Tổ chức cỏc hoạt động ngoại khúa ở bảo tàng sau học tập trờn lớp

Một phần của tài liệu Luận văn: Sử dụng bảo tàng phòng không không quân trong dạy học lịch sử việt nam (1954 – 1975) ở trường trung học cơ sở tại hà nội (Trang 59)

lớp

Hoạt động ngoại khoỏ trong dạy học lịch sử rất phong phỳ và đa dạng. Ngoài việc tham quan học tập tại bảo tàng Phũng khụng – Khụng quõn như đó trỡnh bày trờn, chỳng ta cũn cú thể tiến hành một số hỡnh thức ngoại khoỏ khỏc như:

* Khai thỏc và sử dụng cỏc tư liệu, hiện vật trong bảo tàng Phũng khụng – Khụng quõn để tổ chức triển lóm, bỏo cỏo học tập:

Hiện nay, ở cỏc trường học nhõn dịp cỏc ngày lễ lớn thường tổ chức triển lóm cho HS hoặc ra bỏo học tập. Với hỡnh thức này sẽ phỏt huy được tớnh tớch

cực, sỏng tạo của HS trong học tập, và nõng cao hứng thỳ học tập cho cỏc em. Thụng qua hỡnh thức học tập này bước đầu giỳp cỏc em làm quen với nghiờn cứu khoa học, HS sẽ cú tinh thần nghiờm tỳc trong lao động học tập. Vớ dụ nhõn dịp kỷ niệm chiến thắng Điện Biờn Phủ (7 – 5 – 1954), giỏo viờn lịch sử tổ chức cho học sinh sưu tầm, sử dụng cỏc tài liệu, tranh ảnh, chụp cỏc hiện vật ở bảo tàng để làm bỏo tường, hoặc triển lóm về hỡnh ảnh của Đại tướng Vừ Nguyờn Giỏp trong cuộc đời hoạt động cỏch mạng của mỡnh.

Muốn đạt kết quả cao trong khai thỏc và sử dụng tư liệu, hiện vật của bảo tàng Phũng khụng – Khụng quõn vào hỡnh thức học tập này thỡ giỏo viờn lịch sử phải xõy dựng được kế hoạch cụ thể cú mục đớch học tập rừ ràng. Sau đú, GV phõn cụng cho mỗi lớp hoặc mỗi nhúm trong lớp khai thỏc cỏc tư liệu, tranh ảnh núi về vấn đề GV đó giao để về trưng bày trành triển lóm, hoặc ra bỏo học tập tại trường. Về lõu dài GV cú thể dựng những tài liệu này để xõy dựng phũng học bộ mụn.

* Núi chuyện lịch sử

Hoạt động ngoại khoỏ trong học tập lịch sử rất phong phỳ và đa dạng, ngoài cỏc hoạt động trờn cũn cú hỡnh thức núi chuyện lịch sử.

Núi chuyện lịch sử là một hỡnh thức tổ chức hoạt động ngoại khúa, cú nội dung và yờu cầu cao hơn kể chuyện lịch sử. Nếu như kể chyện lịch sử là chủ yếu phổ biến kiến thức lịch sử một cỏch khoa học, trỡnh bày cỏc sự kiện cụ thể nõng lờn thành trỡnh độ tự khỏi quỏt. Cũn núi chuyện lịch sử thỡ cú nội dung và yờu cầu cao hơn kể chuyện lịch sử. Núi chuyện lịch sử được trỡnh bày một cỏch tổng hợp và toàn diện về chủ chủ đề lịch sử nào đú, trong đú cú đề cập đến bối cảnh lịch sử của sự kiện, diễn biến của sự kiện, nhõn vật gắn liền với sự kiện, kết quả và ý nghĩa của sự kiện đối với lịch sử, những quy luật, những bài học lịch sử được rỳt ra.

Núi chuyện lịch sử phải cú chủ đề rú ràng và phự hợp với nội dung của chương trỡnh nội khoỏ, gắn với nhiệm vụ chớnh trị trước mắt. Núi chuyện lịch sử phải được chuẩn bị kỹ về nội dung, cũng như bản thõn người núi chuyện

lịch sử; nội dung phải cú tớnh mới mẻ và thu hỳt được người nghe. Vỡ vậy, núi chuyện lịch sử khụng thể tổ chức thường xuyờn và ở bất cứ nơi nào như kể chuyện lịch sử. Núi chuyện lịch sử chủ yếu được tổ chức vào ngày kỷ niệm lịch sử quan trọng về một sự kiện lịch sử, một danh nhõn, lónh tụ cỏch mạng… người núi chuyện lịch sử là người cú hiểu biết sõu sắc về vấn đề lịch sử sẽ trỡnh bày, và cú uy tớn, như là giỏo viờn, cỏn bộ làm cụng tỏc tuyờn giỏo, cỏn bộ nghiờn cứu lịch sử, cỏn bộ giảng dạy ở trường đại học…

Vớ dụ: Cú thể tổ chức núi chuyện lịch sử với chủ đề “Bộ đội Phũng khụng – Khụng quõn trong chiến thắng Hà Nội- Điện Biờn Phủ trờn khụng”.

Chỳng ta cú thể tổ chức buổi núi chuyện này ở bảo tàng Phũng khụng – Khụng quõn . GV cú thể núi sơ qua về Bộ đội Phũng khụng – Khụng quõn, về trận đỏnh để bảo vệ vựng trời ở Hà Nội, Hải Phũng, sau đú giới thiệu về diễn biến chiến thắng này.

Đầu tiờn phải núi về õm mưu của Mĩ khi tiến hành leo thang bắn phỏ miền Bắc trong lần thứ nhất, cú thể sử dụng cõu núi của Nớch-xơn tuyờn bố

“đưa miền Bắc Việt Nam trở về thời kỡ đồ đỏ” để minh hoạ làm nổi bật õm mưu của chỳng. Sau đú, GV nhờ hướng dẫn Bảo tàng giới thiệu minh họa bằng cỏc hiện vậthpt đang được trưng bày, nghiờn cứu tại Bảo tàng vớ như: tranh, ảnh, sơ đồ, hiện vật thật thời kỡ lịch sử này.... Tất cả đó phản ỏnh một cỏch sinh động khỏch quan một thời kỡ lịch sử của dõn tộc ta. Và đõy chớnh là một trong những nguyờn nhõn toàn Đảng, toàn quõn và dõn miền Bắc quyết tõm đỏnh cho “Mỹ cỳt, Ngụy nhào”.

GV cho HS quan sỏt Cụm biểu tượng tội ỏc và trừng phạt trưng bày khỏ chi tiết trong Bảo tàng như: ảnh xỏc mỏy bay Mỹ, chứng minh thư của Phi cụng Mỹ; hỡnh ảnh tội ỏc Mỹ gõy ta ở Hàng Thao, Hàng Cau; Hỡnh ảnh Mỹ giết hại dõn thường ở Nghệ An; 4 chỏu nhỏ đứng trước mộ mẹ là chị Vũ Thị Thơ, xúm Cầu Tre, thị xó Đồ Sơn bị bom Mỹ giết chết ngày 24/6/1966....và rất nhiều hỡnh ảnh khỏc. Điều này, sau khi HS được tận mắt chứng kiến và kết hợp với ngụn ngữ sinh động của GV, hướng dẫn Bảo tàng

cỏc em sẽ cảm thấy rung động, nhận thức được những giỏ trị trong cuộc sống hụm nay là nhờ những tấm gương anh dũng hy sinh của biết bao chiến sĩ cỏch mạng và những người dõn vụ tội.

Thụng qua hỡnh thức núi chuyện lịch sử, học sinh THCS tiếp nhận được nhiều điều mà trong giờ học trờn lớp GV khụng đủ thời gian để mở rộng, hơn nữa khụng khớ của buổi núi chuyện sẽ cú tỏc dụng giỏo dục HS niềm tự hào về quờ hương mỡnh, Tổ quốc mỡnh và cũn củng cố kiến thức bài học lịch sử vững chắc hơn.

Một phần của tài liệu Luận văn: Sử dụng bảo tàng phòng không không quân trong dạy học lịch sử việt nam (1954 – 1975) ở trường trung học cơ sở tại hà nội (Trang 59)