Câu 1. Lời giải. Đáp án B Ta có : nH2 = nSO 4 2 − = 0, 05 mol. ⇒ mmuối = mKL + mSO 2 − 4 = 0, 05.96 + 2, 43 = 7, 23. Câu 2. Lời giải. Đáp án B Theo đề bài ⇒ R : Ne3s1 ⇒ P hạt mang điện = 2.11 = 22. Câu 3. Lời giải. Đáp án D Các chất thỏa mãn là: CH2 = C(CH3) − CH2 − CH3 CH3 − C(CH3) = CH − CH3 CH3 − CH(CH3) − CH = CH2 CH3 − C(CH3) = C = CH2 CH2 = C(CH3) − CH = CH2 CH3 − CH(CH3) − C− = CH CH3 = C(CH3) − C− = CH. Câu 4. Lời giải. Đáp án A Dầu ăn nổi lên trên như vậy không tạo được nhũ hóa. Tức lúc đó xà phòng sẽ mất tác dụng là chất hoạt động bề mặt. Trong đó chỉ có thí nghiệm 2 là xà phòng tạo tủa với Ca2+ do đó mất hoạt tính. Còn chất giặt rửa tổng hợp không tạo tủa với Ca2+. Câu 5. Lời giải. Đáp án C Theo đề bài ta có: BaOH2+− : 0: 0,,051 SOAl3+42− : 0: 0,,23VV Dễ suy ra: 0, 3V.233 + (4.0, 2V − 0, 1).78 = 12, 045 ⇒ V = 0, 15(L) = 150mL Câu 6. Lời giải. Đáp án C Nếu chất rắn kia là NaCl thì nNaCl = 0, 134(mol) > nHCl do vậy trong đó có chứa NaOH dư. Nên nNaCl = nHCl = 0, 1(mol) ⇒ nNaOH = 7, 85 − 0, 1.58, 5 40 = 0, 05(mol) ⇒ P nNaOH = 0, 15(mol) CM = 1, 5M.