Luận văn: Sử dụng tư liệu gốc phần lịch sử thế giới (thế kỉ XVI – giữa thế kỉ XIX) để biên soạn sách giáo khoa Lịch sử Trung học cơ sở sau năm 2015

129 1K 1
Luận văn: Sử dụng tư liệu gốc phần lịch sử thế giới (thế kỉ XVI – giữa thế kỉ XIX) để biên soạn sách giáo khoa Lịch sử Trung học cơ sở sau năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, Đảng và Nhà nước luôn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển, nên vấn đề này được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội. Trong “Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011 -2020” khẳng định: tiếp tục phấn đấu đến năm 2020 cơ bản nước ta phát triển thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, chính trị, xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận….Để làm được điều đó chiến lược nhấn mạnh: “phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục quốc dân gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực và ứng dụng khoa học và công nghệ”[65;8]. Chúng ta hướng tới đào tạo ra những con người mới năng động, sáng tạo, có năng lực tự giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Con người đó được trang bị kiến thức trong các lĩnh vực, có kĩ năng và khả năng học tập suốt đời. Ở cấp THCS (Trung học cơ sở), mỗi môn học đều góp phần thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục mà Đảng đề ra. Bộ môn Lịch sử ở trường THCS là môn học với đặc trưng có ưu thế và sở trường trong giáo dục thế hệ trẻ bởi lịch sử không chỉ là quá khứ mà còn là kết tinh giá trị các thế hệ trước để lại và thế hệ sau cần tiếp nối và phát huy. Bộ môn Lịch sử cung cấp cho HS (học sinh) hệ thống tri thức cơ bản về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới với các sự kiện cụ thể, nhằm dựng lại cho HS bức tranh quá khứ của xã hội loài người đã xảy ra. Môn Lịch sử có tác dụng lớn trong việc phát triển tư duy của HS, đặc biệt là tư duy độc lập, sáng tạo trong quá trình lĩnh hội tri thức. Bản thân kiến thức lịch sử tự thân đã mang trong mình tính giáo dục cao cho HS về phẩm chất đạo đức, tư tưởng, tình cảm. Do vậy, bộ môn Lịch sử có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc giáo dục truyền thống dân tộc, tinh thần nhân văn – những giá trị dễ bị xói mòn trong cuộc sống hiện đại. Môn Lịch sử có tầm quan trọng như vậy nhưng hiện nay chất lượng bộ môn Lịch sử đang dần giảm sút. Muốn khắc phục và giải quyết vấn đề này, chúng ta cần phải nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ GV (giáo viên) và đổi mới chương trình, SGK (sách giáo khoa). Từ đó đáp ứng được yêu cầu phát triển nguồn nhân lực cho công cuộc xây dựng đất nước, tiếp cận và học hỏi trình độ giáo dục của các nước trên thế giới. SGK là tài liệu cơ bản trong học tập của HS, là quy định về mức độ kiến thức, kĩ năng HS cần đạt để giáo dục HS. Là thước đo phản ánh trình độ văn hóa, khoa học của đất nước. SGK Lịch sử hiện nay có nhiều ưu điểm về nội dung và hình thức. Về cơ bản SGK cung cấp đủ hệ thống tri thức lịch sử cho HS, song nhìn chung vẫn còn nhiều hạn chế. CT (cấu tạo) SGK hiện nay gồm: bài viết và cơ chế sư phạm, trong đó chủ yếu là phần bài viết, còn lại phần kênh hình, tư liệu, câu hỏi và bài tập còn ít, mang tính chất minh họa là chủ yếu. Tư liệu lịch sử nói chung và TLG (tư liệu gốc) nói riêng trong sách là còn hạn chế, chưa phon

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI SỬ DỤNG TƯ LIỆU GỐC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (THẾ KỈ XVI – GIỮA THẾ KỈ XIX) ĐỂ BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ TRUNG HỌC CƠ SỞ SAU NĂM 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hà Nội, 2015 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong nghiệp đổi nay, Đảng Nhà nước coi giáo dục quốc sách hàng đầu Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, nên vấn đề ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục vừa mục tiêu, vừa động lực cho phát triển kinh tế xã hội Trong “Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011 -2020” khẳng định: tiếp tục phấn đấu đến năm 2020 nước ta phát triển thành nước cơng nghiệp theo hướng đại, trị, xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận….Để làm điều chiến lược nhấn mạnh: “phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung đổi bản, toàn diện giáo dục quốc dân gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực ứng dụng khoa học công nghệ”[65;8] Chúng ta hướng tới đào tạo người động, sáng tạo, có lực tự giải vấn đề sống Con người trang bị kiến thức lĩnh vực, có kĩ khả học tập suốt đời Ở cấp THCS (Trung học sở), môn học góp phần thực mục tiêu nhiệm vụ giáo dục mà Đảng đề Bộ môn Lịch sử trường THCS mơn học với đặc trưng có ưu sở trường giáo dục hệ trẻ lịch sử khơng q khứ mà cịn kết tinh giá trị hệ trước để lại hệ sau cần tiếp nối phát huy Bộ môn Lịch sử cung cấp cho HS (học sinh) hệ thống tri thức lịch sử dân tộc lịch sử giới với kiện cụ thể, nhằm dựng lại cho HS tranh khứ xã hội loài người xảy Mơn Lịch sử có tác dụng lớn việc phát triển tư HS, đặc biệt tư độc lập, sáng tạo trình lĩnh hội tri thức Bản thân kiến thức lịch sử tự thân mang tính giáo dục cao cho HS phẩm chất đạo đức, tư tưởng, tình cảm Do vậy, mơn Lịch sử có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc giáo dục truyền thống dân tộc, tinh thần nhân văn – giá trị dễ bị xói mịn sống đại Mơn Lịch sử có tầm quan trọng chất lượng môn Lịch sử dần giảm sút Muốn khắc phục giải vấn đề này, cần phải nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ GV (giáo viên) đổi chương trình, SGK (sách giáo khoa) Từ đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực cho công xây dựng đất nước, tiếp cận học hỏi trình độ giáo dục nước giới SGK tài liệu học tập HS, quy định mức độ kiến thức, kĩ HS cần đạt để giáo dục HS Là thước đo phản ánh trình độ văn hóa, khoa học đất nước SGK Lịch sử có nhiều ưu điểm nội dung hình thức Về SGK cung cấp đủ hệ thống tri thức lịch sử cho HS, song nhìn chung nhiều hạn chế CT (cấu tạo) SGK gồm: viết chế sư phạm, chủ yếu phần viết, cịn lại phần kênh hình, tư liệu, câu hỏi tập cịn ít, mang tính chất minh họa chủ yếu Tư liệu lịch sử nói chung TLG (tư liệu gốc) nói riêng sách cịn hạn chế, chưa phong phú Bản thân tư liệu lịch sử có tác dụng bổ sung kiến thức, tạo điều kiện cho HS cụ thể hóa kiến thức, làm phong phú nội dung lịch sử, đặc biệt TLG có tác dụng làm cho HS nhìn nhận, làm việc với tri thức lịch sử chân thực, tránh “hiện đại hóa” lịch sử Đó cở sở thiết thực việc giúp HS so sánh, phân tích, tổng hợp… tìm chất kiện lịch sử, tạo nhìn khách quan, tồn diện, khoa học vấn đề lịch sử Thực tế cho thấy, SGK Lịch sử cịn chưa trọng việc đưa TLG vào BS (biên soạn) giảng dạy SGK nặng nề, đưa ý kiến chủ quan người viết sách vào nội dung để HS học Từ dẫn đến tình trạng HS khơng thích học mơn Lịch sử, chí nhiều HS khơng đọc hay tìm hiểu nội dung học sách làm cho việc học lịch sử nhằm chống đối, học để trả cho qua, khơng mục đích u thích hay trau dồi kiến thức Xuất phát từ yêu cầu đào tạo nhân lực cho đất nước, từ thực tế SGK việc học tập môn, Bộ Giáo dục Đào tạo hướng tới xây dựng khung chương trình mới, với phương pháp dạy học chuyển từ tiếp cận tri thức sang tiếp cận lực phẩm chất người học, nhằm làm thay đổi cục diện dạy học theo hướng tích cực hơn, theo kịp xu thời đại Trong đó, giáo dục lịch sử cần thiết phải cho HS tự đánh giá vấn đề lịch sử sở chứng xác thực, để HS tự phán xét với vấn đề lịch sử mà khơng cần qua lăng kính chủ quan Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, làm cho HS hứng thú phát huy khả vốn có cách động sáng tạo Trong chương trình lịch sử THCS, phần lịch sử giới cận đại có vị trí quan trọng Đây phần lịch sử chiếm khối lượng kiến thức lớn, BS học trước phần lịch sử Việt Nam với nội dung phong phú, xuyên suốt tạo nhìn đối sánh với lịch sử dân tộc Đây phần lịch sử khó BS SGK Lịch sử sau năm 2015 phải ý cần đưa hệ thống TLG vào nội dung SGK, nhằm làm nội dung lịch sử sinh động, hấp dẫn Từ việc BS SGK theo hướng mở làm tiền đề cho đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng mới, nhằm giúp GV sáng tạo giảng dạy giúp HS phát triển lực thân học tập môn lịch sử Xuất phát từ vấn đề nêu trên, với mong muốn góp phần đổi cách BS SGK lịch sử để HS thực thích học mơn Lịch sử cách chủ động, tự giác, với tinh thần độc lập, sáng tạo, từ nâng cao chất lượng môn lịch sử trường THCS, định chọn đề tài: “ Sử dụng tư liệu gốc phần lịch sử giới (thế kỉ XVI – kỉ XIX) để biên soạn sách giáo khoa Lịch sử Trung học sở sau năm 2015 ” làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Vấn đề SGK nói chung, SGK Lịch sử, sử dụng TLG BS SGK dạy học nhằm phát triển lực HS nói riêng nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục học, học giả lĩnh vực khác quan tâm nghiên cứu mức độ, khía cạnh khác 2.1 Tài liệu nước 2.1.1 Tài liệu giáo dục học T.A.Ilina “Giáo dục học tập II” (NXB Giáo dục Hà Nội, 1973) đề cập đến phương pháp làm việc với SGK quy tắc làm việc chủ yếu HS SGK B.P.Exipôp “Những sở lý luận dạy học” (NXB Giáo Dục, 1971) khẳng định ý nghĩa việc đọc sách lên lớp, yêu cầu để làm việc với SGK Đồng thời tác giả khẳng định vai trò tài liệu dạy học: “Việc nghiên cứu tài liệu chân thực nêu lên khía cạnh đời sống tầng lớp xã hội khác thời kỳ định, việc so sánh, đối chiếu nguồn, việc phân tích, có chứng minh kết luận thu việc có ích”[18;148] N.M.Iakovlev “Phương pháp kĩ thuật lên lớp trường phổ thông tập I” (NXB Giáo Dục, 1983) phân tích ý nghĩa sử dụng SGK dạy học, phương pháp khai thác SGK hiệu dạy học lịch sử A.P.Primacôpxki “ Phương pháp đọc sách” (NXB Giáo Dục, 1978) số kinh nghiệm đọc sách, tự nghiên cứu sách nhiều nhà khoa học, có phân tích, tổng hợp lại thành “văn hóa đọc sách” I.F.Kharlamơp “Phát huy tính tích cực HS tập 2” (NXB Giáo Dục, 1979) trình bày vai trò, ý nghĩa SGK cách sử dụng SGK tài liệu học tập dạy học trường: “SGK tài liệu học tập phải trở thành nguồn kiến thức cung cấp kiến thức phương tiện quan trọng cuả việc tổ chức công tác tự lập HS học”[29;36] 2.1.2 Tài liệu giáo dục lịch sử N.G.Đairi “Chuẩn bị học lịch sử nào” (NXB Giáo Dục, 1973) nêu tầm quan trọng việc sử dụng SGK hiệu cách sử dụng sách hiệu cao Đặc biệt ông đưa sơ đồ sử dụng SGK nhằm giải mối tương quan nội dung giảng GV nội dung SGK học lịch sử Đồng thời, tác giả nêu vai trò tài liệu dạy học: “Nếu lìa bỏ tài liệu thực điều đưa tới kết cố gắng vun xới vụ thu hoạch dồi mảnh ruộng khơng có phân bón” [16;32], từ tài liệu thực nảy sinh hình tượng mang lại kết giáo dục cho HS A.A.Vaghin “Phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông” (NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 1977) trình bày biện pháp nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, ý nghĩa việc sử dụng SGK tài liệu lịch sử Trong tài liệu tác giả nước ngồi nêu lên vai trị, ý nghĩa việc sử dụng SGK, đưa hướng dẫn sử dụng SGK cho hiệu Đồng thời tác giả thấy vai trò tài liệu dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng Song tác phẩm chưa ý CT SGK cách đưa hệ thống tư liệu lịch sử gốc vào BS SGK nhằm phát triển lực HS dạy học 2.2 Tài liệu nước Vấn đề SGK nói chung, SGK lịch sử, sử dụng TLG BS SGK nói riêngvà dạy học lịch sử nhiều nhà giáo dục Việt Nam quan tâm, rõ vai trò, tầm quan trọng vấn đề 2.2.1 Tài liệu giáo dục học Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt “ Giáo dục học tập 1” (NXB Giáo Dục, 1987) trình bày ý nghĩa việc dùng SGK Tác giả đưa yêu cầu phương thức sử dụng sách, tài liệu hướng dẫn việc dùng sách nhà lớp Đồng thời tác giả đưa vấn đề cần đảm bảo BS SGK Trần Bá Hoành “Đổi phương pháp dạy học, chương trình SGK” (NXB Đại học Sư phạm, 2006), tác giả khẳng định tầm quan trọng SGK dạy học vầ đưa yêu cầu cho công việc BS SGK: “Để GV phát triển phương pháp tích cực, SGK cần chuyển cách trình bày truyền thống kiểu thơng báo – giải thích – minh họa sang cách tổ chức hoạt động tìm tịi khám phá, qua HS tự lực chiếm lĩnh nội dung học” [20;195] Trong “Giáo dục học tập I” tác giả Trần Thị Tuyết Oanh (NXB Đại học Sư phạm, 2007) đưa phân biệt khái niệm: chương trình, SGK tài liệu học tập khác dùng trường học Nhà nước quy định Đồng thời, trình bày cụ thể chức SGK trình dạy học đưa yêu cầu SGK Trong hai “Những vấn đề giáo dục học đại” Thái Duy Tuyên, “Giáo dục học đại cương” Phạm Viết Vượng, tác giả phần đề cập vị trí, vai trị sách, yêu cầu phương pháp sử dụng dạy học, hai tác phẩm khơng sâu trình bày chi tiết toàn diện lĩnh vực SGK 2.2.2 Tài liệu giáo dục lịch sử Cuốn “ Một số vấn đề lí luận sử học” Hà Văn Tấn (NXB Đại học Quốc gia, 2008), Cuốn “Phương pháp luận sử học” Phan Ngọc Liên chủ biên (NXB Đại học Sư phạm 2003) đưa khái niệm sử liệu, tư liệu lịch sử Các tác giả nêu lên vị trí, ý nghĩa, cách phân loại nguồn sử liệu, khẳng định: “Nếu ví cơng trình nghiên cứu lịch sử thể sống kiện lịch sử tế bào CT nên, mà tế bào từ tư liệu lịch sử…Bất vấn đề mà khoa học Lịch sử đặt ra, có giải hay khơng phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện tiên có tư liệu lịch sử vấn đề hay không” [39;204] Đồng thời tác giả đưa công tác sưu tầm, chọn lọc tư liệu Trong giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” xuất năm 1976, 1980, 1992 (NXB Giáo dục) (Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị chủ biên), đặc biệt giáo trình xuất năm 2002 đề cập cụ thể vị trí, ý nghĩa SGK dạy học lịch sử trường phổ thông Đồng thời tác giả, nêu CT SGK với hai phần viết chế sư phạm, phần tư liệu (đặc biệt TLG) sử dụng BS SGK Sau đó, tác giả đưa cách sử dụng SGK hiệu với việc học tập sơ đồ Đairi vào soạn dạy học Ngoài giáo trình trên, tác giả cịn cơng bố chuyên đề, tạp chí, vấn đề CT SGK TLG: Cuốn “Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử” tác giả Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, Trần Vĩnh Tường, (NXB Đại học Quốc gia, 2002) có đề cập đến vấn đề SGK Trong tác phẩm đưa vai trò việc sử dụng tư liệu lịch sử giảng dạy lịch sử, nguồn tư liệu viết Trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy - học lịch sử trường phổ thông Việt Nam Đà Nẵng, tháng – 2012 Kỷ yếu gồm ba phần: phần thứ nhà khoa học tập trung tập trung đánh giá chương trình, SGK nêu vị trí ý nghĩa SGK, nhận xét CT SGK rõ ưu khuyết điểm SGK, đề xuất định hướng đổi chương trình, SGK sau năm 2015 Phần hai viết tập trung phân tích giải pháp nhằm đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông sở học tập kinh nghiệm nước giới Phần ba viết tập trung vào vấn đề đào tạo GV Vấn đề nêu nhiều tài liệu, đăng tạp chí chuyên ngành: - “Kinh nghiệm Đairi với việc dạy học môn sử” hai tác giả Lương Ninh Nguyễn Thị Cơi đăng tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 8, 1988 - “Về SGK Lịch sử trường Phổ thơng Trung học” (Chương trình cải cách) tác giả Nguyễn Thị Côi đăng tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3, 1993 - “Về việc sử dụng tài liệu gốc dạy học Lịch sử trường phổ thông” tác giả Trần Viết Thụ Hội thảo Khoa học Lịch sử Việt Nam Đổi việc dạy, học lịch sử lấy “HS làm trung tâm”, 1996 - “Về cấu trúc yêu cầu BS SGK môn Lịch sử THCS” tác giả Nguyễn Hữu Chí đăng tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 4, 2000 - “Một số vấn đề lí luận thực tiễn BS SGK lịch sử THCS” tác giả Nghiêm Đình Vỳ đăng tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 98, 2004 - “Một vài kinh nghiệm đổi BS SGK Lịch sử” tác giả Phan Ngọc Liên đăng tạp chí Giáo dục, số 7, 2004 - “Một số yêu cầu xây dựng chương trình BS SGK Lịch sử” tác giả Phan Ngọc Liên đăng tạp chí Giáo dục, số 126, 2005 Các luận án, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp sinh viên đề cập tới khía cạnh khác vấn đề qua đề tài: - Luận án“SGK lịch sử trường phổ thông Việt Nam từ 1954 đến nay”, Phạm Thị Kim Anh, Đại học Sư phạm Hà Nội, 1999 - Luận văn “Sử dụng SGK nhằm phát huy tính tích cực HS dạy học lịch sử lớp 10 trường trung học phổ thông tỉnh Lào Cai”, Lê Quý Toàn, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003 - Luận án “Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945 trường Trung học Phổ thông Thừa Thiên Huế”, Nguyễn Thành Nhân, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007 - Luận văn “Sử dụng tài liệu lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực HS dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 – 1954”, Nguyễn Thị Xuân Khang, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2010 - Luận văn“CT SGK lịch sử bậc Trung học Phổ thơng cộng hịa Pháp khả vận dụng vào Việt Nam qua nội dung: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp Rôma”, Trần Quỳnh Chi, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2013 - Luận văn “Mơ hình viết SGK lịch sử trường THCS nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa khả vận dụng vào Việt Nam”, Lương Thị Phương Liên, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2013 - Khóa luận “Sử dụng tư liệu lịch sử gốc nhằm phát triển lực đánh giá cho HS dạy học “Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII”, Đồng Thị Bay, Khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2012 Nhìn chung lịch sử nghiên cứu vấn đề CT SGK, vấn đề TLG, giáo trình, chun đề, tạp chí, luận án nêu có phần đề cập vấn đề giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” nói rõ vấn đề Tuy nhiên, nguồn tài liệu nghiên cứu vấn đề đổi BS SGK, vấn đề sử dụng tư liệu gốc BS SGK Lịch sử cơng đổi giáo dục cịn khiêm tốn Những nguồn tài liệu giúp có nhìn đa chiều vấn đề này, định hướng quan trọng để chung tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện cho đề tài luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: CT SGK, hệ thống TLGvà đề xuất đổi BS SGK Lịch sử THCS sau năm 2015 phần lịch sử giới (thế kỉ XVI – kỉ XIX) b Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu CT SGK đề xuất hệ thống TLG (tư liệu thành văn gốc) phục vụ công tác BS SGK Lịch sử THCS sau năm 2015 phần lịch sử giới (thế kỉ XVI – kỉ XIX) với nội dung cách mạng xã hội (cách mạng Anh, chiến tranh 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ, cách mạng Pháp), cách mạng công nghiệp, phong trào công nhân nửa đầu kỉ XIX đời chủ nghĩa Mác Trên sở CT SGK nay, định hướng CT SGK, học tập kinh nghiệm BS SGK Lịch sử nước đề tài đề xuất CT BS SGK Lịch sử THCS sau năm 2015 tiến hành TN (thực nghiệm) sư phạm để chứng minh tính khả thi đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận dạy học nói chung thực tiễn việc dạy học trường THCS nói riêng, đề tài khẳng định tầm quan trọng việc sử dụng TLG vào BS SGK lịch sử sau 2015 Vận dụng lí luận nghiên cứu vào xây dựng, đề xuất sử dụng hệ thống TLG phần lịch sử giới (từ kỉ XVI – kỉ XIX ) BS SGK THCS sau năm 2015 b Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, đề tài giải nhiệm sau: + Nghiên cứu giáo dục học, lí luận dạy học lịch sử, tâm lí học, tâm lí lứa tuổi học sinh THCS + Nghiên cứu chương trình SGK chuẩn, khai thác nội dung phần lịch sử giới (thế kỉ XVI – kỉ XIX) để tìm nội dung cần đưa TLG vào BS SGK sau 2015 + Điều tra chất lượng dạy học, thực trạng sử dụng TLG dạy học lịch sử GV học sinh THCS + Đề xuất hệ thống TLG sử dụng đổi BS SGK Lịch sử THCS phần lịch sử giới (thế kỉ XVI – kỉ XIX) + Cụ thể hóa lý luận thực tiễn nêu TN để khẳng định tính đắn lí luận đề xuất đưa + Sử dụng phương pháp toán thống kê Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu a Cơ sở phương pháp luận đề tài Dựa lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục giáo dục lịch sử Lý luận giáo dục học, tâm lí học phương pháp dạy học nhà khoa học giáo dục, giáo dục lịch sử nước b Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí luận : Nghiên cứu qua tác phẩm kinh điển Chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối Đảng, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh + Tỷ lệ điểm Khá lớp TN chiếm 38,2% cao lớp ĐC 4,9% (ĐC 33,3%) + Điểm Giỏi lớp TN đạt 5,9% lớp ĐC 2,8% Qua so sánh kết lớp TN lớp ĐC, ta thấy HS lớp TN tích cực, chủ động nhận thức HS lớp ĐC Kết nhận thức lớp TN cao lớp ĐC Dựa hệ thống lí luận cấu tạo SGK TLG, ý kiến nhà giáo dục từ tham khảo CT SGK Lịch sử Trung Quốc Pháp, thu thập hệ thống TLG tiến hành đề xuất biên soạn CT học cho phần lịch sử giới từ kỉ XVI – kỉ XIX nội dung khác Chúng tiến hành thử xây dựng “Chiến tranh 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ: tiến hành TN sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi việc sử dụng hệ thống TLG vào BS SGK Lịch sử THCS sau năm 2015 Từ kết TN cho thấy chênh lệch kết cao thuộc lớp TN Từ khẳng định cần thiết phải đổi BS CT SGK theo hướng đổi “bài viết” “cơ chế sư phạm” mà việc đưa TLG vào BS SGK Lịch sử góp phần nâng cao hiệu dạy học Lịch sử trường THCS KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu CT SGK hệ thống TLG rút số kết luận sau: SGK có vai trị quan trọng dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng, tài liệu bản, cần thiết khơng thể thiếu q trình dạy GV học HS SGK cấp THCS với kết cấu học theo chương, mục khiến cho người đọc dễ theo dõi Cuối chương có tổng kết giúp HS hệ thống hóa kiến thức học cách lôgic, Nội dung chương tình đảm bảo nguyên tắc “cơ bản, đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam” SGK BS quán triệt đặc trưng mơn, đặc trưng nhận thức tâm lí HS HS vùng miền khác tiếp thu đủ kiến thức chuẩn, đạt mục tiêu chung, tạo điều kiện phát triển cho HS giỏi, có khiếu Tuy nhiên số lượng tranh ảnh, TLG sách hạn chế, dung lượng kiến thức lịch sử đưa vào SGK cịn nặng, khơng có hướng dẫn GV HS gặp khó khăn lớn tự học, tự nghiên cứu TLG nguồn kiến thức quan trọng, chứng hiển nhiên, hùng hồn trình phát triển hợp quy luật lịch sử Nó mang tính khoa học, xác, cụ thể kiện, tượng nhân vật lịch sử mà HS cần thu nhận Do đó, việc sử dụng TLG SGK dạy học có ý nghĩa lớn Đối với HS, TLG sở để HS nắm vững chất kiện, tượng, nhân vật tạo biểu tượng vững cho em, đến hình thành khái niệm, nêu quy luật rút học lịch sử, khắc phục tình trạng “hiện đại hóa lịch sử”, tránh việc bóp méo, xuyên tạc thật lịch sử Vì TLG coi phương tiện hữu ích, cần thiết giúp HS hiểu biết kiện, tượng, nhân vật lịch sử, góp phần nâng cao chất lượng môn Mặt khác, với hình ảnh sống động, biểu tượng chân thực kiện, tượng, nhân vật lịch sử TLG có hiệu việc khơi dậy xúc cảm lịch sử HS, sở để giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ đạo đức cho HS Bên cạnh đó, q trình độc lập nhận thức làm việc với TLG giúp HS phát triển lực HS lực nhận thức lực thực hành Về lực nhận thức rèn luyện cho HS phương pháp tư khoa học qua hoạt động quan sát, tưởng tượng, phân tích, tổng hợp, so sánh đánh giá phản biện kiện, tượng, nhân vật lịch sử Rèn luyện cho HS kĩ đọc tài liệu, sưu tầm tài liệu, tự học… Từ HS tự mở rộng vốn từ, ngơn ngữ học tập trình bày vấn đề làm việc với đoạn trích TLG Đối với GV, TLG tư liệu nghiên cứu giúp GV làm giảng phong phú, hấp dẫn GV sử dụng TLG kênh thông tin khoa học để hướng dẫn HS giảng dạy để HS tự chủ động phát tri thức, biến tri thức thành tri thức Để sử dụng TLG đạt hiệu cao GV cần hiểu nội dung SGK, sáng tạo phương pháp với nội dung GV cần có trình độ hiểu biết khoa học sâu rộng môn liên quan Từ lí luận thực tiễn nghiên cứu vấn đề xin đưa số đề xuất, ý kiến đóng góp đề xuất sử dụng TLG vào biên soạn CT SGK sau năm 2015: Về CT SGK Lịch sử THCS cần đổi BS viết chế sư phạm Với nội dung viết nên lựa chọn thông tin bản, tối ưu, ngắn gọn trình bày cách khoa học, mạch lạc, sáng phù hợp với đặc điểm tâm lí, nhận thức HS Phần chế sư phạm ý sử dụng đa dạng kênh hình, tài liệu tham khảo (nhất TLG), câu hỏi tập gợi mở, với cách trình bày hài hịa đẹp mắt nguồn thơng tin hữu ích cho giảng dạy học tập lịch sử Phần chế sư phạm BS nhiều hon hay ngang phần viết mang tính chất sinh động, hấp dẫn HS học tập Với TLG, BS SGK cần chọn lọc đưa nhiều đoạn trích TLG vào học phục vụ nội dung quan trọng, trọng tâm để giúp HS có sở để khắc sâu, mở rộng kiến thức HS dựa vào chứng xác thực khách quan lịch sử để tự khám phá kiến thức, tự chiếm lĩnh kiến thức để bộc bạch ý kiến thân qua việc vận dụng tư học tập để khẳng định thân Các TLG đưa vào BS học cần kết hợp nhuần nhuyễn với nội dung viết, hệ thống kênh hình, câu hỏi tập Các tư liệu đưa vào BS cần trích dẫn đầy đủ nguồn gốc, xuất xứ như: tác giả, năm xuất bản, tài liệu trích, NXB, số trang… để tạo tính khoa học, khách quan cho tư liệu Trong dạy học, hướng dẫn HS khai thác TLG SGK, GV cần phải kết hợp nhuần nhuyễn với lời nói sinh động, đồ dùng trực quan, trao đổi thảo luận tài liệu tham khảo khác để hướng dẫn HS lĩnh hội kiến thức dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng khơng có phương pháp “vạn năng” Sử dụng hệ thống TLG BS vào SGK sau năm 2015, nên dựa vào nguồn kiến thức để xây dựng câu hỏi, tập, kiểm tra đánh giá kết học tập HS theo hướng hiểu biết nắm chất vấn đề vận dụng kiến thức Từ làm thay đổi cách dạy học thi cử theo hướng để phát triển kĩ HS, HS “tự biểu biểu lực thân” Để phát huy tối đa hiệu TLG đạt giá trị, trước tiên cần nâng cao nhận thức GV, để GV thấy rõ tầm quan trọng việc sử dụng TLG dạy học để GV vừa sử dụng tư liệu gốc sẵn có SGK vừa thường xuyên sưu tầm, bổ sung TLG với phương pháp khoa học, linh động tạo cho học sức hấp dẫn, lôi cuốn, đầy hiệu Muốn đạt điều đó, nhà BS sách cần đưa tài liệu hướng dẫn cụ thể nội dung, phương pháp sử dụng với hệ thống TLG có SGK để GV sử dụng đồng đều, hiệu quả, tránh việc sử dụng không đạt hay sử dụng không làm bật trọng tâm bài, hiểu không sâu sắc TLG Với đồng vậy, GV trường giải vấn đề vướng mắc nguồn TLG, vấn đề kiến thức khoa học sử dụng phương pháp sử dụng Qua kết luận trên, hy vọng đóng góp phần nhỏ bé cho việc BS SGK Lịch sử THCS thời gian tới để mang lại SGK chất lượng, hấp dẫn phù hợp với xu chung đổi BS CT SGK giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Kim Anh (1998), Sách giáo khoa lịch sử trường phổ thông Việt Nam từ 1954 đến nay”, Luận án tiến sĩ Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội Ph.Ăng-ghen (1962), Tình cảnh giai cấp cơng nhân Anh tập 1, NXB Sử học, Hà Nội Ph.Ăng-ghen (1970), Tuyển tập Luận văn Quân 1, NXB Nhân dân, Hà Nội Đồng Thị Bay (2012), “Sử dụng tư liệu lịch sử gốc nhằm phát triển lực đánh giá cho HS dạy học “Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII”, Khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội Michel Beaud (2002), Lịch sử tư chủ nghĩa từ 1500 đến 2000, NXB Thế giới, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo – Dự án Việt –Bỉ (2010), Dạy học tích cực số phương pháp kĩ thuật dạy học,NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo – Hội Khoa học Lịch sử (2012), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Dạy học lịch sử trường phổ thông Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2013), Lịch sử lớp 8, NXB Giáo dục Việt Nam Trần Quỳnh Chi (2013), “Cấu tạo sách giáo khoa lịch sử bậc Trung học Phổ thông cộng hòa Pháp khả vận dụng vào Việt Nam qua nội dung: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp Rôma”, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Chí (2000), Về cấu trúc yêu cầu biên soạn sách giáo khoa môn Sử trường Trung học sở, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 4, tr8 11 Howard Cincotta (2000), Khái quát lịch sử nước Mĩ, NXB Chính trị Quốc gia 12 Nguyễn Thị Cơi (2006), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông,NXB Đại học Sử phạm Hà Nội 13 Nguyễn Thị Côi (1993), Về sách giáo khoa lịch sử phổ thơng, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 14 Nguyễn Thị Côi (2009), Thiết kế kế hoạch học lịch sử trường phổ thơng theo tinh thần đổi mới, Tạp chí Giáo dục, số 221 15 William A Degregorio (1998), 42 đời tổng thống Hoa Kỳ, NXB Chính trị Quốc gia 16 N.G.Đairi (1973), Chuẩn bị học lịch sử nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Đức, Trần Văn Trị, Phạm Gia Hải, Phan Ngọc Liên (1978), Lịch sử giới cận đại (1640 – 1870) – tập 1, NXB Giáo dục 18 B.P Exipơp (1971), Những sở cúa lí luận dạy học tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 A.V.E.Phi-mốp, V.M.Khơ-vô-stốp (1963), Lịch sử cận đại, NXB Sự thật, Hà Nội 20 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Lê Văn Hồng (1995), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Sư phạm 22 Hội giáo dục Lịch sử (Thuộc Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam) (1996), Đổi việc dạy học Lịch sử lấy “HS Trung tâm”, Đại học Quốc gia – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Dương Giáng Thiên Hương (2003), Sử dụng phối hợp số phương pháp dạy học tích cực q trình dạy học nay, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Nguyễn Thái Yên Hương (2005), Liên bang Mĩ, đặc điểm xã hội – văn hóa, NXB Văn hóa – thơng tin, Hà Nội 25 N.M.Iakovlev(1983), Phương pháp kĩ thuật lên lớp trường phổ thông tập 1, NXB Giáo dục 26 T.A Ilina (1973), Giáo dục học tập 1,NXBGiáo dục, Hà Nội 27 T.A Ilina (1973), Giáo dục học tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội 28 Nguyễn Thị Xuân Khang(2010), Sử dụng tài liệu lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực HS dạy học lịch sử từ 1945 đến 1954, Luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 29 I.F.Kharlamơp (1979), Phát huy tính tích cực học tập HS nào?, NXB Giáo dục 30 Lương Thi Phương Liên (2013), “Mô hình viết sách giáo khoa lịch sử trường Trung học Cơ sở nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa khả vận dụng vào Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội, 31 Phan Huy Lê 1998), Tìm cội nguồn, NXB Thế giới Hà Nội 32 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2008), Lịch sử giới cận đại tập 1, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 33 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, Trần Vĩnh Tường (2002),Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học Quốc gia 34 Phan Ngọc Liên (2004), Một vài kinh nghiệm đổi biên soạn sách giáo khoa Lịch sử, Tạp chí Giáo dục, số 35 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (chủ biên) (1976), Phương pháp dạy học lịch sử tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (chủ biên) (1980), Phương pháp dạy học lịch sử tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2008), Phương pháp dạy học lịch sử tập 1, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 38 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2008), Phương pháp dạy học lịch sử tập2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2003), Phương pháp luận sử học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Phan Ngọc Liên, Phạm Hồng Việt (1970), Thế giới cận đại, tập 1, Dịch Bách khoa toàn thư thiếu niên Liên Xô, NXB Giáo dục Hà Nội 41 Luật Giáo dục (đã sửa đổi bổ sung năm 2009)(2011), NXB Lao động, Hà Nội 42 Phạm Hữu Lư, Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Thư, Đặng Thị Thanh Tịnh (dịch) (1985), Tư liệu giảng dạy lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 C.Mác (1975), Tư tập 2, NXB Sự thật 44 C.Mác, Ph.Ăng-ghen (1976), Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, NXB Sự thật 45 A.Manfred (1965), Đại cách mạng Pháp, NXB Khoa học, Hà Nội 46 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt(1987), Giáo dục học tập 1, NXB Giáo Dục 47 Nguyễn Thành Nhân (2007 ), Sử dụng tài liệu lịch sử đại phương dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945 trường Trung học Phổ thông Thừa Thiên Huế”, Luận án Tiến sĩ khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 48 Nguyễn Văn Ninh (2004), Về chương trình sách giáo khoa giảng dạy lịch sử Đông Nam Á trường Trung học phổ thơng Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, Số 2, tr65 49 Nguyễn Văn Ninh (2012), Chương trình lịch sử phổ thơng Cộng hịa Pháp khả vận dụng Việt Nam, Tạp chí giáo dục, số 297 (Kì 1) 50 Nguyễn Văn Ninh (3/2013), Mơ hình đào tạo giáo viên Cộng hịa Pháp khả vận dụng vào Việt Nam, Tạp chí giáo dục, số 306 (kì 2) 51 Nguyễn Văn Ninh (3/2013), Từ sách giáo khoa lịch sử phổ thông nước Cộng hòa Pháp đến khả vận dụng Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 2, tr442 52 Nguyễn Văn Ninh (Số 8/2013),Cấu trúc Các quốc gia cổ đại phương Tây: Hy Lạp Rô Ma sách giáo khoa Trung học phổ thông Pháp Việt Nam-Một nhìn so sánh, Tạp chí khoa học-Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; 53.Nguyễn Văn Ninh (2014), Tình hình giảng dạy lịch sử khu vực trường phổ thông Việt Nam Pháp: Một nhìn so sánh,Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, Số 54 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2008), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục 55 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2012), Lịch sử quan hệ quốc tế, NXB Đại học Sư phạm 56 Lương Ninh, Nguyễn Thị Côi (1988), Kinh nghiệm Đairi với việc dạy học môn sử, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 57 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2009), Giáo trình Giáo dục học (Dành cho sinh viên Đại học Sư phạm) tập 1,NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 58 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2009),Giáo trình Giáo dục học (Dành cho sinh viên Đại học Sư phạm) tập 2,NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 59 Phân khoa Sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội (1963), Lịch sử giới cận đại tập (1964 – 1850), NXB Giáo dục, Hà Nội 60 A.P.Primacôpxki (1978), “ Phương pháp đọc sách”, NXB Giáo dục 61 Văn Tạo (1989), Cách mạng Pháp 1789 tính chất – ý nghĩa – đặc điểm, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, Số 2, tr 19 – 34 62 Hà Văn Tấn (2008), Một số vấn đề lí luận sử học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 63 Bùi Thiết (1999), Đối thoại sử học, NXB Thanh niên Hà Nội 64 Dương Thị Thu, Sử dụng kênh hình sách giáo khoa theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS dạy học lịch sử lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 65 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 20112020 66 Lê Quý Toàn(2003), Sử dụng sách giáo khoa nhằm phát huy tính tích cực HS dạy học lịch sử lớp 10 trường trung học phổ thông tỉnh Lào Cai, Luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 67 Trần Văn Trị (1978), Cách mạng Pháp 1789, NXB Giáo dục, Hà Nội 68 Trần Văn Trị, Nguyễn Văn Đức, Phạm Gia Hải, Phan Ngọc Liên (1978), Lịch sử giới cận đại tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 69 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục 70 Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 71 A.A.Vaghin (1977), Phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 72 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 73 Viện sử học (1970), Mấy vấn đề Phương pháp luận sử học,NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Viện sử học (1989), Về Đại cách mạng Pháp, NXB Sự thật 75 Phạm Hồng Việt (1992), Nghiên cứu giảng dạy lịch sử, NXB Thuận Hóa 76 Nguyễn Quốc Vương (2013), Thử phát triển “nhận thức lịch sử khoa học” phẩm chất công dân” cho HS lớp qua thực tiễn Dạy học lịch sử trường Trung học Cơ sở Trung học Phổ thông Nguyễn Tất Thành, Kỷ yếuHội thảo khoa học cán trẻ (4/2013), Khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội, 77 Nghiêm Đình Vỳ (1993), Vấn đề đổi chương trình nội dung giảng dạy lịch sử nay, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 3, 78 Nghiêm Đình Vỳ (2004), “Một số vấn đề lí luận thực tiễn biên soạn sách giáo khoa Lịch sử Trung học sở”, Tạp chí Giáo dục, số 79 Histoire-Géographie quatième (2011), Collection de Martin Ivernel et Benjamin Villemange; Edition Hatier (Sách giáo khoa Lịch sử - Địa lí lớp nước Cộng hịa Pháp) 80 Hisroire 2e Programme 2010 – Les Européens dans l’histoire du monde (Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 nước Cộng hòa Pháp), Magnard 81 Giaoduc.net.vn 82 Wikipedia LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học thực luận văn thạc sĩ, bên cạnh cố gắng, nỗ lực thân, cịn có hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình q thầy cơ, động viên, ủng hộ gia đình, bạn bè suốt thời gian học tập Trước hết, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Văn Ninh người thầy tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy, cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội, khoa Lịch sử, đặc biệt thầy cô tổ Lý luận phương pháp dạy học môn Lịch sử tạo tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Tổ Xã hội trường THCS Tô Hiệu (Thành phố Sơn La - Tỉnh Sơn La) tạo điều kiện để thực nghiệm hồn thành tốt luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè người khơng ngừng động viên, hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập thực luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng để hồn thiện luận văn lịng nhiệt tình lực thân, song tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu q thầy bạn Hà Nội, tháng 06 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Xuyến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BS : Biên soạn CT : Cấu tạo ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở TLG : Tư liệu gốc TN : Thực nghiệm MỤC LỤC PHỤ LỤC ... mơn lịch sử trường THCS, định chọn đề tài: “ Sử dụng tư liệu gốc phần lịch sử giới (thế kỉ XVI – kỉ XIX) để biên soạn sách giáo khoa Lịch sử Trung học sở sau năm 2015 ” làm luận văn tốt nghiệp Lịch. .. Đề xuất sử dụng tư liệu gốc phần lịch sử giới (thế kỉ XVI kỉ XIX) để biên soạn sách giáo khoa Lịch sử Trung học sở sau năm 2015 Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG CHƯƠNG I: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU... thống tư liệu gốc sử dụng biên soạn sách giáo khoa Lịch sử Trung học sở phần lịch sử giới (thế kỉ XVI - kỉ XIX) Trong điều kiện định nghiên cứu, tham khảo để tập hợp hệ thống TLG phục vụ biện soạn

Ngày đăng: 15/09/2015, 18:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan