- Tiến trỡnh triển lóm:
3.1. 3 Sử dụng tư liệu bảo tàng để kể chuyện cho HS
Kể chuyện lịch sử là phương phỏp dựng lời núi để diễn tả một cỏch sinh động, hấp dẫn về một nhõn vật, sự kiện hay một biến cố lịch sử... nhằm giỳp HS vừa hiểu sõu hơn về nội dung bài học, vừa tạo được khụng khớ thoải mỏi đồng thời tạo được nhu cầu nhận thức cho HS. Đõy là phương phỏp thụng dụng, GV sử dụng kể chuyện dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau như: kể chuyện về tiểu sử nhõn vật, về sự kiện, địa điểm...nhằm gúp phần tớch cực vào đổi mới phương phỏp, qua đú trau dồi kiến thức cũng như rốn kỹ năng học tập cho HS, nõng cao chất lượng bộ mụn.
- Sử dụng tư liệu Bảo tàng kể cõu chuyện lịch sử để tổ chức cho HS chuẩn bị nghiờn cứu kiến thức mới
Trước hết đú phải là những cõu chuyện liờn quan đến bài giảng, đỏp ứng được mục đớch, yờu cầu bài học, chuyện phải cú chủ đề, cú giỏ trị hướng đến Chõn - Thiện – Mĩ. Cú như vậy mới tạo được hứng thỳ và động cơ học tập cho HS. Để làm được việc này, khi kể chuyện giọng điệu ngụn ngữ của GV
phải luụn thay đổi lỳc nhanh - chậm, lỳc nhẹ nhàng cú khi lại hựng hồn, quyết liệt... Vớ như khi dạy mục II Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phỏ hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất (1965 – 1968) (Bài 29 – SGK Lịch sử 9), để giỳp HS hiểu thế nào là B52, GV kể cho HS nghe cõu chuyện Bỏc Hồ núi chuyện với chiến sĩ:
“Bỏc hỏi Tư lệnh Phũng khụng, vậy chỳ đó biết gỡ về B52 chưa?
Nghe Bỏc hỏi mà tụi cứ ngớ người ra. Khụng ngờ Bỏc lại hỏi về loại mỏy bay này. Tụi thành thật thưa:
- Dạ thưa Bỏc, chỏu chưa biết gỡ về B52... Thấy tụi ấp ỳng, Bỏc cười độ lượng:
-Bỏc hỏi thế thụi chứ chỳ cú biết cũng chưa làm gỡ được nú. Nú bay cao trờn 10 cõy số mà trong tay chỳ hiện mới chỉ cú cao xạ thụi... chiến thuật của B52 cú thể hoạt động trong điều kiện thời tiết phức tạp, nộm bom ở độ cao dưới 10.000 một. Mỗi mỏy bay cú 15 mỏy gõy nhiễu tớch cực, hai mỏy gõy nhiễu tiờu cực bằng sợi kim loại. Với trang bị vũ khớ và trỡnh độ kỹ thuật của quõn đội ta, đỏnh B52 lỳc này quả là việc khụng dễ dàng. Đỏnh thế nào đõy là điều mà tụi trăn trở, suy nghĩ mói” [Thắng B52 trờn ... tr.57]
Như vậy, qua cõu chuyện này, HS phần nào hiểu được B52 là thế nào? đỏnh B52 khú khăn ra sao và lỳc này quõn đội ta gặp khú khăn như vậy? Liệu chỳng ta cú dừng lại quyết tõm hay khụng? Đồng thời cỏc em cũn hiểu được B52 bay trờn độ cao bao nhiờu? trong thời tiết như thế nào mà khụng cần học thuộc hay ghi nhớ mỏy múc sự kiện lịch sử. Nú gúp phần tạo hứng thỳ học tập cho cỏc em, nhất là HS THCS.
Hay sử dụng hỡnh ảnh Bỏc Hồ về thăm bộ đội Khụng quõn ở Bảo tàng để kể chuyện cho HS nghe như sau:
Trước khi Mỹ mở chiến dịch Lai-nơ-bếch-cơ II (Linebacker II) tấn cụng ra miền Bắc năm 1972, Bỏc Hồ và cỏc đồng chớ lónh đạo ta lỳc đú đó sớm dự đoỏn được õm mưu này của địch nờn đó chuẩn bị kỹ lưỡng cỏc giải phỏp cả trờn chiến trường và “mặt trận” ngoại giao đang diễn ra ở Pa-ri. Một trong những lựa chọn sỏng suốt của Bỏc Hồ và cỏc đồng chớ lónh đạo ta lỳc đú là theo đuổi chiến lược “vừa
đỏnh, vừa đàm”, lấy thắng lợi trờn chiến trường để chiếm ưu thế trờn bàn đàm phỏn ở Pa-ri.
Bỏc Hồ thăm bộ đội Khụng quõn nhõn dõn Việt Nam. Ảnh tư liệu
“Lời tiờn đoỏn” kẻ địch sẽ thua
Vào buổi chiều 18-12 cỏch đõy 40 năm, khi mỏy bay chở đoàn đồng chớ Lờ Đức Thọ từ Pa-ri qua Mỏt-xcơ-va và Bắc Kinh về gần tới khụng phận Việt Nam, đồng chớ Lờ Đức Thọ đó bước tới buồng lỏi, thoỏng lặng nhỡn rồi thõn mật hỏi: “Gia đỡnh cỏc chỏu sơ tỏn ở đõu? Nếu sơ tỏn thỡ sơ tỏn càng xa càng tốt. Chưa yờn đõu, cũn căng thẳng đấy cỏc chỏu ạ”. Khi về tới nhà số 6 Nguyễn Cảnh Chõn, chỳng tụi đang chuyển hồ sơ, tài liệu vào tủ bảo mật và chuẩn bị về thăm gia đỡnh như mọi khi, thỡ đồng chớ Lờ Đức Thọ tới dặn chỳng tụi: “Tỡnh hỡnh như cỏc cậu đó biết, nờn bõy giờ phải ở lại đõy đó”. Khoảng 2 tiếng sau, B-52 Mỹ đó rải bom xuống Hà Nội, Hải Phũng và một số địa phương khỏc.
Lưới lửa phũng khụng của chiến tranh nhõn dõn đó giăng kớn trời Hà Nội và cỏc nơi khỏc. Quõn và dõn ta đó sẵn sàng đối mặt với B-52 Mỹ. Một kế hoạch khả thi với những phương ỏn độc đỏo và sỏng tạo đỏnh trả mỏy bay B-52 nộm bom Hà Nội đó được Đảng và Bỏc Hồ chỉ đạo chuẩn bị chu đỏo từ trước. Năm 1947, trong lời giới thiệu 13 chương Binh phỏp Tụn Tử, Bỏc Hồ nhấn mạnh: “Muốn thành cụng thỡ phải biết trước mọi việc”. Cuối năm 1967, Bỏc Hồ đó núi với tướng Phựng Thế
Tài, lỳc này là Phú Tổng tham mưu trưởng, lời dự bỏo: “Sớm muộn đế quốc Mỹ cũng sẽ đưa B-52 ra nộm bom Hà Nội rồi cú thua mới chịu thua. Chỳ nờn nhớ trước khi đến Bàn Mụn Điếm ký hiệp định đỡnh chiến ở Triều Tiờn, Mỹ đó cho khụng quõn hủy diệt Bỡnh Nhưỡng. Ở Việt Nam, Mỹ nhất định thua, nhưng nú chỉ chịu thua sau khi thua trờn bầu trời Hà Nội”. [http://vnu.edu.vn/dien-Bien-Phu-tren-khong %E2%80%9D---Mot-du-bao-tai-tinh-cua-Bac-Ho.htm]
Năm 1972, những điều người tiờn đoỏn đó trở thành sự thật. Khụng phải khụng cú cơ sở khi núi rằng: kết cục của cuộc chiến tranh Việt Nam đó được quyết định bởi trận đỏnh trờn bầu trời Hà Nội những ngày cuối cựng của thỏng 12 năm 1972. Trận “Điện Biờn Phủ trờn khụng” ghi vào trang sử hào hựng dõn tộc, tiờu diệt được 81 mỏy bay trong đú cú 34 mỏy bay B52, 5 mỏy bay F111. Đú là chiến thắng vang dội đó buộc Mỹ phải cỳi đầu chấp nhận kớ vào Hiệp định Pari.
Vậy, với biện phỏp này thỡ việc sử dụng tư liệu của Bảo tàng vào để kể chuyện là một lợi thế, nú cú cả “vật thật” là những tranh ảnh lịch sử , những hiện vật lịch sử thật để qua đú cỏc em hiểu được giỏ trị từ những hiện vật “đứng im” đú nhưng cú ý nghĩa tớch cực trong việc giỏo dục tư tưởng cho HS.