Tổ chức học kiến thức mới tại bảo tàng

Một phần của tài liệu Luận văn: Sử dụng bảo tàng phòng không không quân trong dạy học lịch sử việt nam (1954 – 1975) ở trường trung học cơ sở tại hà nội (Trang 62)

Bài học tại bảo tàng là bài học thuộc chương trỡnh nội khúa. Đú là một hỡnh thức của bài học lịch sử tại thực địa. Bảo tàng là nơi tập trung cỏc tài liệu, hiện vật gốc liờn quan đến quỏ khứ của một địa phương, một ngành hay quốc gia trờn một lĩnh vực nhất định. Bài học ở bảo tàng phải tuõn theo cỏc yờu cầu, quy định của một bài nội khúa và thực hiện đầy đủ yờu cầu của bài học lịch sử như soạn giỏo ỏn, ụn tập và củng cố kiến thức.

Tại bảo tàng Phũng khụng – Khụng quõn, chỳng ta cú thể tiến hành bài dạy bài cung cấp kiến thức mới hoặc bài ụn tập củng cố. Khi tiến hành bài cung cấp kiến thức mới, chỳng ta cú thể tiến hành bằng hai cỏch:

GV giảng dạy bỡnh thường tại một phũng riờng của Bảo tàng và sau khi thực hiện xong bài học, GV hướng dẫn HS tham quan cỏc tài liệu, hiện vật cú liờn quan đến bài giảng.

Vớ dụ, khi dạy mục II “Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phỏ hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất (1965 – 1968)”, (Bài 29 – SGK Lịch sử lớp 9), GV hướng dẫn cỏc em tham quan Bảo tàng Phũng khụng – Khụng quõn và chỉ cho cỏc em biết hỡnh ảnh Anh hựng lực lượng vũ trang nhõn dõn Vừ Phố dựng mỡn tự tạo đỏnh mỏy bay Mĩ – Ngụy (làm rơi 3 chiếc); trận ngày 19/5/1967, quõn dõn Hà Nội bắn rơi 10 mỏy bay, được Bỏc Hồ tặng Huõn chương Độc lập hàng Nhất (Chiếc RA – 5C bị bắn rơi ngay trờn đường phố Lờ Trực, Ba Đỡnh, Hà Nội)... Những tư liệu này sẽ giỳp cỏc em nắm

vững kiến thức hơn, hiểu sõu sắc cỏc sự kiện và cú biểu tượng lịch sử cụ thể. Việc dạy học ở bảo tàng cũn giỳp cỏc em mở rộng kiến thức mà trong thời gian một tiết GV khụng thể cung cấp hết được.

(Ảnh chụp tại Bảo tàng Phũng khụng – Khụng quõn)

GV tiến hành ngay tại phũng trưng bày của Bảo tàng. Với cỏch thức này Bảo tàng sẽ trở thành phũng học và tài liệu, hiện vật trong Bảo tàng sẽ trở thành đồ dựng trực quan. Đõy là một phương phỏp rất khú nhưng đem lại hiệu quả rất cao. Muốn đạt được hiệu quả trong cỏch thức này, trước hết GV phải nghiờn cứu tổng thể của Bảo tàng. Từ việc tỡm hiểu nội dung Bảo tàng, GV phải lựa chọn những tài liệu, hiện vật của Bảo tàng liờn quan đến nội dung của bài học.

Tiếp theo, GV soạn giỏo ỏn chi tiết và xõy dựng kế hoạch cụ thể cho bài giảng tại Bảo tàng. Sau khi chuẩn bị đầy đủ mọi điều kiện cú thể tiến hành giảng dạy tại Bảo tàng.

+ Ổn định lớp: vỡ Bảo tàng rất rộng và mới lạ với HS nờn cỏc em dễ bị phõn tỏn tư tưởng, khụng tập trung vào giờ học. Do đú, GV phải bao quỏt lớp, trỏnh tỡnh trạng mất trật tự trong giờ học, vi phạm nội quy của Bảo tàng, làm giảm hiệu quả của bài học.

như khi học xong mục II “Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phỏ hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất (1965 – 1968)”, (Bài 29 – SGK Lịch sử lớp 9), GV đặt cõu hỏi kiểm tra: Bằng hiện vật cú trong Bảo tàng em hóy chứng minh thành tựu nổi bật trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phỏ hoại lần thứ nhất của Mĩ? í nghĩa của chiến thắng này?

+ Giảng bài mới: GV chỳ ý sử dụng cỏc tư liệu, hiện vật trưng bày làm đồ dựng trực quan kết hợp với trỡnh bày miệng để giảng dạy tri thức mới. Vớ dụ như dạy: mục IV “Miền Bắc khụi phục và phỏt triển kinh tế - văn húa, chiến đấu chống chiến tranh phỏ hoại lần thứ hai của Mĩ (1969 – 1973), (Bài 29 – SGK Lịch sử 9); GV kết hợp với SGK, GV sử dụng những hỡnh ảnh gốc trong Bảo tàng Phũng khụng – Khụng quõn như: Bản đồ diễn biến trận “Điện Biờn Phủ trờn khụng” để giảng dạy kiến thức Mĩ cho mỏy bay nộm bom bắn phỏ một số nơi từ Thanh Húa vào Quảng Bỡnh. Ngày 16-4-1972, Nớch-sơn tuyờn bố chớnh thức cuộc chiến tranh bằng khụng quõn và hải quõn phỏ hoại miền Bắc (lần thứ hai). Để cỏc em thấy được những giỏ trị của hũa bỡnh, yờu tự do, cú ý thức đấu tranh bảo vệ Tổ quốc; đồng thời cú thỏi độ căm ghột bọn TD cướp nước.

+ Củng cố bài: GV sử dụng hệ thống cõu hỏi liờn quan đến tài liệu, hiện vật trưng bày ở Bảo tàng để củng cố, khỏi quỏt, khắc sõu kiến thức đó học.

Vớ như: GV đặt cõu hỏi: Quõn và dõn miền Bắc đó giành được những thắng lợi gỡ trong trận chiến đấu chống cuộc tập kớch khụng quõn bằng mỏy bay B52 cuối năm 1972 của Mĩ?

+ Kết thỳc bài: Phần này GV cú thể mời nhõn viờn Bảo tàng thuyết minh và ra bài tập về nhà như sưu tầm tranh ảnh hay mụ hỡnh.

Một phần của tài liệu Luận văn: Sử dụng bảo tàng phòng không không quân trong dạy học lịch sử việt nam (1954 – 1975) ở trường trung học cơ sở tại hà nội (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w