền với “game show” truyền hình, trị chơi giải chữ, trị chơi tìm hiểu kiện, nhân vật, hùng biện , việc cho HS tham quan học tập bảo tàng có ưu đặc biệt với việc tổ chức HS củng cố kiến thức Đây hình dễ tổ chức, tiết kiệm thời gian; giúp HS nắm nhiều, kiện, ý nghĩa tư liệu bảo tàng khoảng thời gian ngắn; tạo điều kiện cho em dễ hiểu, khắc sâu kiến thức nhanh Với cách tổ chức củng cố vậy, GV làm tiết học trở nên sinh động, hấp dẫn hơn, tăng cường hứng thú khả ghi nhớ kiến thức HS Ví dụ: dạy học tiến công dậy tết Mậu Thân năm 1968, GV sử dụng đồ chụp Bảo tàng Phịng khơng – Khơng quân sau: Dựa vào đồ trên, GV đặt câu hỏi? Tại công dậy tết Mậu Thân ta lại chọn công chủ yếu thị? Em có nhận xét ý nghĩa Tổng tiến cơng dậy tết Mậu Thân 1968? Hay GV sử dụng phim tư liệu Bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn cung cấp, phim tư liệu có ưu dạy học lịch sử trước hết chúng phong phú nội dung, kết hợp chặt chẽ với hình ảnh, lời nói, âm tác động vào giác quan HS tạo cho em có biểu tượng chân thực khứ, qua GV kiểm tra củng cố việc nắm kiến thức HS lớp Ví như, GV sử dụng phim tư liệu: “Hà Nội 12 ngày đêm” để củng cố kiểm tra kiến thức lịch sử Khi xem, GV lưu ý tắt tiếng, đưa câu hỏi định hướng nội dung trước xem phim Đoạn phim nói thời kì lịch sử nào? Nêu nội dung thời kì lịch sử đó? Qua đoạn phim em rút ý nghĩa học cho thân? Củng cố kiến thức hình thức tạo hứng thú lớn với HS Các em thay đổi hình thức, phương pháp học truyền thống, làm cho học bớt căng thẳng, nặng nề, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu, tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, hứng khởi HS khơng bị gị bó, giới hạn cách củng cố thơng thường mà thực tạo niềm vui hứng khởi người học Cách tổ chức giúp HS dễ hiểu khắc sâu kiến thức bản; đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động cho người học Tuy vậy, GV cần phải ý tổ chức quản lí học tốt 3.2 Thực nghiệm sư phạm Từ sở lý luận, thực tiễn (chương 1), Chúng tiến hành số biện pháp qua thực nghiệm sư phạm trường THCS địa bàn Hà Nội Các biện pháp xây dựng dựa yêu cầu tiến hành điều kiện cụ thể trường thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Để khẳng định tính khả thi đề tài, tiến hành thực nghiệm việc sử dụng bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn dạy học lịch sử Việt Nam (1954 – 1975) trường THCS Hà Nội mà luận văn đề xuất Thông qua thực tiễn thực nghiệm sư phạm khẳng định tính tích cực số biện pháp sư phạm việc khai thác sử dụng tư liệu vật bảo tàng dạy học lịch sử Việt Nam Qua đó, kết thực nghiệm chứng đánh giá hiệu việc sử dụng bảo tàng thực tiễn dạy học môn Đồng thời, với việc thực nghiệm sư phạm, thăm dò ý kiến GV HS để thấy ưu điểm biện pháp trình DHLS trường THPT so với lối dạy học truyền thống khơ khan “Thầy đọc – Trị chép” hay “dạy chay” khơng có đầu tư giảng dạy Trong phạm vi chương trình lịch sử mà chọn: phần LSVN từ 1954 đến 1975, tiến hành thực nghiệm 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước lớp THCS Từ kết thực nghiệm giúp chúng tơi đưa kết luận cụ thể có đề xuất Luận văn vào thực tiễn giảng dạy lịch sử trường THCS sau 3.2.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm Địa bàn tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THCS Khương Mai ( quận Thanh Xuân, Hà Nội) Đây trường tơi cơng tác, có nề nếp học tập tốt, HS ngoan, GV phụ trách mơn Lịch sử có kinh nghiệm, tâm huyết với nghề Chúng chọn lớp A1 làm lớp thực nghiệm, lớp 9A2 làm lớp đối chứng có trình độ nhận thức tương đương Nhờ cộng tác nhiệt tình lãnh đạo GV Lịch sử trường THCS Khương Mai, tác giả trực tiếp tiến hành giảng dạy thực nghiệm lớp 9A1, lớp đối chứng 9A2 cô Đặng Thị Thanh Loan giảng dạy – GV dạy sử trường (thâm niên công tác: năm) STT Tên lớp Chuyên ban 9A2 Ban Số lượng HS 33 9A1 32 Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm 3.2.3 Nội dung phương pháp tiến hành thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973) Với hình thức sử dụng tài liệu, vật bảo tàng Phịng khơng – Khơng quân lớp Bài thực nghiệm tiến hành thơng qua học nội khố (trên lớp) Trước tiến hành thực nghiệm dự giờ, theo dõi nắm bắt tình hình học tập mơn lịch sử HS Sau trao đổi, thống với giáo viên tổ môn trường tiến hành thực nghiệm sư phạm Để đảm bảo kết thực nghiệm xác, chúng tơi tiến hành soạn giáo án thực nghiệm theo phương pháp đổi mới, áp dụng biện pháp sư phạm sử dụng bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn vào dạy, giáo án thân tác giả dạy cho lớp thực nghiệm Giáo án đối chứng soạn theo phương pháp cũ, giảng dạy lớp đối chứng Thông qua xử lý kết để rút kết luận chung TNSP Mặt khác, để đảm bảo tính khách quan kết trung thực thực nghiệm, đề nghị GV không cho HS biết việc tiến hành thực nghiệm lưu ý với em tập trung suy nghĩ vấn đề cốt yếu nội dung học cách thức làm việc với tư liệu vật bảo tàng tỉnh Chúng tơi tiến hành thực nghiệm theo trình tự bước sau: + Lên kế hoạch, báo cáo với ban giám hiệu nhà trường để nhà trường tạo điều kiện thời gian, lớp học, HS, GV giảng dạy lớp đối chứng … + Trao đổi với GV mơn để nắm bắt tình hình chung lớp thực nghiệm + Tiến hành dạy lớp đối chứng lớp thực nghiệm + Để có sở đánh giá hiệu biện pháp mà luận văn đưa ra, sau TNSP tiến hành kiểm tra nhận thức HS cách cho HS kiểm tra thông qua kiểm tra 15 phút trắc nghiệm khách quan cho lớp thực nghiệm Xử lý số liệu phương pháp thống kê toán học để xem xét tính khả thi tiến hành đề xuất biện pháp sử bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn dạy học lịch sử Việt Nam từ 1954 đến 1975 3.2.4 Kết thực nghiệm sư phạm Trên sở chấm bài, lập bảng xếp loại điểm theo quy định sau: - Điểm giỏi: 9-10 - Điểm trung bình: 5-6 - Điểm khá: 7-8 - Điểm yếu, kém: - Kết thực nghiệm sau: - BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Bảng Lớp S Điểm kiểm tra 10 phút ố HS D ưới Thực nghiệm Đối chứng 2 3 8 - Bảng Lớp Số Giỏi Khá lượng HS S % L Thực nghiệm Đối chứng 32 bình % S S L 2,5 33 Trung ,1 Bảng : Biểu đồ kết thực nghiệm 0 5,5 % L 2,5 % S L Yếu- 2,4 ,1 Nhìn vào bảng 1, bảng bảng biểu đồ kết thực nghiệm, nhận thấy sau: Điểm giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng: 9,4% Điểm lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng: 17% Điểm trung bình lớp thực nghiệm giảm so với lớp đối chứng: 17,4% Điểm yếu lớp thực nghiệm khơng có, lớp đối chứng là: 9,1 % Kết thực nghiệm cho thấy, học sinh lớp thực nghiệm nắm kiến thức cách sâu sắc phong phú lớp đối chứng Như vậy, kết thực nghiệm chứng minh rằng, hình thức sử dụng tài liệu vật bảo tàng Phịng khơng – Không quân dạy học lịch sử Việt Nam từ 1954 – 1975 theo đề xuất đề tài có tính khả thi * Những kết luận rút từ kết thực nghiệm sư phạm: Bên cạnh việc sử dụng phương pháp toán học thống kê để phân tích kết học tập HS, chúng tơi cịn tiến hành trao đổi, tổng hợp ý kiến GV tham gia thực nghiệm để xem xét kết Đây giúp chúng tơi rút kết luận khách quan, xác Đa số ý kiến GV tập trung vào số vấn đề: - Các GV tổ môn trường khẳng định tài liệu vật bảo tàng đưa vào thực nghiệm vừa đủ, không làm nặng nề học, tạo hứng thú học tập, giảng không nặng nề mà trái lại làm cho HS thoải mái tiếp cận với nguồn tài liệu vật bảo tàng liên quan đến học Vì em tích cực chủ động lĩnh hội kiến thức Những ý kiến chứng tỏ rằng, phương pháp sư phạm mà đề xuất sử dụng tài liệu vật bảo tàng để dạy học LSDT cần thiết, đáp ứng yêu cầu đa số GV THCS việc khắc phục lối dạy chay, truyền thụ chiều, góp phần kích thích say mê, sáng tạo học tập cho HS - Các GV cho rằng, sử dụng bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn dạy học LSDT có tác dụng rõ rệt HS mặt: kiến thức; kỹ năng; thái độ, tư tưởng Tuy nhiên để có hiệu cao sử dụng bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn giảng dạy địi hỏi GV phải đầu tư thời gian, nghiêm túc từ khâu lựa chọn sử dụng chúng học nội khoá hoạt động ngoại khoá - Mặc dù thực nghiệm tiến hành 1trường THCS địa bàn Hà Nội, kết cho thấy điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao điểm trung bình cộng lớp đối chứng; điều cho thấy biện pháp mà chúng tơi đưa có tính khả thi Tóm lại, sở thực nghiệm, xử lý kết tiến hành trao đổi với GV, kết luận sử dụng Bảo tàng Phịng không – Không quân DHLS chuẩn bị chu đáo từ khâu chuẩn bị, với hình thức, biện pháp sử dụng có mục đích, phù hợp, sáng tạo góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Như vậy, dựa sở lý luận nguồn tài liệu vật Bảo tàng Phòng khơng – Khơng qn xác định, chúng tơi trình bày số biện pháp sử dụng Bảo tàng Phòng khơng – Khơng qn nội khóa lớp dạy học lịch sử Việt Nam (1954 – 1975) trường THCS Hà Nội Để kiểm chứng tính hiệu việc sử dụng Bảo tàng Phịng khơng – Không quân dạy học lịch sử Việt Nam, tiến hành thực nghiệm sư phạm Phân tích kết thực nghiệm, nhận thấy, biện pháp sư phạm mà luận văn đề xuất có tính khả thi, vận DHLS trường THCS Những biện pháp đề xuất chương kiểm chứng kết thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Căn vào mục đích, nhiệm vụ đề tài, qua kết nghiên cứu lý luận việc khai thác sử dụng bảo tàng kết hợp với thực tiễnvà tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THCS, rút kết luận đề xuất số kiến nghị sau đây: Tư liệu vật bảo tàng vật, tài liệu gốc có giá trị nhận thức, giáo dục phát triển học sinh Đây nguồn sử liệu quan trọng có ý nghĩa minh hoạ, cụ thể hoá cho kiện lịch sử giúp học sinh hiểu sâu sắc lịch sử dân tộc; cịn phương tiện trực quan có hiệu dạy học lịch sử dân tộc Tổ chức dạy học Bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn có ý nghĩa nhiều mặt, làm phong phú hình thức dạy học lịch sử trường THCS, góp phần nâng cao chất lượng môn học Hiệu việc sử dụng bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn dạy học lịch sử phụ thuộc vào lực tổ chức hình thức phương pháp tiến hành giáo viên; phụ thuộc vào điều kiện thực tế trường học (như gần hay xa bảo tàng, kinh phí, thời gian ) Hình thức phương pháp sử dụng Bảo tàng Phịng khơng – Không quân dạy học lịch sử cần phải đảm bảo yêu cầu từ việc xác định mục tiêu, công tác chuẩn bị ; cách thức tiến hành thực sử dụng bảo tàng đến kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm để phát huy tính chủ động tích cực nhận thức học sinh Và phải xuất phát từ mục đích, nội dung chương trình lịch sử dân tộc trường THCS Mặt khác khi tiến sử dụng bảo tàng phụ thuộc vào điều kiện nhà trường, đồng thời phải biết vận dụng cách linh hoạt trình dạy học Nếu giáo viên tuân thủ nguyên tắc giúp cho lựa chọn hình thức, phương pháp phù hợp dạy học lịch sử nội khoá hay hoạt động ngoại khoá Bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn cho đạt hiệu tối ưu Hình thức, phương pháp sử dụng Bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn đa dạng phong phú chủ yếu tổ chức tham quan bảo tàng có tính chất ngoại khố tổ chức dạy học lịch sử dân tộc theo chủ đề, hay sử dụng Bảo tàng Phịng khơng – Khơng quân học nội khóa Việc lựa chọn hình thức, phương pháp dạy học lịch sử bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn cịn phụ thuộc vào điều kiện nhà trường Để hình thức dạy học có hiệu cần có phương pháp tiến hành khoa học, có kết hợp chặt chẽ nhà trường bảo tàng việc tổ chức dạy học lịch sử bảo tàng nói chung, Bảo tàng Phịng khơng – Khơng quân nói riêng Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn đề xuất số kiến nghị sau: Thứ nhất, Việc sử dụng Bảo tàng Phịng khơng – Không quân dạy học LSVN nhà trường THCS chưa quan tâm mức, hiệu sử dụng dạy học hạn chế Thực tế GV chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị bảo tàng Do đó, muốn việc sử dụng bảo tàng có hiệu quả, trước hết giáo viên môn phải xác định mục đích kiến thức ; kĩ ; tư tưởng, thái độ môn, xác định yêu cầu sử dụng, hình thức, phương pháp sử dụng bảo tàng dạy ... "Sử dụng Bảo tàng Phịng không- Không quân dạy học lịch sử Việt Nam (1954 – 1975) trường Trung học sở Hà Nội" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề sử dụng bảo. .. pháp sử dụng Bảo tàng Phịng khơng - Khơng qn học nội khóa lớp dạy học phần lịch sử Việt Nam (1954 1975) THCS Hà Nội Thực nghiệm sư phạm Chương VẤN ĐỀ SỬ DỤNG BẢO TÀNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG... bảo tàng dạy học lịch sử trường THCS Đây sở quan trọng giúp sâu giải nội dung Chương 2: Nội dung hình thức sử dụng Bảo tàng Phịng khơng – Không quân dạy học lịch sử Việt Nam (1954 – 1975) trường

Ngày đăng: 19/09/2015, 10:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quân chủng Phòng không – Không quân đánh B52 thời kì 1967 – 1972

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan