- Tiến trỡnh triển lóm:
3.1.6. Sử dụng tư liệu bảo tàng để củng cố, kiểm tra kiến thức lịch sử
Củng cố là làm cho bền vững, chắc chắn. Củng cố kiến thức là giỳp HS nhớ lại, khắc sõu hơn kiến thức đó học bằng phương phỏp, cỏch thức cụ thể của người dạy. Về thực chất, củng cố giỳp người học nắm vững hơn kiến thức cơ bản, tạo cho cỏc em cú cỏi nhỡn mới hay cỏch làm mới về vấn đề cũ để hiểu sõu sắc hơn cỏc mối quan hệ và những khỏi niệm, sự kiện đó học trước đú. Củng cố cũn tạo điều kiện cho GV sửa chữa sai lệch trong hiểu biết của HS, rốn luyện kỹ năng, kỹ xảo, phỏt huy tớnh tớch cực, độc lập tư duy và năng lực thực hành của người học.
Việc tổ chức HS củng cố kiến thức trong dạy học lịch sử núi chung, sử dụng tư liệu bảo tàng núi riờng cú vai trũ, ý nghĩa to lớn. Đõy là một khõu quan trọng của quỏ trỡnh dạy học lịch sử và cú quan hệ biện chứng với cỏc khõu khỏc. Nú giỳp HS ghi nhớ kiến thức cơ bản trong bài nghiờn cứu kiến thức mới và chuẩn bị cho việc vận dụng kiến thức vào kiểm tra đỏnh giỏ. Vỡ vậy, củng cố khụng chỉ giỳp HS nắm vững kiến thức đó học, bổ sung, hoàn thiện, khắc sõu kiến thức, mà cũn rốn luyện kĩ năng và gúp phần giỏo dục tư tưởng, tỡnh cảm, thỏi độ đỳng trong học tập. Quỏ trỡnh này tạo điều kiện cho HS phỏt huy tớnh tớch cực, độc lập trong quỏ trỡnh lĩnh hội tri thức.
Củng cố kiến thức cú nhiều cỏch như GV khỏi quỏt lại những nội dung cơ bản; kiểm tra hoạt động lĩnh hội kiến thức của HS bằng bài tập nhận thức, đề kiểm tra; tỡm mối liờn hệ kiến thức giữa cỏc vấn đề; hệ thống hoỏ kiến thức, lập bảng niờn biểu, sơ đồ; tổ chức trũ chơi lịch sử..., trong đú củng cố kiến thức qua trũ chơi lịch sử thực sự cú ưu thế. Vào cuối giờ học, HS thường bị phõn tỏn, mệt mỏi, thiếu sự tập trung. Trong hoàn cảnh như vậy, GV tổ chức trũ chơi lịch sử sẽ thu hỳt sự chỳ ý, tăng hứng thỳ học tập của HS. Khi ấy, giờ học bớt căng thẳng, nặng nề và trở nờn nhẹ nhàng, sinh
động, tạo cảm giỏc mới lạ, thoải mỏi, dễ chịu cho người học. Bờn cạnh đú, với những phần thưởng mà GV đưa ra sẽ khớch lệ, động viờn cỏc em chủ động, nhiệt tỡnh tham gia. Mặt khỏc, việc củng cố kiến thức sử dụng tư liệu bảo tàng bằng cỏch cho HS tham quan bảo tàng giỳp HS phỏt huy khả năng tự tỡm hiểu và khắc sõu kiến thức.
Với dạy học lịch sử, GV cú thể vận dụng nhiều trũ chơi lịch sử khỏc nhau: trũ chơi gắn liền với cỏc “game show” trờn truyền hỡnh, trũ chơi giải ụ chữ, trũ chơi tỡm hiểu về sự kiện, nhõn vật, hựng biện..., trong đú việc cho HS tham quan học tập tại bảo tàng cú ưu thế đặc biệt với việc tổ chức HS củng cố kiến thức. Đõy là hỡnh dễ tổ chức, tiết kiệm thời gian; giỳp HS nắm được nhiều, sự kiện, ý nghĩa của từng tư liệu của bảo tàng trong một khoảng thời gian ngắn; tạo điều kiện cho cỏc em dễ hiểu, khắc sõu kiến thức nhanh hơn. Với cỏch tổ chức củng cố như vậy, GV làm tiết học trở nờn sinh động, hấp dẫn hơn, tăng cường hứng thỳ và khả năng ghi nhớ kiến thức của HS.
Vớ dụ: khi dạy học về cuộc tiến cụng và nổi dậy tết Mậu Thõn năm 1968, GV cú thể sử dụng bản đồ chụp ở Bảo tàng Phũng khụng – Khụng quõn như sau:
Dựa vào bản đồ trờn, GV đặt cõu hỏi?
1. Tại sao trong cuộc tấn cụng và nổi dậy tết Mậu Thõn ta lại chọn tấn cụng chủ yếu là cỏc đụ thị?
2. Em cú nhận xột gỡ về ý nghĩa của cuộc Tổng tiến cụng và nổi dậy tết Mậu Thõn 1968?
Hay GV cú thể sử dụng phim tư liệu của chớnh Bảo tàng Phũng khụng – Khụng quõn cung cấp, phim tư liệu cú ưu thế trong dạy học lịch sử . trước hết chỳng phong phỳ về nội dung, kết hợp chặt chẽ với hỡnh ảnh, lời núi, õm thanh nú tỏc động vào cỏc giỏc quan của HS tạo cho cỏc em cú biểu tượng chõn thực về quỏ khứ, qua đú GV kiểm tra và củng cố việc nắm kiến thức của mỗi HS trong lớp.
Vớ như, GV cú thể sử dụng phim tư liệu: “Hà Nội 12 ngày đờm” của ...để củng cố và kiểm tra kiến thức lịch sử. Khi xem, GV lưu ý tắt tiếng, đưa cõu hỏi định hướng nội dung cơ bản ngay trước khi xem phim
1. Đoạn phim trờn núi về thời kỡ lịch sử nào?
2. Nờu những nội dung cơ bản của thời kỡ lịch sử đú?
thõn?
Củng cố kiến thức bằng cỏc hỡnh thức như trờn sẽ tạo được hứng thỳ rất lớn với HS. Cỏc em được thay đổi hỡnh thức, phương phỏp học truyền thống, làm cho giờ học bớt căng thẳng, nặng nề, tạo cảm giỏc thoải mỏi, dễ chịu, tiếp thu kiến thức một cỏch nhẹ nhàng, hứng khởi. HS khụng bị gũ bú, giới hạn trong những cỏch củng cố thụng thường nữa mà nú đó thực sự tạo ra niềm vui và hứng khởi ở người học. Cỏch tổ chức như vậy sẽ giỳp HS dễ hiểu và khắc sõu kiến thức cơ bản; đồng thời phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động cho người học. Tuy vậy, GV cần phải chỳ ý tổ chức và quản lớ giờ học tốt.