Tổ chức học sinh tham quan bảo tàng

Một phần của tài liệu Luận văn: Sử dụng bảo tàng phòng không không quân trong dạy học lịch sử việt nam (1954 – 1975) ở trường trung học cơ sở tại hà nội (Trang 54)

Tham quan lịch sử tại bảo tàng tỉnh là hỡnh thức được sử dụng phổ biến nhất hiện nay ở cỏc trường THCS, vỡ nú dễ thực hiện, nhằm minh hoạ và cụ thể hoỏ những kiến thức đó học “để lại ấn tượng mạnh mẽ, nõng cao hứng thỳ học tập và rốn luyện khả năng quan sỏt, phõn tớch của học sinh” [48; 287].

Vớ dụ: GV đưa HS lớp 9 đến tham quan phũng trưng bày “Hỡnh ảnh cỏc mỏy bay hàng khụng mẫu hạm của đế quốc Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam” như: mỏy bay F 105, mỏy bay F8U của hải quõn Mỹ, mỏy bay B52...

Học sinh được tận mắt quan sỏt hỡnh ảnh những chiếc mỏy bay kết hợp với lời giới thiệu của giỏo viờn. Làm cho cỏc em hiểu rừ hơn về vũ khớ tối tõn của Mỹ sử dụng lỳc bấy giờ so với cơ sở vật chất của bộ đội ta, đồng thời bổ sung cho bài dạy trờn lớp. Được tham quan bảo tàng cỏc em càng tự hào về quờ hương mỡnh, đất nước mỡnh, Hà Nội khụng chỉ là nơi cỏc em biết đến là thủ đụ ngàn năm văn hiến, mà cũn là nơi trong thời kỡ cỏch mạng đó làm nờn trận đỏnh B52 vang dội, trận “Điện Biờn Phủ trờn khụng”.

Đõy là một hỡnh thức của hoạt động ngoại khoỏ, để hỗ trợ cho bài nội khoỏ, cũng xuất phỏt từ mục tiờu đào tạo, nú thể hiện việc học đi đụi với hành. Đối với HS thỡ buổi tham quan học tập tại bảo tàng khụng chỉ giỳp cỏc em ụn tập, củng cố kiến thức đó được học, mà cũn giỳp cỏc em tiếp thu bài học tốt hơn. “Đõy là dịp cỏc em cú điều kiện trực tiếp quan sỏt, tỡm hiểu tài liệu, hiện vật liờn quan đến bài học, giỳp cỏc em nắm chắc kiến thức, tạo được biểu tượng lịch sử chõn thực, chớnh xỏc” [21; 132]. Để buổi tham quan tại Bảo tàng đạt được kết quả cao, GV phải tiến hành như sau:

2.4.1.1. Xỏc định mục đớch tham quan

Nội dung chủ yếu của buổi tham quan học tập tại bảo tàng là nhằm củng cố kiến thức đó học, hoặc là chuẩn bị cho bài học mới. Do đú để đạt hiệu quả trong buổi tham quan thỡ GV phải xỏc định được mục đớch chớnh của buổi tham quan, GV cần tập trung vào những tài liệu, hiện vật liờn quan đến

chương trỡnh đó học.

2.4.1.2. Xõy dựng kế hoạch

- Lập kế hoạch tham quan: kế hoạch phải được lập từ đầu năm học, dự định được thưũi gian tham quan (thời gian bắt đầu và kết thỳc, thời gian khoảng 2 tiết học) dự kiến cụng việc của từng học sinh, từng nhúm. Trước buổi tham quan, giỏo viờn cần nờu rừ mục đớch của buổi tham quan, những nội dung lịch sử cần tỡm hiểu kỹ.

- Nội dung tham quan phải được chuẩn bị trước, và phự hợp với bài học, phự hợp với trỡnh độ học sinh.

2.4.1.3. Cụng tỏc chuẩn bị

∗ Cụng tỏc chuẩn bị của giỏo viờn lịch sử:

- GV phải chuẩn bị cho buổi tham quan chu đỏo, liờn hệ với ban quản lý của bảo tàng. Và tỡm hiểu và nắm vững nội dung trưng bày cỏc tư liệu, hiện vật ở bảo tàng Phũng khụng – Khụng quõn. GV phải kết hợp với cỏn bộ hướng dẫn ở bảo tàng để trỡnh bày bổ sung kiến thức lịch sử phự hợp với trỡnh độ nhận thức của học sinh THCS. Trỡnh bày rừ mục đớch đớch, yờu cầu, chương trỡnh chi tiết của buổi thăm quan để họ tạo điều kiện giỳp đỡ hoặc cú sự chuẩn bị chu đỏo cho đoànthăm quan (như phõn cụng hướng dẫn viờn, cử nhõn viờn bảo tàng, khu di tớch đún tiếp, bố trớ phũng núi chuyện, giao lưu với nhõn chứng lịch sử,…).

- GV chủ động đề xuất với ban giỏm hiệu nhà trường, lập kế hoạch tổ chức cho học sinh đi thăm quan. Kế hoạch của buổi thăm quan phải xỏc định rừ mục đớch tổ chức, thời gian thực hiện, kinh phớ, phương tiện đi lại,…

Vớ dụ, về mục đớch tổ chức sẽ gúp phần cụ thể húa, bổ sung những kiến thức học sinh đó học ở phần Lịch sử Việt Nam (1964 - 1972); giỳp cỏc em cú biểu tượng chõn thực, sinh động hơn về chiến thắng “Điện Biờn Phủ trờn khụng”; đồng thời rốn luyện và phỏt triển cỏc năng lực khi học tập bộ mụn như kĩ năng quan sỏt, tư duy lịch sử, trao đổi và bỡnh luận ý kiến,…

từ Hội phụ huynh HS (chi cho mua vộ vào thăm quan, mua nước, thuờ hướng dẫn viờn, thuờ phương tiện đưa đún HS,…).

Sau khi chương trỡnh, kế hoạch đề xuất được ban giỏm hiệu nhà trường duyệt, giỏo viờn tớch cực triển khai cho hoạt động trờn.

GV lịch sử đúng vai trũ là người lập kế hoạch, Trưởng đoàn cũng phải tỡm hiểu trước những tài liệu, hiện vật trưng bày ở bảo tàng, di tớch liờn quan đến nội dung, lịch trỡnh thăm quan của HS để xõy dựng cõu hỏi, bài tập.

Sau khi thống nhất cụng việc với Ban quản lớ bảo tàng, di tớch, GV bỏo cỏo với ban giỏm hiệu nhà trường, họp đoàn giỏo viờn cựng tham gia đưa HS đi thăm quan, phổ biến tinh thần chung, soạn thảo nội quy, lịch trỡnh của buổi thăm quan.

-Trước buổi thăm quan một ngày, GV phổ biến cho HS biết rừ nội quy, lịch trỡnh chuyến đi, bài tập thu hoạch sau thăm quan (bằng văn bản) để cỏc em về nhà nghiờn cứu, thực hiện. Cụng việc này sẽ giảm bớt sự vất vả của GV trong khõu quản lớ HS khi thăm quan tại bảo tàng.

Cụng tỏc chuẩn bị của HS:

- ễn lại những kiến thức cơ bản của phần Lịch sử Việt Nam (1954 – 1975) trước khi đi thăm quan tại bảo tàng Phũng khụng – Khụng quõn.

- Chuẩn bị giấy, sổ ghi chộp cỏ nhõn và mỏy ghi õm, mỏy ảnh (nếu cú) - Lờn mạng Internet tỡm hiểu trước một số thụng tin liờn quan đến bảo tàng.

-Chuẩn bị một số đồ dựng cỏ nhõn cần thiết

2.4.1.4. Tổ chức thực hiện

- Sỏng 7h, HS cú mặt tại trường xuất phỏt. Sau khi GV điểm danh quõn số, cỏc em sẽ lờn ụ tụ đến bảo tàng.

- Đến bảo tàng, GV tập trung HS trước tiền sảnh, kiểm tra quõn số, phổ biến lại mục đớch và dặn dũ cỏc em nghiờm chỉnh chấp hành nội quy của bảo tàng.

tàng để làm thủ tục chuẩn bị cho cỏc em thăm quan (mua vộ, thuờ hướng dẫn viờn,…).

- Buổi thăm quan tại bảo tàng sẽ chia thành hai phần:

Phần 1: Thăm quan dưới sự hướng dẫn của hướng dẫn viờn bảo tàng

và giỏo viờn lịch sử (dự kiến trong 60 phỳt).

Học sinh đến thăm quan Bảo tàng nhõn dịp này sẽ được nghe hướng dẫn viờn thuyết minh về cụng lao to lớn của Đảng ta, bộ đội Phũng khụng – Khụng quõn với chiến thắng “ Điện Biờn Phủ trờn khụng” lừng lẫy năm nào, về nội dung ý nghĩa của cỏc tỏc phẩm nghệ thuật như: Tuốc nơ kột: Cỏc trung đoàn tờn lửa anh hựng bảo vệ bầu trời trong khỏng chiến chống Mỹ, hỡnh ảnh về Sở chỉ huy binh chủng Ra đa những ngày đỏnh B52 từ 18 đến 29/12/1972...

Sau khi nghe hướng dẫn viờn giới thiệu xong về cỏc tỏc phẩm nghệ thuật đú, HS sẽ được dành thời gian để xem phim về trận đỏnh mỏy bay B52 ngày ấy.

Phần 2: Xem phim tài liệu về bộ đội Phũng khụng – Khụng quõn cựng Quõn và dõn Miền Bắc làm nờn chiến thắng “Hà Nội – Điện Biờn Phủ trờn khụng”. Tại phũng chiếu phim đó được Ban tổ chức bố trớ sẵn, học sinh sẽ được xem phim tài liệu của Ban khoa giỏo Đài truyền hỡnh Việt Nam thực hiện. Bộ phim sẽ giỳp cỏc em tỏi hiện, khỏi quỏt lại những hỡnh ảnh lịch sử sống động nhất về chiến thắng “Điện Biờn Phủ trờn khụng” ngày ấy.

Phần 3: HS thăm quan tự do (30 phỳt). Sau khoảng 1h45 phỳt (thăm

quan cú hướng dẫn và xem phim), GV sẽ chia HS làm nhiều nhúm nhỏ để thăm quan tự do. Cỏc nhúm sẽ tranh thủ thời gian để chụp ảnh kỉ niệm, ảnh tư liệu, ghi chộp theo những vấn đề được giao, phục vụ cho làm bài tập,...

Trong quỏ trỡnh HS thăm quan tự do, GV thường xuyờn theo dừi, đụn đốc cỏc em lưu ý thực hiện nội quy, thời gian, hoặc giải đỏp thắc mắc HS chưa rừ.

2.4.1.5. Kiểm tra, đỏnh giỏ sau tham quan

Sau buổi tham quan, GV cần tổ chức cho cỏc em thảo luận, làm bài kiểm tra dưới hỡnh thức trắc nghiệm khỏch quan, hoặc viết bài thu hoạch về một vấn đề chủ yếu của buổi tham quan dưới dạng cỏc bài tập nhận thức nhằm nõng cao nhận thức của cỏc em.

Tựy đối tượng học mà giỏo viờn cú thể ra bài tập sao cho phự hợp, nhưng ớt nhất cú 2 cõu: một cõu hỏi liờn quan đến kiến thức thu hoạch được của HS, một cõu yờu cầu cỏc em phỏt biểu cảm nghĩ về buổi thăm quan, kốm theo đề xuất, gúp ý cho GV, ban tổ chức.

2.4.1.6. Rỳt kinh nghiệm

Sau khi tham quan, GV và HS cựng nhỡn nhận lại trong buổi tham quan vừa qua, những gỡ đạt được và chưa đạt để kịp thời sửa chữa bổ sung.

Túm lại, tham quan học tập tại bảo tàng Phũng khụng – Khụng quõn cú tỏc dụng củng cố và bồi dưỡng mở rộng kiến thức cho HS vừa cú tỏc dụng bồi dưỡng tư tưởng đạo đức cho HS. Vỡ vậy nhà trường THCS nờn tổ chức thường xuyờn cho học sinh tham quan học tập tại bảo tàng, trỏnh tỡnh trạng HS tự đến tham quan bảo tàng, nhất là những dịp nghỉ hố, ngày lễ tết, nhằm phỏt huy những lợi thế của cỏc tư liệu trong bảo tàng đối với việc giỏo dục HS.

Một phần của tài liệu Luận văn: Sử dụng bảo tàng phòng không không quân trong dạy học lịch sử việt nam (1954 – 1975) ở trường trung học cơ sở tại hà nội (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w