Nguyờn nhõn và định hướng khắc phục những hạn chế

Một phần của tài liệu Luận văn: Sử dụng bảo tàng phòng không không quân trong dạy học lịch sử việt nam (1954 – 1975) ở trường trung học cơ sở tại hà nội (Trang 40)

1.2.3.1 Nguyờn nhõn

Về phớa GV

Một là, GV chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa to lớn của cỏc tư liệu trong bảo tàng đối với việc dạy học lịch sử cho HS nờn khụng chỳ trọng cụng việc này.

hứng thỳ học tập nờn để vận dụng phương phỏp mới vào giảng dạy là rất khú...

Ba là, điều kiện giảng dạy của GV ở nhiều nơi cũn khú khăn, GV khụng cú đủ thời gian để đầu tư cụng sức cho tiết dạy, cỏc phương tiện đi lại để di chuyển HS đến cỏc Bảo tàng. Đú là những hạn chế ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng dạy học bộ mụn núi chung và việc sử dụng Bảo tàng trong DHLS ở trường THCS.

Về phớa HS

Trước hết, về quan niệm: nhiều HS vẫn chưa nhận thức đỳng đắn về giỏ trị của bộ mụn, coi đõy là mụn phụ nờn chưa xỏc định được động cơ học tập đỳng đắn, từ đú khụng cú được hứng thỳ đối với bộ mụn.

Hai là, HS đến tham quan bảo tàng khụng phải do giỏo viờn lịch sử đứng ra tổ chức theo kế họach bộ mụn mà phần lớn là do cỏc đoàn thể nhà trường tổ chức tham quan và thời gian tham quan bảo tàng diễn ra trong cỏc ngày lễ tết, nờn khụng thuận lợi cho học tập tỡm hiểu lịch sử của cỏc em. Số HS đến tham quan bảo tàng chủ yếu là HS thành phố.

Ba là, Nhiều HS chưa ý thức được tham quan bảo tàng là để bổ sung, tỡm hiểu kiến thức lịch sử đó học trong sỏch giỏo khoa, nờn khụng cú sự chuẩn bị cần thiết trước khi đến bảo tàng.

Từ thực tế cho chỳng ta thấy việc sử dụng tư liệu, hiện vật ở bảo tàng là rất cần thiết trong dạy học LSVN nhằm làm sinh động, phong phỳ bài giảng, tạo hứng thỳ học tập, giỳp cỏc em hiểu bản chất cỏc sự kiện lịch sử ; sử dụng tốt nguồn tư liệu ở bảo tàng cũn cú tỏc dụng trong việc phỏt triển tư duy, năng lực nhận thức độc lập cho cỏc em; gúp phần to lớn trong việc bồi dưỡng tư tưởng, tỡnh cảm, tỡnh yờu quờ hương biết trõn trọng những giỏ trị truyền thống của cha ụng trong quỏ khứ. Vỡ vậy chỳng ta cần cú kế hoạch triển khai đồng bộ, phải cú hỡnh thức phương phỏp sử dụng đa dạng, phải xỏc định được những nguyờn tắc và phương phỏp thớch hợp, khoa học, để sử dụng tốt tư liệu, hiện vật ở bảo tàng Phũng khụng – Khụng quõn vào bài giảng LSVN ở cỏc

trường THCS trờn địa bàn Hà Nội.

Trong những năm gần đõy, tỡnh trạng HS “chỏn sử”, thiếu hụt kiến thức lịch sử là hiện tượng đỏng lo ngại, dư luận cảnh bỏo nhiều. Điều này đặt ra cho ngành Giỏo dục vấn đề cần giải quyết ngay đú là nõng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thụng.

Thực tiễn cho ta thấy mặc dự chỳng ta đó cố gắng để nõng cao hiệu quả dạy học lịch sử, nhưng nhỡn chung vẫn chưa đạt được chất lượng đặt ra. Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng này, quan trọng nhất là giỏo viờn thiếu đồ dựng, phương tiện dạy học cần thiết. Tỡnh trạng “dạy chay” một cỏch nhàm chỏn vẫn cũn phổ biến.

Trong khi đú cú một nguồn tư liệu, hiện vật rất phong phỳ, đa dạng là bảo tàng cú khả năng khai thỏc, thậm chớ khai thỏc cú hiệu quả thỡ dường như cũn đang để ngỏ.

Tuy nhiờn, vỡ nhiều lý do mà việc sử dụng tài liệu hiện vật ở bảo tàng chưa được phỏt huy. Qua thực tế, chỳng tụi thấy tại bảo tàng Phũng khụng – Khụng quõn hiện nay mới cú 30% cỏc trường tiểu học, THCS, THPT trong thành phố đến học tập tham quan tại bảo tàng, trong đú nhiều nhất là học sinh tiểu học. Cỏc trường ở cỏc huyện xa Hà Nội tỷ lệ cũn ớt hơn nhiều. Hỡnh thức học tập chủ yếu là cỏc trường đưa từng đoàn học sinh đến nghe thuyết minh, giới thiệu khỏi quỏt về nội dung trưng bày trong khoảng 45 đến 60 phỳt. Với hỡnh thức tổ chức này thỡ kết quả của việc dạy học lịch sử tại bảo tàng cũn nhiều hạn chế.

Việc khai thỏc tài liệu, hiện vật tại bảo tàng để bổ sung và làm phong phỳ nguồn tài liệu, đồ dựng dạy học chưa được nhà trường và giỏo viờn lịch sử thật sự quan tõm. Hỡnh thức chủ yếu được cỏc trường sử dụng là tổ chức cho HS tham quan, song hiệu quả đạt được cũn hạn chế. Cụng tỏc chuẩn bị chưa được chu đỏo, nhiều HS chưa ý thức được tham quan bảo tàng tỉnh là để bổ sung, tỡm hiểu sõu sắc hơn nữa những kiến thức lịch sử đó được học.

quõn núi riờng, chỳng tụi nhận thấy nguồn tranh ảnh, sa bàn, hiện vật để thực hiện cho cụng tỏc giảng dạy lịch sử là rất lớn.

1.2.2.2 Định hướng khắc phục những hạn chế

Một là, tiếp tục nõng cao nhận thức cho đội ngũ GV về vai trũ, ý nghĩa của việc sử dụng bảo tàng trong dạy học lịch sử. GV ngoài việc cung cấp kiến thức cơ bản thỡ cũn phải chỳ ý đến việc hỡnh thành cỏc kỹ năng, bồi dưỡng tư tưởng tỡnh cảm, thỏi độ khõm phục trước những hiện vật thật của bảo tàng.

Hai là, đầu tư hơn nữa về cơ sở vật chất, kĩ thuật và trang thiết bị dạy học hiện đại để GV cú thể ứng dụng và sử dụng nhiều phương phỏp mới, mang tớnh tớch cực phỏt huy vai trũ của HS trong học tập. Để sử dụng bảo tàng trong dạy học lịch sử , GV phải cú sự đầu tư về giỏo ỏn của bài giảng trờn lớp cũng như khi sử dụng những tư liệu của bảo tàng.

Ba là, cỏc Sở Giỏo dục và Đào tạo cần coi trọng mở cỏc lớp bồi dưỡng, tập huấn cho cỏn bộ bảo tàng, nhất là GV – người trực tiếp giảng dạy cả về chuyờn mụn và nghiệp vụ, bồi dưỡng cỏc phương phỏp, biện phỏp.

Cuối cựng, bản thõn mỗi GV phải tự mỡnh bồi dưỡng về chuyờn mụn, rốn luyện kĩ năng, kĩ xảo. Đồng thời, GV cũng cần phải cú sự đam mờ, tõm huyết, sự nhiệt thành để đầu tư thời gian và cụng sức cho bài giảng, cú như vậy mới cú những giờ học LS hay và hấp dẫn.

* *

*

Trờn cơ sở phõn tớch kết qủa điều tra giỏo viờn, HS ở một số trường THCS trờn địa bàn Hà Nội, chỳng tụi nhận thấy cũn một số vấn đề cần được quan tõm trong việc khai thỏc và sử dụng Bảo tàng Phũng khụng – Khụng quõn vào dạy học lịch sử hiện nay:

việc sử dụng tài liệu hiện vật trong Bảo tàng Phũng khụng - Khụng quõn trong dạy học lịch sử núi chung, ở trường THCS núi riờng. Đõy là một con đường nõng cao hiệu quả bài học lịch sử, làm cho bài học sinh động, sõu sắc, dễ hiểu hơn. Qua đú, HS sẽ thấy được sự đúng gúp của cha ụng trờn mảnh đất quờ hương mỡnh đối với tổ quốc, từ đú hỡnh thành cho HS lũng tự hào về quờ hương đất nước, ý thức được trỏch nhiệm của mỡnh trong vai trũ làm chủ đất nước trong tương lai.

Thứ hai, đa số HS rất hứng thỳ và mong muốn học tập tại bảo tàng (trong bài nội khoỏ và ngoại khoỏ) cú liờn quan đến chương trỡnh lịch sử Việt Nam. Nhưng việc khai thỏc và sử dụng tư liệu, hiện vật trong bảo tàng vào trong dạy học lịch sử hiện nay cũn gặp rất nhiều khú khăn, nhất là hỡnh thức và phương phỏp sử dụng. Điều này đặt ra cần thiết phải xõy dựng một số hỡnh thức và biện phỏp tiến hành việc sử bảo tàng trong dạy học lịch sử.

Thứ ba, việc khai thỏc và sử dụng bảo tàng núi chung, Bảo tàng Phũng khụng – Khụng quõn núi riờng trong dạy học chưa cú hiệu quả cao. Một trong những nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là cỏc ngành, cỏc cấp chưa nhận thức được vai trũ và ý nghĩa của tư liệu trong bảo tàng đối với việc giỏo dục thế hệ trẻ. Cần cú sự phối hợp hơn nữa giữa cỏc cấp quản lý, nhà trường, ban quản lý bảo tàng để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho giỏo viờn và HS được tổ chức học tập tại bảo tàng.

Từ việc tỡm hiểu thực trạng của việc khai thỏc và sử dụng tài liệu, hiện vật trong bảo tàng ở trường THCS trờn địa bàn Hà Nội là chưa cú hiệu quả. Vỡ vậy, muốn sử dụng tài liệu hiện vật trong bảo tàng cú hiệu quả, cần thiết phải nhanh chúng đề ra cỏc hỡnh thức và phương phỏp sử dụng bảo tàng trong dạy học lịch sử ở trường THCS. Đõy là cơ sở quan trọng giỳp chỳng tụi đi sõu giải quyết những nội dung cơ bản của Chương 2: Nội dung và hỡnh thức sử

dụng Bảo tàng

Phũng khụng – Khụng quõn trong dạy học lịch sử Việt Nam (1954 – 1975) ở trường THCS tại Hà Nội.

Chương 2

NỘI DUNG VÀ HèNH THỨC SỬ DỤNG BẢO TÀNG PHềNG KHễNG - KHễNG QUÂN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1954 – 1975) Ở TRƯỜNG THCS TẠI HÀ NỘI.

Một phần của tài liệu Luận văn: Sử dụng bảo tàng phòng không không quân trong dạy học lịch sử việt nam (1954 – 1975) ở trường trung học cơ sở tại hà nội (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w