1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử thế giới cổ - trung – cận đại

137 392 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 3,83 MB

Nội dung

Đề tài Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử thế giới cổ - trung – cận đại MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài............................................................................................ 1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ............................................................................ 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 9 4. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài. ............................................................... 10 5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài............... 10 6. Giả thuyết khoa học của đề tài.................................................................... 11 7. Đóng góp của đề tài..................................................................................... 11 8. Ý nghĩa của đề tài........................................................................................ 12 9. Cấu trúc đề tài ............................................................................................. 12 NỘI DUNG..................................................................................................... 12 Chƣơng I: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ TRUNG HỌC CƠ SỞ: LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .. 12 1.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................ 12 1.1.1. Mục tiêu, nhiệm vụ của bộ môn lịch sử ở trường phổ thông.......... 13 1.1.2. Đặc trưng của bộ môn lịch sử ......................................................... 14 1.1.3. Đặc điểm tâm lí và nhận thức của học sinh THCS ......................... 15 1.1.3.1. Đặc điểm tâm lý..................................................................... 15 1.1.3.2. Đặc điểm nhận thức............................................................... 16 1.1.4. Yêu cầu đổi mới trong biên soạn sách giáo khoa lịch sử ở trường phổ thông....................................................................................... 17 1.1.5. Quan niệm về kênh hình trong SGK ............................................... 21 1.1.5.1. Cấu tạo sách giáo khoa sách lịch sử THCS ........................... 21 1.1.5.2. Phân loại kênh hình................................................................ 24 1.1.5.3. Ý nghĩa của sử dụng kênh hình.............................................. 27 1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 38 Đề tài: Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử thế giới cổ - trung – cận đại 2 1.2.1. Ở Việt Nam ......................................................................................38 1.2.1.1. Đối với giáo viên ....................................................................40 1.2.1.2. Đối với học sinh......................................................................44 1.2.2. Nghiên cứu, học tập kinh nghiệm biên soạn sách giáo khoa một số nước..................................................................................................46 Tiểu kết chương 1...........................................................................................53 Chƣơng II: ĐỀ XUẤT KÊNH HÌNH TRONG VIỆC BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ TRUNG HỌC CƠ SỞ SAU NĂM 2015 PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (THẾ KỈ XVI – GIỮA THẾ KỈ XIX) THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .......................................................................54 2.1. Vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản của phần lịch sử các nước Âu – Mỹ (thế kỉ XVI - giữa thế kỉ XIX)...............................................................................54 2.1.1. Vị trí .................................................................................................54 2.1.2. Mục tiêu............................................................................................56 2.1.3. Nội dung cơ bản ...............................................................................58 2.2. Đề xuất xây dựng cấu tạo sách giáo khoa Lịch sử Trung học cơ sở sau năm 2015 .........................................................................................................60 2.2.1. Định hướng cấu trúc biên soạn sách giáo khoa Lịch sử Trung học cơ sở ...............................................................................................60 2.3.2 Đề xuất biên soạn cấu tạo sách giáo khoa sau 2015 ........................63 2.3. Đề xuất hệ thống kênh hình có thể sử dụng trong biên soạn sách giáo khoa Lịch sử Trung học cơ sở phần lịch sử thế giới (thế kỉ XVI - giữa thế kỉ XIX).................................................................................................................69 2.4 Đề xuất cách tiếp cận kênh hình trong SGK THCS sau năm 2015 ..........98 2.4.1.Cách mạng Anh .................................................................................98 2.4.2. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ...........102 2.3.3. Cách mạng tư sản Pháp...................................................................109 Đề tài: Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử thế giới cổ - trung – cận đại 3 4. Cách mạng công nghiệp............................................................................ 115 4.1 Cách mạng công nghiệp ở Anh............................................................... 115 5. Phong trào công nhân................................................................................ 119 2.5. Thực nghiệm sư phạm............................................................................ 124 2.5.1. Mục đích thực nghiệm.................................................................... 124 2.5.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm ................................................. 124 2.5.3. Nội dung và phương pháp tiến hành thực nghiệm ......................... 125 2.5.4. Kết quả thực nghiệm....................................................................... 125 2.5.4.1 Khảo sát trước khi thực nghiệm.............................................. 126 2.5.4.2 Kết quả thực nghiệm về kết quả học tập................................. 128 KẾT LUẬN .................................................................................................. 130 Đề tài Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử thế giới cổ - trung – cận đại Đề tài Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử thế giới cổ - trung – cận đại Đề tài Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử thế giới cổ - trung – cận đại Đề tài Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử thế giới cổ - trung – cận đại Đề tài Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử thế giới cổ - trung – cận đại Đề tài Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử thế giới cổ - trung – cận đại Đề tài Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử thế giới cổ - trung – cận đại Đề tài Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử thế giới cổ - trung – cận đại Đề tài Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử thế giới cổ - trung – cận đại Đề tài Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử thế giới cổ - trung – cận đại Đề tài Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử thế giới cổ - trung – cận đại

Đề tài: Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử giới cổ - trung – cận đại MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài 10 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài 10 Giả thuyết khoa học đề tài 11 Đóng góp đề tài 11 Ý nghĩa đề tài 12 Cấu trúc đề tài 12 NỘI DUNG 12 Chƣơng I: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ TRUNG HỌC CƠ SỞ: LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ môn lịch sử trường phổ thông 13 1.1.2 Đặc trưng môn lịch sử 14 1.1.3 Đặc điểm tâm lí nhận thức học sinh THCS 15 1.1.3.1 Đặc điểm tâm lý 15 1.1.3.2 Đặc điểm nhận thức 16 1.1.4 Yêu cầu đổi biên soạn sách giáo khoa lịch sử trường phổ thông 17 1.1.5 Quan niệm kênh hình SGK 21 1.1.5.1 Cấu tạo sách giáo khoa sách lịch sử THCS 21 1.1.5.2 Phân loại kênh hình 24 1.1.5.3 Ý nghĩa sử dụng kênh hình 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 38 Đề tài: Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử giới cổ - trung – cận đại 1.2.1 Ở Việt Nam 38 1.2.1.1 Đối với giáo viên 40 1.2.1.2 Đối với học sinh 44 1.2.2 Nghiên cứu, học tập kinh nghiệm biên soạn sách giáo khoa số nước 46 Tiểu kết chương 53 Chƣơng II: ĐỀ XUẤT KÊNH HÌNH TRONG VIỆC BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ TRUNG HỌC CƠ SỞ SAU NĂM 2015 PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (THẾ KỈ XVI – GIỮA THẾ KỈ XIX) THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 54 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần lịch sử nước Âu – Mỹ (thế kỉ XVI - kỉ XIX) 54 2.1.1 Vị trí 54 2.1.2 Mục tiêu 56 2.1.3 Nội dung 58 2.2 Đề xuất xây dựng cấu tạo sách giáo khoa Lịch sử Trung học sở sau năm 2015 60 2.2.1 Định hướng cấu trúc biên soạn sách giáo khoa Lịch sử Trung học sở 60 2.3.2 Đề xuất biên soạn cấu tạo sách giáo khoa sau 2015 63 2.3 Đề xuất hệ thống kênh hình sử dụng biên soạn sách giáo khoa Lịch sử Trung học sở phần lịch sử giới (thế kỉ XVI - kỉ XIX) 69 2.4 Đề xuất cách tiếp cận kênh hình SGK THCS sau năm 2015 98 2.4.1.Cách mạng Anh 98 2.4.2 Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ 102 2.3.3 Cách mạng tư sản Pháp 109 Đề tài: Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử giới cổ - trung – cận đại Cách mạng công nghiệp 115 4.1 Cách mạng công nghiệp Anh 115 Phong trào công nhân 119 2.5 Thực nghiệm sư phạm 124 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 124 2.5.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 124 2.5.3 Nội dung phương pháp tiến hành thực nghiệm 125 2.5.4 Kết thực nghiệm 125 2.5.4.1 Khảo sát trước thực nghiệm 126 2.5.4.2 Kết thực nghiệm kết học tập 128 KẾT LUẬN 130 Đề tài: Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử giới cổ - trung – cận đại MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật giới phát triển vũ bão, đạt nhiều thành tựu lớn lao lĩnh vực, đặt vấn đề đầu tư phát triển giáo dục làm giàu đất nước trở nên cần thiết hết Bởi phát triển giáo dục đào tạo “ động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn nhân lực người – yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh chóng bền vững” Mục tiêu giáo dục đào tạo nước ta “Xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc CNXH, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc; công nghiệp hoá, đại hoá đất nước ; giữ gìn phát huy giá trị văn hoá dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có tính tổ chức kỷ luật, có sức khoẻ người thừa kế xây dựng CNXH vừa “hồng” vừa “chuyên” lời dặn Bác Hồ” Với mục tiêu đòi hỏi ngành giáo dục, đặc biệt giáo dục phổ thông phâir không ngừng nâng cao chất lượng dạy học nhằm đào tạo hệ niên có trình độ, chuyên môn cao đáp ứng nhu cầu xã hội, đưa đất nước phát triển Song hạn chế cố hữu giáo dục nước ta lý thuyết nhiều thực hành, gây trở ngại lớn cho việc đào tạo lớp người đáp ứng yêu cầu xã hội Học sinh chưa có phong cách hoạt động độc lập, tự tin, sáng tạo học tập Những năm gần chương trình sách giáo khoa môn học trường phổ thông đổi Điều đặt cần thiết phải đổi phương pháp dạy học, Đề tài: Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử giới cổ - trung – cận đại cần “coi trọng thực hành, thực nghiệm ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, dạy chay.” Hay nói khác đi, trình dạy học học học điều khiển người thầy dạy dạy học Đây yêu cầu quan trọng nhất, "chìa khoá" giúp nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử môn học có ưu với việc giáo dục tư tưởng đạo đức cho hệ trẻ Giáo dục lịch sử trường phổ thông nói chung giúp học sinh nắm tranh lịch sử khứ dân tộc, giới, khiến em thêm yêu mến quê hương, đất nước mình, chân trọng thành cha ông, từ hình thành lập trường tư tưởng trị vững vàng, định hướng tốt cho tương lai, tin tưởng vào đường lối, sách Đảng Nhà Nước Vì lịch sử phải góp phần vào việc đào tạo hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu đất nước Hiện chương trình sách giáo khoa lịch sử trường phổ thông nói chung, có nhiều đổi nội dung phương pháp biên soạn Việc tăng lên đáng kể loại kênh hình viết cố gắng lớn Kênh hình phần kiến thức quan trọng nội dung học Những thay đổi đặt vấn đề quan trọng phương pháp dạy học giáo viên phải biết khai thác sử dụng kênh hình, tổ chức cho học sinh làm việc với hệ thống kênh hình để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức nhẹ nhàng, sinh động mà sâu sắc, vững Nhưng thực tế dạy học lịch sử trường phổ thông trước nay, nhiều giáo viên học sinh chưa hiểu hết nội dung kênh hình tìm biện pháp sử dụng thích hợp để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hơn nữa, sau 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo thực đổi toàn diện giáo dục theo hướng phát triển toàn diện lực học sinh: lực nhận thức, lực xã hội lực thực hành Để giúp giáo viên học sinh thuận lợi việc khai thác sử dụng kênh hình theo hướng phát triển lực học sinh phục vụ cho việc dạy học thân Đề tài: Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử giới cổ - trung – cận đại Tôi chọn đề tài: “Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử giới cổ - trung – cận đại” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Kênh hình sách giáo khoa phương tiện trực quan dạy học lịch sử Vì tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu, tiếp cận tài liệu nước dựa vào tài liệu dịch, tài liệu nước theo hướng: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan phương pháp sử dụng sách giáo khoa 2.1 Tài liệu nước 2.1.1 Tài liệu giáo dục học Jang Jac Rút Xô nhà giáo dục vĩ đại người pháp cho “Sự kiện! kiện! Tôi không mệt mỏi nhắc lại gán cho lời nói ý nghĩa lớn; giáo dục ba hoa chúng ta, đào tạo chàng ba hoa” Theo Rút Xô, người thầy cần sử dụng đồ dùng trực quan dạy học nhằm giúp học sinh tự giác, tích cực tư học sinh lĩnh hội kiến thức thông qua hoạt động thực hành, thực nghiệm khẳng định tri thức từ đồ dùng trực quan định bộc lộ nhân cách sáng tạo Nhà giáo dục Johan Henric Pextalozi (1746-1827) nhìn thấy chỗ dựa cho trình nhận thức học sinh trực quan “Nếu anh dùng nhiều giác quan để nhận thức chất tượng hay vật đó, hiểu biết anh lại đắn” Nhà giáo dục người Nga K.Đ.Usinxki (1824-1870) khẳng định “Tính trực quan phải sở quan trọng việc dạy học” Usinxki đánh giá đề cao đồ dùng trực quan, ban đầu nguồn gốc tri thức, cảm giác, cung cấp tài liệu cho hoạt động trí tuệ người B.P.Êxipop công trình khẳng định ý nghĩa việc đọc sách lên lớp, ý nghĩa làm việc với tranh minh hoạ sách Đề tài: Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử giới cổ - trung – cận đại “giúp học sinh hiểu sâu lĩnh hội rành mạch, vững nội dung lời văn, tranh minh hoạ tạo học sinh biểu tượng định” A.P.Primacopxki “Phương pháp đọc sách” nêu số kinh nghiệm đọc sách, tự nghiên cứu nhiều nhà hoạt động xã hội lỗi lạc nhà khoa học xuất sắc, giúp giáo viên biết cách khai thác hợp lý kiến thức sách giáo khoa Không dừng đó, T.A.Ilina khái quát trình làm việc học sinh với sách giáo khoa thành qui tắc Ở khía cạnh quan trọng khác, tiến sĩ giáo dục Liên Xô I.F.Khalamop “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào”, nhấn mạnh vai trò đồ dùng trực quan giảng dạy trường phổ thông J.A.Comenxki (1592 - 1670) nhà giáo dục Tiệp Khắc, coi nguyên tắc trực quan “nguyên tắc vàng ngọc” ông xếp lên hàng đầu nguyên tắc dạy học 2.1.2 Tài liệu giáo dục lịch sử Do đặc trưng môn, nhà giáo dục lịch sử đề cao vai trò sách giáo khoa, gắn chặt đồ dùng trực quan với trình dạy học lịch sử trường phổ thông, họ có chung quan điểm nhận thức rằng, thiếu đồ dùng trực quan dạy học lịch sử Tiến sĩ giáo dục Xô Viết N.G.Đairi “chuẩn bị học lịch sử nào” cho “bài giảng lớp không cần giống hệt học sách giáo khoa Thế mặt khác lại phải bao gồm phần tài liệu sách” Do ông nêu sơ đồ sử dụng sách giáo khoa, khai thác sách giáo khoa nhằm giải mối tương quan nội dung giảng giáo viên nội dung sách giáo khoa học lịch sử Ông đề cập tới 14 yêu cầu quan trọng học lịch sử, thiếu yêu cầu “trang bị cho học tất phương tiện dạy học cần thiết; sử dụng tài liệu trực quan nguồn nhận thức” Ông cho “giáo dục, Đề tài: Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử giới cổ - trung – cận đại học thuộc lòng” Muốn vậy, trình dạy học lịch sử phải qua khâu gắn liền với nhau: tài liệu thực (trong có đồ dùng trực quan)- hình tượng - ảnh hưởng giáo dục Ông nói tới vai trò tài liệu thực “nếu lìa bỏ tài liệu thực điều đưa tới kết cố gắng vun xới vụ thu hoạch dồi mảnh ruộng phân bón”, hình tượng nảy sinh tài liệu thực mang lại kết giáo dục cho học sinh A.A.Vaghin “Phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông” trình bày biện pháp nâng cao chất lượng dạy học lịch sử có ý nghĩa việc sử dụng sách giáo khoa tài liệu lịch sử Trong “Chuẩn bị cho học sinh lĩnh hội kiến thức”, Phedorenko cho rằng, muốn học sinh lĩnh hội kiến thức tốt bắt buộc phải sử dụng đồ dùng trực quan ông đề phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan phù hợp, có hiệu Cụ thể hơn, V.X.Muazaep “dạy học đồ lịch cử trường phổ thông năm”, trình bày vai trò, ý nghĩa, phương pháp sử dụng đồ lịch sử dạy học 2.2 Tài liệu nước Thống với quan điểm lý luận trên, nhiều tài liệu nhà giáo dục học Việt Nam rõ vai trò, phương pháp sử dụng sách giáo khoa đồ dùng trực quan dạy học Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt “Giáo dục học” nêu cách khái quát tương đối đầy đủ vai trò, ý nghĩa việc sử dụng đồ dùng trực quan, loại đồ dùng trực quan sử dụng dạy học, ưu nhược điểm biện pháp khắc phục nhược điểm loại đồ dùng Trong “Giáo dục học tập I” tác giả Trần Thị Tuyết Oanh (NXB Đại học Sư phạm, 2007) đưa phân biệt khái niệm: chương trình, SGK tài liệu học tập khác dùng trường học Nhà Đề tài: Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử giới cổ - trung – cận đại nước quy định Đồng thời, trình bày cụ thể chức SGK trình dạy học đưa yêu cầu SGK PGS-TS Thái Duy Tuyên cho phương pháp dạy học trực quan có ưu điểm rõ nét “ nâng cao hiệu học nhờ có biểu tượng rõ ràng, phát triển tư trục quan hình tượng, trí nhớ” Trần Bá Hoành “đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa” đề cao vai trò sử dụng đồ dùng trực quan thực dạy học tích cực “muốn thực dạy học tích cực cần phát triển phương pháp thực hành, phương pháp trực quan theo kiểu tìm tòi phần nghiên cứu phát hiện” Qua tác phẩm “dạy học đại: lý luận - biện pháp - kỹ thuật”, Đặng Thành Hưng nêu lên kỹ thuật sử dụng khai thác phương tiện dạy học lớp có đồ dùng trực quan Các nhà giáo dục lịch sử khẳng định rõ vai trò quan trọng đặc biệt sách giáo khoa kênh hình sách giáo khoa việc nâng cao chất lượng môn học Trong giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” xuất 1976, 1992 (do Phan Ngọc Liên Trần Văn Trị chủ biên) tái năm 1998, 1999, 2001 đặc biệt giáo trình xuất năm 2002, tập đề cập cụ thể vị trí, ý nghĩa sách giáo khoa dạy học lịch sử trường phổ thông, cấu tạo sách giáo khoa cấu tạo viết nhằm giúp giáo viên biết cách sử dụng sách giáo khoa cách hiệu Bên cạnh tác giả khẳng định vai trò đồ dùng trực quan “việc sử dụng phương tiện kỹ thuật không hạ thấp vai trò thầy giáo mà tăng hiệu học mặt: thu nhận thông tin, tư duy, ghi nhớ vận dụng kiến thức”, đồ dùng trực quan “chỗ dựa để hiểu sâu sắc chất kiện lịch sử, phương tiện có hiệu lực để hình thành khái niệm lịch sử quan trọng nhất, làm cho học sinh nắm vững quy luật phát triển xã hội” Đề tài: Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử giới cổ - trung – cận đại Phong trào công nhân Cùng với phát triển công Tài liệu 1: Biểu đồ tỉ lệ lao động 142 nhà nghiệp, giai cấp công nhân máy sợi Anh năm 1788 sớm hình thành Anh nước khác Họ phải làm việc từ 14 đến 16 ngày ddieeeuf kiện lao động vất vả để nhận đồng lương chết đói Đàn bà, trẻ em bị bóc lột nặng nề Vào cuối kỉ XVIII, phong Tài liệu 2: Lao động trẻ em trào đập phá máy móc đốt công xưởng nổ mạnh mẽ Anh Đầu kỉ XIX lan nước Châu Âu khác Công nhân đấu tranh hình thức bãi công, tăng lương, giảm làm Câu hỏi: Tài liệu 3: Lao động phụ nữ Nhận xét tỷ lệ lao động mà giai cấp tư sản sử dụng nhà máy sợi Vì giai câp tư sản lại sử dụng số lượng lớn lao động trẻ em phụ nữ Nhận xét em tình cảnh lao động trẻ em Năm 1788, 142 xưởng dệt Anh có 35000 119 Đề tài: Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử giới cổ - trung – cận đại phụ nữ sản xuất công lao động trẻ em, 31000 lao động phụ nữ, nghiệp 26000 đàn ông Họ phải lao động từ 14-16 giờ, chí kéo dài từ 16-18 Trong thời gian làm việc họ phải đứng liền bên máy, không rời máy Điều kiện lao động tồi tệ, không khí lao động vừa ẩm ướt vừa nóng nực, nồi nước bốc hơi, bụi phủi đầy phòng chặt hẹp Trong đó, tiền lương công nhân bị hạ, lương phụ nữ trẻ em bị giảm thấp Trong năm 1764-1780 lương nam công nhân nhà máy kéo sợi Anh từ 17 xu hạ xuống 10 xu, lương nữ công nhân từ 10-15 xu công 3-5 xu/ngày (Nguồn Lịch sử giới cận đại-tập I-NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2013, tr283) Sử dụng cách biên soạn trên, yêu cầu học sinh phải đạt được: Về kiến thức: hiểu thành phần lao động công xưởng xí nghiệp bao gồm đàn ông, phụ nữ, trẻ em, số lượng trẻ em phụ nữ chiếm 2/3, với điều kiện lao động tồi tàn + Thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, đốc ác giai cấp tư sản nguyên nhân bùng nổ phong trào đấu tranh công nhân Về kĩ năng: học sinh rèn luyện phát triển kỹ so sánh (so sánh tỷ lệ lao động nhà máy, công xưởng), nhận xét, đánh giá, lý giải Về thái độ: sở so sánh, lý giải, nhận xét, đánh giá, học sinh hiểu lao động khổ cực công nhân, thủ đoạn bóc lột giai cấp tư sản Từ học sinh có thái độ thương cảm người lao động, ủng hộ, khâm phục tinh thần đấu tranh triệt để họ Lên án, căm ghét thủ đoạn bóc lột, xảo quyệt tư sản Trên sở tìm hiểu viết, quan sát biểu đồ, ảnh minh hoạ bảng tư liệu Cùng với tổ chức giáo viên, học sinh trả lời hai câu hỏi gợi mở, giáo viên sử dụng đoạn miêu tả 120 Đề tài: Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử giới cổ - trung – cận đại Do phát triển nhanh chóng công nghiệp tư chủ nghĩa, đội ngũ vô sản ngày đông họ chịu đựng tai hoạ chủ nghĩa tư giáng xuống đầu Máy móc không giảm nhẹ lao động công nhân mà đẩy họ vào tình cảnh cực đời sống lao động Năm 1788, 142 xưởng dệt Anh có 35000 lao động trẻ em, 31000 lao động phụ nữ, 26000 đàn ông Họ phải lao động từ 14-16 giờ, chí kéo dài từ 16-18 Trong thời gian làm việc họ phải đứng liền bên máy, không rời máy Điều kiện lao động tồi tệ, không khí lao động vừa ẩm ướt vừa nóng nực, nồi nước bốc hơi, bụi phủi đầy phòng chặt hẹp Trong đó, tiền lương công nhân bị hạ, lương phụ nữ trẻ em bị giảm thấp Trong năm 1764-1780 lương nam công nhân nhà máy kéo sợi Anh từ 17 xu hạ xuống 10 xu, lương nữ công nhân từ 10-15 xu công 3-5 xu/ngày Với đoạn miêu tả, nêu đặc điểm này, kết hợp với biểu đồ, học sinh rút nhận xét: giai cấp tư sản sử dụng phổ biến số lao động trẻ em phụ nữ, lao động trẻ em đông Từ nhận xét đó, giáo viên dẫn dắt, kích thích tò mò, tìm hiểu khám phá học sinh để học sinh lí giải “tại giai cấp tư sản lại sử dụng lao động chủ yếu trẻ em phụ nữ?” Học sinh tư định hướng giáo viên để hiểu thủ đoạn giai cấp tư sản: giá phải trả cho lao động trẻ em phụ nữ rẻ, khả máy móc sử dụng lao động trẻ em phụ nữ thay cho lao động nhiều phải có tay nghề nam giới công trường thủ công, tâm sức mạnh đấu tranh chống lại ngược đãi bọn chủ phụ nữ trẻ em không nam giới Với tranh minh hoạ lao động trẻ em hầm mỏ Anh giáo viên kể câu chuyện ngắn để học sinh thông cảm với điều kiện làm việc cực nhọc trẻ em: “những đứa trẻ vừa bò vừa kéo than đường hầm chật hẹp, dậy từ tơ mơ, vừa ăn sáng vừa ngủ gà ngủ gật, có lúc ngủ thiếp miệng ngậm mẩu bánh mì Tầm vóc thấp phải kê bục cao để vận hành thao tác máy ” Như vậy, với đề xuất biên soạn với việc tổ chức dạy học tích cực học sinh có biểu tượng sâu sắc lao động cực khổ công nhân nói chung, trẻ em nói riêng Thủ đoạn bóc lột tinh vi, độc ác giai cấp tư sản, lợi nhuận 121 Đề tài: Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử giới cổ - trung – cận đại sẵn sàng chà đạp lên đứa trẻ đáng phải chăm sóc cẩn thận Qua việc hiểu biết kiến thức học sinh tự đưa nhận xét, đánh giá kiện lịch sử Cùng với tình cảm thái độ trân trọng, thương cảm người lao động, đấu tranh cho thủ đoạn độc ác, lên án hành vi bóc lột dã man tư sản * Phong trào công nhân Trong năm 30-40 kỷ Tài liệu 1: Công nhân Anh đưa Hiến XIX, chủ nghĩa tư phát triển chương đến Quốc hội mạnh mẽ hơn, giai cấp công nhân lớn mạnh, tiến hành đấu tranh trị Năm 1831, công nhân dệt thành phố L-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm làm, thiết lập cộng hoà Năm 1844, công nhân dệt vùng Sơ-lê-din (Đức) khởi nghĩa, chống hà khắc chủ xưởng điều Trong năm 1830-1840 đấu tranh quần chúng đòi quyền bầu cử bùng kiện lao động tồi tệ nổ Đó phong trào Hiến chương Hiệp hội Từ 1836-1847, phong trào hiến công nhân Anh có trụ sở Luân Đôn tổ chức, chương Anh diễn lãnh đạo Tháng 5/1838, Hiệp hội công bố Tài liệu 2: Hiến chương điểm đòi bầu cử Quốc hội theo “Chúng phải chịu thuế má lối phổ thông đầu phiếu bình đẳng (bỏ phiếu nặng nề Công nhân phải chết kín, xoá bỏ hạn chế tư cách cử tri ) đói trại lao động chặt Trong đợt đầu năm 1839, đơn gồm ních người, công xưởng rồng” (Bản kiến nghị Hội nghị Hiến chương Anh 1838 – A.V E-phimốp, V-M Khơ-vô-stôp, 1963, Lịch sử cận đại, NXB Sự thật Hà Nội, 1200000 chữ ký gửi lên Quốc hội đòi thi hành phổ thông đầu phiếu Quốc hội không chấp nhận yêu cầu Năm 1842, công nhân lại tổ chức bãi công (từ Manxextơ lan nước) bị đàn áp, 1500 người bị bắt Phong trào Hiến chương lâm vào cảnh thoái tr176) trào (Nguồn Lịch sử giới cận đại-tập I-NXB Tài liệu 3: Lê-nin nhận xét Đại học sư phạm Hà Nội, 2013, tr286) phong trào Hiến chương Anh 122 Đề tài: Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử giới cổ - trung – cận đại “Nước Anh sản sinh phong trào cách mạng vô sản giới, có tính chất quần chúng thật sự, kết tinh trị, phong trào Hiến chương” – A.V E-phi-mốp, V-M Khơ-vô-stôp, 1963, Lịch sử cận đại, NXB Sự thật Hà Nội, tr178) Câu hỏi: Dựa vào nguồn tài liệu 1,2,3 Vì phong trào Hiến chương nổ ra? Em có nhận xét thành phần, quy mô, mục tiêu đấu tranh phong trào Hiến chương 3.Vì phong trào Hiến chương lại coi “một phong trào cách mạng vô sản giới” Đề xuất biên soạn yêu cầu học sinh Về kiến thức, hiểu được: Vào năm 30-40 kỉ XIX, cách mạng công nghiệp Anh hoàn thành, chủ nghĩa tư phát triển mạnh mẽ hơn; điều làm cho tình trạng nghèo khổ công nhân tăng lên họ quyền trị, kể quyền bầu cử Công nhân Anh lúc ý thức rằng, phải có đại biểu Quốc hội, bầu theo lối phổ thông đầu phiếu có tiếng nói mạnh mẽ để giành quyền lợi Cuộc đấu tranh trị thay cho hình thức đấu tranh ban đầu- đập phá máy móc Phong trào Hiến chương thu hút đông đảo nhân dân lao động công nhân theo khuynh hướng trị khác tham gia, đấu tranh có tổ chức lãnh đạo Hiệp hội công nhân Anh Quy mô đấu tranh rộng, diễn nước Anh Hình thức đấu tranh: hoà bình, mít tinh, bãi công 123 Đề tài: Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử giới cổ - trung – cận đại Mục tiêu đấu tranh: đòi quyền trị dân chủ (phổ thông đầu phiếu) →Thể trưởng thành ý thức giai cấp công nhân Về kĩ năng: phát triển lực nhận thức, kỹ phân tích, so sánh, chứng minh, nhận xét, đánh giá phong trào Hiến chương Về thái độ: xót xa, đồng cảm với sống khổ cực người lao động, cổ vũ tinh thần đấu tranh giai cấp công nhân Căm ghét ách áp bóc lột nâng cao ý chí đấu tranh chống tượng áp bức, bất công xã hội Đề xuất biên soạn nội dung với tổ chức hoạt động dạy học giáo viên, chủ động tìm hiểu, quan sát, đọc tài liệu học sinh, học sinh có biểu tượng sâu sắc phong trào đấu tranh công nhân Anh năm 30-40 kỉ XIX Là phong trào tiêu biểu thể trưởng thành ý thức giai cấp công nhân, không dừng lại đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế mà đấu tranh đòi quyền lợi trị, công thẳng vào đối tượng giai cấp tư sản Trên sở phân tích đặc điểm phong trào Hiến chương Anh, học sinh so sánh với phong trào công nhân Pháp, Đức giai đoạn để thấy phát triển cao phong trào Hiến chương Anh, qua học sinh đưa nhận xét, đánh giá thân phong trào, đồng thời học sinh chứng minh nhận định Lê-nin phong trào Hiến chương Anh:là phong trào cách mạng vô sản giới, có tính chất quần chúng thật sự, kết tinh trị Như vậy, trình học tập, kỹ học tập huy động để hiểu kiến thức, hiểu kiến thức học sinh khâm phục đấu tranh công nhân, lên án thủ đoạn bóc lột tư sản 2.5 Thực nghiệm sƣ phạm 2.5.1 Mục đích thực nghiệm Chúng tiến hành TN sư phạm nhằm mục đích: kiểm nghiệm tính khả thi hệ thống kênh hình để đề xuất vào BS CT SGK Lịch sử THCS phần lịch sử giới từ kỉ XVI - kỉ XIX, chứng minh cho giả thuyết khoa học đề 2.5.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm Căn vào đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài, tiến hành TN sư phạm hai lớp 8C, 8D trường THCS Tô Hiệu - thành phố Sơn La (Tỉnh Sơn 124 Đề tài: Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử giới cổ - trung – cận đại La) Sở dĩ, lựa chọn hai lớp số lượng HS trình độ nhận thức đồng 2.5.3 Nội dung phương pháp tiến hành thực nghiệm * Nội dung thực nghiệm Để khẳng định tính khả thi đề tài, tiến hành TN toàn phần trường THCS Tô Hiệu, qua TN“Cách mạng Pháp cuối kỉ VXIII”với nội dung cụ thể: Kiểu 1: giáo án TN dự kiến luận văn thiết kế sử dụng hệ thống TLG dựa đề xuất Kiểu 2: Giáo án ĐC GV trường chuẩn bị dạy cách bình thường lớp ĐC Kiểm tra chất lượng cách: cho HS lớp ĐC lớp TN làm tập sau tiết học để lấy kết so sánh * Phương pháp tiến hành thực nghiệm Do giai đoạn lịch sử chọn làm để tài thuộc thời gian đầu năm học mà tác giả chưa thông qua đề tài nên không tiến hành theo phân phối chương trình được, với cho phép nhà trường tiến hành TN vào tháng 4/2014 để đánh giá kết TN Trong tiến hành giảng dạy, quan sát, đánh giá kết học tập HS mặt chủ yếu : ý thức học, tính tích cực, tự giác học tập, hăng hái phát biểu suy nghĩ, phát biểu ý kiến thân Sau phát phiếu học tập để kiểm tra hoạt động nhận thức em 2.5.4 Kết thực nghiệm Sau tiến hành giảng dạy lớp TN lớp ĐC, tiến hành phát phiếu kiểm tra để đánh giá kết nhận thức HS Chúng sử dụng thang điểm 10 phân với bốn mức độ sau: Giỏi: điểm đạt từ đến 10 Khá: điểm đạt từ đến Trung bình: điểm đạt từ đến Yếu kém: điểm đạt 125 Đề tài: Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử giới cổ - trung – cận đại Để đánh giá mức độ thay đổi nhận thức HS sau học xong TN có sử dụng TLG - Cách xử lí kết TN sư phạm: *Phương thức tiêu chí đánh giá mặt định lượng Giả sử, sau chấm kiểm tra tiết theo thang điểm 10 (các điểm số nguyên) n HS, tính được: - Trung bình cộng X : giá trị điểm trung bình cộng tổng số điểm kiểm tra tính công thức: n: số kiểm tra (số HS làm kiểm tra) xi: giá trị số HS đạt điểm tương ứng với fi (ví dụ điểm 0,1,2,3,.,10) fi: điểm thang điểm 10 (tần số điểm mà HS đạt được) * Về mặt định tính Trao đổi với GV HS để thấy vai trò việc vận dụng kênh hình vào BS SGK sau năm 2015 mức độ hiểu bài, thái độ HS, kĩ mà HS rèn luyện 2.5.4.1 Khảo sát trước thực nghiệm Kết điểm HS hai lớp trước thực nghiêm thể bảng 2.1 bảng 2.2 126 Đề tài: Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử giới cổ - trung – cận đại Bảng 2.1 Phân phối tần số điểm kiểm tra trước TN Điểm số (xi) Lớp TN 10 8C 32 0 2 5 5,96 tần số (fi) 32 0 2 5 5,96 ĐC 8D 34 0 10 6,05 tần số (fi) 34 0 10 6,05 Bảng 2.2 Kết kiểm tra nhận thức hai lớp TN ĐC chưa có tác động sư phạm Mức độ % Lớp Tổng số Yếu – Trung bình Khá Giỏi TN 32 12.5 53.1 31.3 3.1 ĐC 34 8.8 55.9 32.4 2.9 Chú thích: - Từ – điểm là: Yếu – - Từ – điểm là: Khá - Từ – điểm là: Trung bình - Từ – 10 điểm : Giỏi Dựa vào bảng 2.1 minh họa trước tác động sư phạm hình 2.2 đây: 127 Đề tài: Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử giới cổ - trung – cận đại 60 50 40 TN 30 DC 20 10 Yếu - Trung bình Khá Giỏi Xét bảng 2.1 2.2, cho thấy: Điểm trung bình: + Lớp TN: + Lớp ĐC: Như vậy, qua kết kiểm tra đầu vào thấy trình độ nhận thức HS trước tiến hành sư phạm mức độ trung bình Trình độ HS lớp TN ĐC tương đương nhau, chênh lệch lớn 2.5.4.2 Kết thực nghiệm kết học tập Kết TN thể qua bảng 2.3, 2.4 hình 2.3, 2.4 Bảng 2.3 Phân phối tần số điểm kiểm tra sau thức nghiệm 128 Đề tài: Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử giới cổ - trung – cận đại Điểm số (xi) Lớp 10 32 0 1 10 6,12 tần số (fi) 32 0 1 10 6,12 ĐC 34 0 11 5 5,94 34 0 11 5 5,94 TN 8C 8D tần số (fi) Bảng 2.4 Điểm kiểm tra nhận thức hai lớp sau TN P Mức độ % Lớp Tổng số Yếu – Trung bình Khá Giỏi TN 32 6,2 56,3 34,4 3,1 ĐC 34 11,8 55,9 29,4 2,9 Hình 2.2 Biểu đồ kết kiểm tra sau TN Xét bảng 2.3 2.4, cho ta thấy: Điểm trung bình: + Lớp TN: + Lớp ĐC: 129 Đề tài: Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử giới cổ - trung – cận đại *Nhận xét - Kết bảng 2.3 hình 2.3, cho thấy lớp TN có kết học tập cao so với lớp ĐC, kết thể qua kết điểm trung bình kiểm tra hai lớp ĐC có chênh lệch 6,12 – 5,94 =0,18 - Kết bảng 2.4 cho thấy khác biệt điểm số mức độ: Yếu – kém, Trung bình, Khá, Giỏi lớp TN ĐC cụ thể là: + Tỷ lệ HS có điểm Yếu – lớp TN 6,2% thấp lớp ĐC (ĐC 5,6%) + Tỷ lệ điểm Trung bình lớp TN lớn lớp ĐC 0,4% + Tỷ lệ điểm Khá lớp TN chiếm 34,4% cao lớp ĐC 5% (ĐC 29,4%) + Điểm Giỏi lớp TN đạt 3,1% lớp ĐC 2,9% Qua so sánh kết lớp TN lớp ĐC, ta thấy HS lớp TN tích cực, chủ động nhận thức HS lớp ĐC Kết nhận thức lớp TN cao lớp ĐC Dựa hệ thống lí luận cấu tạo SGK kênh hình, ý kiến nhà giáo dục từ tham khảo CT SGK Lịch sử Trung Quốc Pháp, thu thập hệ thống kênh hình tiến hành đề xuất biên soạn CT học cho phần lịch sử giới từ kỉ XVI – kỉ XIX nội dung khác Chúng tiến hành thử xây dựng “Cách mạng Pháp cuối kỉ VXIII” tiến hành TN sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi việc sử dụng hệ thống kênh hình vào BS SGK Lịch sử THCS sau năm 2015 Từ kết TN cho thấy chênh lệch kết cao thuộc lớp TN Từ khẳng định cần thiết phải đổi BS CT SGK theo hướng đổi “bài viết” “cơ chế sư phạm” mà việc đưa kênh hình vào BS SGK Lịch sử góp phần nâng cao hiệu dạy học Lịch sử trường THCS KẾT LUẬN 130 Đề tài: Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử giới cổ - trung – cận đại Đổi giáo dục hoạt động có hệ thống nhằm mục đích thay đổi cách làm giáo dục, phương thức phát triển giáo dục giải vấn đề lí luận thực tiễn giáo dục quy mô hệ thống, dựa vào việc khai thác sử dụng tư tưởng, lí luận công cụ tiến hơn, với nguồn lực tổ chức khác trước, với mục tiêu cao hữu ích hoen cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nhìn giới, thấy năm gần đây, nước khu vực châu Á nói chung, Việt Nam nói riêng có nhiều canh tân giáo dục nhằm bắt kịp xu phát triển thé giới Trong thời đại nay, cải tạo giáo dục trở thành nhu cầu tất yếu nghiệp phát triển giáo dục Đó công cụ bản, lâu dài để phát triển đất nước bền vững Để triển khai có kết đổi giáo dục đào tạo, cần thiết phải tổ chức nghiên cứu rà soát hệ thống chương trình, sách giáo khoa hành Sách giáo khoa tài liệu học tập học sinh, thước đo phản ánh trình độ văn hoá, khoa học nước Sách giáo khoa Lịch sử trường phổ thông việt Nam qua nhiều lần biên soạn, sửa chữa có ưu điểm nội dung hình thức Song sách giáo khoa nhìn chung có hạn chế Do vậy, đổi chương trình, sách giáo khoa ưu tiên hàng đầu chương trình cải cách giáo dục nước ta Trong sách giáo khoa viết, tư liệu, câu hỏi, tập kênh hình phận quan trọng để em có biểu tượng sâu sắc kiến thức lịch sử, hình thành lực, tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử, thực hành môn lịch sử, so sánh, phân tích, nhận xét, đánh giá, vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử Đặc biệt thông qua kênh hình học sinh sử dụng ngôn ngữ lịch sử thể hiểu biết, kiến Cho nên việc biên soạn kênh hình cho sách giáo khoa lịch sử THCS sau năm 2015 yếu tố 131 Đề tài: Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử giới cổ - trung – cận đại góp phần thành công đổi biên soạn sách giáo khoa, dổi giáo dục sau 2015 Trên sở tìm hiêu, nghiên cứu đề xuất hệ thống kênh hình cho biên soạn sách giáo khoa lịch sử THCSsau 2015 có đặc điểm sau: Kênh hình đa dạng, màu sắc sinh động, có thích dần nguồn rõ ràng, xác, kèm theo câu hỏi định hướng để khai thác kênh hình Qua kênh hình, gợi ý phương pháp dạy học, hình thức tổ chức cho giáo viên, tạo điều kiện cho học sinh hiểu sâu sắc kiến thức lịch sử, phát triển lực cần thiết học tập lịch sử lực thực hành, phân tích, so sánh, vận dụng khả sử dụng ngôn ngữ để trình bày hiểu biết lịch sử Có thể nói, sách giáo khoa tài liệu giảng dạy giáo viên, học tập học sinh Nhung làm để em yêu thích coi sách giáo khoa người bạn đồng hành học tập trăn trở nhà giáo dục nước ta Điều thực khi: cấp lãnh đạo phải đưa chiến lược có tính dự báo đích hướng tới giáo dục nước nhà, dự báo dựa vào ý muốn chủ quan, nóng vội, áp dụng máy móc kinh nghiệm nước ngoài, cần đưa sở khoa học kết hợp chặt chẽ lý luận chung với thực tiễn đất nước Giáo dục rút ngắn thời gian tới đích đại, chuẩn hoá theo nước tiên tiến đốt cháy giai đoạn, thoát li trình độ khoa học kỹ thuật thang bặc kinh tế xã hội, dân trí Từ việc nghiên cứu để đề xuất biên soạn kênh hình cho sách giáo khoa sau năm 2015, có kiến nghị sau với việc biên soạn sách giáo khoa lịch sử trường THCS: Thứ nhất, xây dựng chương trình, sách giáo khoa theo quy trình khoa học Hiện nay, quy trình xây dựng chương trình giảng dạy bị ngược Đáng lẽ phải có chương trình trước viết sách giáo khoa Bộ Giáo dục đào tạo lại tổ chwucs viết sách giáo khoa trước xây dựng chương trình cho phù hợp với sách giáo khoa vậy, để có sách giáo khoa đảm bảo việc lĩnh hội tri thức, phát triển lực nhận thức hành động phù 132 Đề tài: Đề xuất kênh hình cho việc biên soạn sách giáo khoa sau 2015 phần lịch sử giới cổ - trung – cận đại hợp với lứa tuổi học sinh, Bộ Giáo dục đào tạo cần thống tuân thủ nghiêm ngặt quy trình xây dựng chương trình, sách giáo khoa Quy trình sản xuất phải có mục tiêu rõ ràng: sản phẩm sách giáo khoa, đối tượng phục vụ học sinh, mục tiêu đào tạo nhà trường, tuyệt đối không bị chi phối mục tiêu khác trình làm sách Thứ hai, trình xây dựng chương trình biên soạn sách giáo khoa phải huy động, tập hợp nhiều nàh khao học, nhà sư phạm, cán quản lý, giảng viên sư phạm giáo viên giỏi, có kinh nghiệm giáo dục phổ thông tham gia xây dựng, thí điểm, thẩm định chương trình sách giáo khoa SÁch giáo khoa công trình nghiên cứu khoa học, mặt khác công cụ phục vụ việc học tập – giảng dạy học sinh – giáo viên vậy, sản phẩm tốt phải phản ánh thái dộ làm việc nghiêm túc, nhiệt huyết đội ngũ tập thể nhà khoa học, khoa học giáo dục lịch sử đội ngũ thầy, cô trường phổ thông 133

Ngày đăng: 20/06/2016, 21:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w