Vấn đề SGK núi chung và vấn đề SGK lịch sử núi riờng đó và đang trở thành trung tõm chỳ ý của ngành giỏo dục và dư luận. Để đổi mới giỏo dục toàn diện thành cụng thỡ vấn đề SGK đó được đặt ra nghiờn cứu bàn thảo cỏch gay gắt. Muốn thay đổi SGK cần nghiờn cứu cốt lừi của nú là vấn đề cấu tạo, cỏch viết trỡnh bày kiến thức, trực quan trong sỏch. SGK cụ thể húa cỏc yờu cầu về nội dung kiến thức và kĩ năng quy định trong chương trỡnh giỏo dục của mụn học cấp lớp của giỏo dục phỏt triển, đỏp ứng yờu cầu về phương phỏp giỏo dục. Đõy là “tài liệu cơ bản” trong học tập của HS, đồng thời là tài liệu để GV cú thể sử dụng trong việc chuẩn bị và tiến hành quỏ trỡnh giảng dạy.
Về CT bài học trong SGK lịch sử hiện nay cú hai quan niệm cơ bản sau:
Quan niệm thứ nhất: nội dung bài học trong SGK cú hai phần cơ bản là kờnh hỡnh và kờnh chữ. Cỏch phõn chia này được nhiều nhà giỏo dục lịch sử ở nước ngoài cũng như ở Việt Nam đồng ý.
Kờnh chữ là những thụng tin thành văn chủ yếu được dựng trong SGK để trỡnh bày nội dung tri thức của mụn học, chỉ dẫn về phương phỏp học tập và kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập.
Kờnh hỡnh bao gồm hỡnh ảnh, tranh vẽ, hỡnh vẽ, sơ đồ, đồ thị… Theo chức năng hoặc mục đớch sử dụng nhằm minh họa, cung cấp thụng tin, nhằm rốn luyện kĩ năng thực hành, kiểm tra đỏnh giỏ.
Cỏch phõn chia theo quan niệm thứ nhất mới nhấn mạnh ý nghĩa về mặt thụng tin để HS nhận thức nội dung bài học, chưa làm rừ được chức năng nhiệm vụ của mỗi phần trong SGK lịch sử.
Quan niệm thứ hai: bài học trong SGK gồm cú phần “bài viết” và “cơ chế sư phạm”. “Bài viết”: là nội dung cơ bản của chương trỡnh được trỡnh bày ngắn gọn trong một số trang cho mỗi tiết học. Đõy là bộ phận chủ yếu của SGK mà HS phải nghiờn cứu, nắm vững và tham khảo, bổ sung kiến thức. SGK chia “bài viết” thành cỏc phần, chương, bài, tiết. Thụng thường mỗi phần gồm một số chương, mỗi chương gồm một số bài, mỗi bài gồm 1 đến 3 tiết. Trung bỡnh bài viết cho mỗi tiết học trong SGK chỉ dài 3 đến 4 trang vỡ thế bài viết được BS cụ đọng, sỳc tớch, cú lượng thụng tin vừa đủ để HS nắm bắt những kiến thức cơ bản. Nội dung những thụng tin được trỡnh bày trong mỗi bài học phải thể hiện được những yờu cầu, hướng dẫn về phương phỏp dạy học, nhằm tớch cực húa hoạt động dạy học của HS, tạo điều kiện để cỏc em nắm vững kiến thức. Số lượng và chất lượng, sự bố trớ và săp xếp cỏc thụng tin trong mỗi bài phải vừa sức đối với HS và giỳp cỏc em cú phương phỏp tự học, tự nghiờn cứu.
“Cơ chế sư phạm”: chỉ tất cả những thành tố khỏc trong SGK, trừ bài viết dành cho một tiết học, giỳp HS nắm vững kiến thức cơ bản hơn. Cơ chế sư phạm gồm cỏc cõu hỏi, bài tập, tư liệu tham khảo, bài đọc thờm, cỏc kờnh hỡnh. Đõy khụng phải là phần minh họa cho bài học mà là bộ phận gắn bú hữu cơ với bài viết. Nú là nguồn kiến thức mà HS cần phải nắm vững để học tập tốt, đầy đủ cỏc kiến thức cơ bản của bài viết. Do đú, khi BS SGK cần chỳ ý đến mối quan hệ gắn bú, mật thiết này.
Hệ thống kờnh hỡnh trong SGK gồm: tranh vẽ, hỡnh ảnh sự kiện, nhõn vật lịch sử, bản đồ, sơ đồ, bảng thống kờ, niờn biểu…gúp phần quan trọng tạo biểu tượng cho HS, cụ thể húa cỏc sự kiện, khắc phục tỡnh trạng hiện đại học lịch sử. Kờnh hỡnh cú tỏc dụng giỳp HS nhớ kĩ hiểu sõu những kiến thức lịch sử. Vỡ vậy hệ thống kờnh hỡnh cần phong phỳ, đa dạng, đớnh kốm cỏc thụng tin về nguồn gốc, xuất xứ.
Cõu hỏi trong SGK thường nờu sau mỗi mục hoặc ở cuối bài, giỳp HS ghi nhớ, tỏi hiện kiến thức, ghi nhớ, tỏi hiện kiến thức để hiểu biết vững chắc, sõu sắc sự kiện cơ bản. Cõu hỏi đặt ra đảm bảo yờu cầu nhằm giải đỏp cỏc vấn đề đặt ra: như thế nào? Vỡ sao? Kết quả ra sao?. Ngoài ra, cõu hỏi phải mở rộng sự hiểu biết, phỏt triển trớ thụng minh sỏng tạo của HS, đảm bảo sự rừ ràng, mạch lạc, vừa sức.
Phần tư liệu là một phần quan trọng của nội dung CT trong SGK. Đặc biệt là TLG cú tỏc dụng bổ sung kiến thức, làm nội dung bài học phong phỳ, qua đú nõng cao sự hiểu biết của HS với lịch sử. Đồng thời sử dụng TLG vào nội dung SGK làm cho việc học tập mang tớnh khỏm phỏ, khụng bị ỏp đặt chủ quan từ tỏc giả SGK. Từ đú HS lĩnh hội hứng thỳ, chủ động hơn với cỏc sự kiện, hiện tượng lịch sử và hỡnh thành rốn luyện cỏc kĩ năng cho HS. Khi HS đọc một đoạn trớch trong một bản hiệp ước, một cõu núi của nhõn vật, một đoạn trớch trong tỏc phẩm cựng thời kỡ sự kiện ghi về sự kiện đú … sẽ thấy thỳ vị hơn, thấy lịch sử gần hơn như đang diễn ra một cỏch chi tiết. So sỏnh với việc đọc một đoạn bài viết dài để giải thớch sự kiện, đỏnh giỏ sự kiện thỡ việc sử dụng TLG dễ đi vào đầu úc HS hơn cả, thờm vào đú là tỏc động đến tỡnh cảm HS một cỏch tự nhiờn nhất mà khụng bị khiờn cưỡng.
Bài tập, nhằm mục đớch giỳp HS hỡnh dung lại hệ thụng hỡnh ảnh quỏ khứ, biết, ghi nhớ được cỏc sự kiện, hiện tượng lịch sử quan trọng, hiểu được lịch sử để nắm bản chất sự kiện. Ngoài ra, cũn phải rốn luyện cho HS những kỹ năng tư duy (phõn tớch, giải thớch, chứng minh, so sỏnh…) và cỏc kỹ năng thực hành bộ mụn (vẽ bản đồ, sơ đồ, lập niờn biểu, làm sa bàn…). Vỡ vậy ở cuối bài viết của SGK thường cú bài tập.
Quan điểm thứ hai thể hiện tớnh sư phạm trong BS và sử dụng SGK. “Bài viết” và “cơ chế sư phạm” thể hiện quan điểm chặt chẽ giữa hai phần cơ bản của SGK với nhau, đồng thời thể hiện hoạt động dạy học cuả GV và HS trong giờ lờn lớp. “Bài viết” là bộ phận chủ yếu mà HS phải nắm vững, cũn “cơ chế sư phạm” giỳp HS hiểu sõu sắc bài viết, kiểm tra nhận thức, kết quả học tập của mỡnh, phỏt triển năng lực tư duy độc lập, thụng minh sỏng tạo.