Thực tiễn việc sử dụng tư liệugốc trong biờn soạn sỏch giỏo khoa Lịch sử Trung học cơ sở hiện nay

Một phần của tài liệu Luận văn: Sử dụng tư liệu gốc phần lịch sử thế giới (thế kỉ XVI – giữa thế kỉ XIX) để biên soạn sách giáo khoa Lịch sử Trung học cơ sở sau năm 2015 (Trang 34)

Lịch sử Trung học cơ sở hiện nay

Vấn đề sử dụng TLG trong dạy học lịch sử núi chung và trong BS SGK Lịch sử cấp THCS núi riờng, cú ý nghĩa rất quan trọng trong quỏ trỡnh nhận thức của HS. Đõy là một phương tiện hữu hiệu nhằm nõng cao chất lượng và hiệu quả dạy học lịch sử. Nhưng vấn đề này cho đến nay chưa được đa số cỏc nhà BS SGK, GV, HS quan tõm, chỳ trọng đỳng mức. Để làm sỏng tỏ vấn đề này, chỳng tụi tiến hành phõn

tớch CT bài học trong từng tiết học để tỡm ra những ưu điểm và hạn chế trong sử dụng TLG để làm cơ sở khắc phục trong việc BS SGK THCS sau năm 2015. Cỏc GV đều nhận thấy số lượng TLG được đưa vào BS SGK Lịch sử hiện nay là cũn ớt. Tất cả cỏc GV được điều tra đó đưa ra mong muốn trong SGK mới sẽ được BS sẽ cú lượng TLG nhiều hơn tương ứng với cỏc nội dung kiến thức. Vỡ theo cỏc GV sử dụng TLG trong dạy học cú cỏc ý nghĩa về kiến thức, kĩ năng, thỏi độ. Kết quả cho thấy GV đồng ý rằng TLG đạt được mức độ “Rất tốt” và “Tốt” trong dạy học lịch sử ở cỏc mặt kiến thức, kĩ năng, thỏi độ, và khụng cú GV nào chọn mức độ trung bỡnh.

Trong phần lịch sử thế giới từ thế kỉ XVI – giữa thế kỉ XIX cú nội dung trong 4 bài đầu tiờn của SGK Lịch sử lớp 8. 4 bài học được chia làm 8 tiết như sau:

Tiết 1;2. Bài 1. Những cuộc cỏch mạng tư sản đầu tiờn Tiết 3;4. Bài 2. Cỏch mạng tư sản Phỏp cuối thế kỉ XVIII

Tiết 5;6. Bài 3. Chủ nghĩa tư bản được xỏc lập trờn phạm vi thế giới Tiết 7;8. Bài 4. Phong trào cụng nhõn và sự ra đời của chủ nghĩa Mỏc Trong CT nội dung bài học cuả 8 tiết này cú tiết 1 và 5 khụng cú đoạn trớch TLG kốm theo, 6 tiết cũn lại mỗi tiết học cú một đoạn trớch tài liệu hoặc TLG. Cụ thể cỏc đoạn trớch đú như sau:

Tiết 2 (bài 1) Chiến tranh giành độc lập của cỏc thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Trong nội dung bài đó đưa đoạn trớch về Tuyờn ngụn Độc lập của Mĩ: “Tất cả mọi người sinh ra đều cú quyền bỡnh đẳng. Tạo húa ban cho họ những quyền khụng thể tước bỏ. Trong số những quyền ấy cú quyền sống, quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phỳc”. [8;8].

Tiết 3;4 (bài 2) Cỏch mạng tư sản Phỏp cuối thế kỉ XVIII. Trong nội dung tiết học đó đưa ra đoạn trớch cho nội dung đấu tranh trờn mặt tư tưởng: “Tự do về chớnh trị của cụng dõn thể hiện ở chỗ: cụng dõn đú khụng phải lo sợ, ngược lại luụn cảm thấy an toàn. Để cú tự do chớnh trị, chớnh phủ phải được tổ chức để khụng một ai cú thể đe dọa người khỏc”, “Hóy đập tan tũa nhà của sự dối trỏ”, “Mọi người sinh ra tự do, nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xớch… Tự do là quyền của con người” [8;11]; nội dung chế độ quõn chủ lập hiến cú trớch đoạn Tuyờn ngụn Nhõn quyền và Dõn quyền: “Điều 1: Mọi người sinh ra sinh ra

đều cú quyền tự do và bỡnh đẳng…

Điều 2:… (được hưởng) quyền tự do, quyền sở hữu, quyền an toàn và quyền chống ỏp bức

Điều 17: Quyền sở hữu là quyền bất khả xõm phạm và thiờng liờng, khụng ai cú thể bị tước bỏ.” [8;13].

Tiết 6 (bài 3) Chủ nghĩa tư bản xỏc lập trờn phạm vi thế giới. Trong nội dung bài cú đưa đoạn trớch về việc xõm chiếm thuộc địa của phương Tõy trong Tuyờn ngụn của Đảng Cộng sản: “Vỡ luụn luụn bị thỳc đẩy bởi nhu cầu về những nơi tiờu thụ sản phẩm, giai cấp tư sản xõm lấn khắp toàn cầu. Nú xõm nhập vào khắp nơi, trụ lại ở khắp nơi và thiết lập những mối liờn hệ khắp nơi. Nú buộc tất cả cỏc dõn tộc phải thực hành phương thức sản xuất tư bản, nếu khụng sẽ bị tiờu diệt; nú buộc tất cả cỏc dõn tộc phải du nhập cỏi gọi là văn minh, nghĩa là phải trở thành tư sản. Núi túm lại, nú tạo ra một thế giới theo hỡnh ảnh của nú”. [8;27]

Tiết 7 (bài 4) nội dung phong trào cụng nhõn nửa đầu thế kỉ XIX, cú đoạn trớch về cụng nhõn nhỏ tuổi: “Tụi năm nay 12 tuổi, đó làm việc trong xưởng dệt từ năm ngoỏi. Bỡnh quõn mỗi ngày làm việc 12 giờ 30 phỳt. Thỉnh thoảng cũn phải làm thờm giờ” [8;28] và “Tụi đó làm việc hai năm ở đõy, từ lỳc 12 tuổi; hằng ngày phải làm việc 16 giờ. Giờ đõy tụi khụng chịu được nữa, bị ốm nờn đó đề nghị rỳt xuống 16 giờ. ễng chủ bảo tụi: Nếu vậy thỡ mày ra khỏi nhà mỏy, đừng quay lại nữa”. [8;29].

Tiết 8 (bài 4) nội dung sự ra đời của chủ nghĩa Mỏc cú trớch một cõu trong Tuyờn ngụn độc lập: “Vụ sản tất cả cỏc nước đoàn kết lại”. [8;32].

Với cỏc đoạn trớch TLG cú giỏ trị được đưa vào trong SGK kốm theo cõu hỏi gợi mở đó giỳp HS qua hoạt động độc lập nhận thức làm việc với cỏc đoạn tư liệu đú sẽ đạt được cỏc mục tiờu về kiến thức, kĩ năng và thỏi độ đề ra.

Bờn cạnh ưu điểm đú, chỳng ta thấy cỏch BS CT bài học được BS trong SGK cú một số hạn chế sau: trong 8 tiết học chỉ cú 6 tiết học cú BS kết hợp đoạn trớch TLG cũn 2 tiết mà cụ thể là tiết thứ 1 và tiết thứ 5 thỡ khụng được BS kết hợp với đoạn trớch TLG. Mỗi tiết học ở trường THCS cú khoảng 3 đến 4 hoạt động, nhưng với số lượng 6 đoạn trớch trong 6 tiết học thỡ chỉ cú một hoạt động trong tiết học HS

được làm việc với đoạn trớch TLG. Với một lứa tuổi HS hiếu động ưa khỏm phỏ, yờu cầu tớnh trực quan cao thỡ cỏch BS tài liệu tham khảo đặc biệt là TLG rất ớt kết hợp với kờnh hỡnh vừa thiếu lại vừa khụng bắt mắt mang tớnh minh họa làm cho HS khụng thớch học tập bộ mụn này. Chỳng ta cũn chưa kể trường hợp cú thể HS khụng được GV hướng dẫn làm việc cụ thể với cỏc TLG thỡ cỏc đoạn trớch trong sỏch cũng sẽ khụng đạt được cỏc giỏ trị. Trong 6 đoạn trớch TLG này được BS chỉ trong nghiờn cứu kiến thức mới mà khụng cú trong nội dung của cõu hỏi hay bài tập để cú thể giỳp HS cú thể tự học, tự nghiờn cứu ngoài giờ lờn lớp nhằm hoàn thiện kiến thức của HS sau mỗi giờ học.

Một phần của tài liệu Luận văn: Sử dụng tư liệu gốc phần lịch sử thế giới (thế kỉ XVI – giữa thế kỉ XIX) để biên soạn sách giáo khoa Lịch sử Trung học cơ sở sau năm 2015 (Trang 34)