1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hình thành kỹ năng khai thác và sử dụng tài liệu trên internet cho học sinh trong học tập lịch sử ở trường trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử thế giới cổ đại và trung đại lớp 10, chương trình chuẩn

112 1,6K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THƠ HÌNH THÀNH KỸ NĂNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU TRÊN INTERNET CHO HỌC SINH TRONG HỌC TẬP LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (VẬN DỤNG QUA PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI LỚP 10, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG THANH TÚ HÀ NỘI – 2012 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNTB : Chủ nghĩa tư CNTT : Công nghệ thông tin DHLS : Dạy học lịch sử ĐHQG : Đại học Quốc gia GV : Giáo viên HS : Học sinh KN : Kỹ KTĐG : Kiểm tra đánh giá LS : Lịch sử LSTG : Lịch sử giới LSVN : Lịch sử Việt Nam PKĐL : Phát kiến địa lý PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa TLTK : Tài liệu tham khảo THPT : Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1.1 Mức độ GV hướng dẫn HS khai thác sử dụng tài liệu internet vào học tập môn Lịch sử 38 Biểu đồ 2: Tần suất khai thác thông tin mạng internet HS 40 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ so sánh kết điểm kiểm tra lớp TN ĐC 80 M ỤC L ỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ iv Mục lục v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH KỸ NĂNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU TRÊN INTERNET CHO HỌC SINH TRONG HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Quan niệm kỹ khai thác sử dụng tài liệu internet học tập lịch sử 1.1.2 Vai trò, ý nghĩa việc hình thành kỹ khai thác sử dụng tài liệu internet học tập lịch sử 1.1.3 Một số yêu cầu việc hình thành kỹ khai thác sử dụng tài liệu internet học tập môn Lịch sử học sinh 10 25 30 1.2 Cơ sở thực tiễn 33 1.2.1 Thực trạng khai thác sử dụng tài liệu internet học tập lịch sử trường THPT 1.2.2 Những nguyên nhân ảnh hưởng tới việc khai thác sử dụng tài liệu internet học tập môn Lịch sử trường THPT 33 41 Tiểu kết chương 44 Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH KỸ NĂNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU TRÊN INTERNET TRONG HỌC TẬP PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI (LỚP 10) Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 45 2.1 Vị trí, mục tiêu nội dung phần Lịch sử giới cổ đại trung đại lớp 10 45 2.1.1 Cấu trúc, vị trí chương trình 45 2.1.2 Mục tiêu 46 2.1.3 Nội dung kiến thức phần Lịch sử giới cổ đại trung đại lớp 10 2.2 Xác định lựa chọn nội dung cần khai thác internet học tập phần Lịch sử giới cổ đại trung đại 2.3 Một số biện pháp nhằm hình thành kỹ khai thác sử dụng tài liệu internet học tập lịch sử 47 54 62 2.3.1 Hình thành kỹ sử dụng cơng cụ tìm kiếm 62 2.3.2 Hình thành kỹ thu thập, chọn lọc xếp tài liệu liên quan đến học 2.3.3 Hình thành kỹ sử dụng tài liệu trao đổi, thảo luận nhóm 2.3.4 Hình thành kỹ sử dụng tài liệu internet kết hợp với sách giáo khoa tài liệu khác 64 67 70 2.4 Thực nghiệm sư phạm 73 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 73 2.4.2 Đối tượng thực nghiệm 74 2.4.3 Nội dung thực nghiệm 74 2.4.4 Phương pháp thực nghiệm 75 2.4.5 Kết thực nghiệm 75 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới, việc ứng dụng CNTT để đổi phương pháp dạy học áp dụng rộng rãi đưa lại hiệu thiết thực Tổ chức UNESCO dự đoán việc tác động CNTT làm thay đổi cách giáo dục giới năm đầu kỉ XXI Trong xu phát triển hội nhập năm gần đây, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề ứng dụng CNTT đổi giáo dục Chỉ thị Số 58- CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác Giáo dục Đào tạo cấp học, bậc học, ngành học… phát triển mạng máy tính phục vụ cho Giáo dục Đào tạo, kết nối internet với tất sở Giáo dục Đào tạo” Triển khai quan điểm đạo đó, Bộ Giáo dục Đào tạo nhấn mạnh “Đối với Giáo dục Đào tạo, CNTT có tác dụng mạnh mẽ làm thay đổi nội dung, phương pháp, phương thức dạy học CNTT phương tiện để xây dựng xã hội học tập Mặt khác, Giáo dục Đào tạo đóng vai trị quan trọng bậc thúc đẩy phát triển CNTT qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT” Hoạch định chiến lược phát triển Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2001-2010 Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu ngành giáo dục phải bước phát triển dựa CNTT, “… Vì CNTT đa phương tiện tạo thay đổi to lớn quản lý hệ thống giáo dục, chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đẩy cách mạng phương pháp dạy học” [15, tr.22-23] Gần đây, nhiều trường phổ thông nước ta đưa CNTT vào giảng dạy với tư cách môn học (Tin học), ngồi cịn ứng dụng việc dạy học môn khác phương tiện hỗ trợ đắc lực nhằm góp phần đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học, tạo nên khơng khí tích cực, gây hứng thú cho giáo viên học sinh Tuy nhiên, kỹ nghiệp vụ sư phạm nhận thức lực CNTT nhiều giáo viên lịch sử phổ thông, số cán quản lý nhiều hạn chế nên việc sử dụng công nghệ vào việc đổi phương pháp dạy học lịch sử chưa đem lại hiệu cao Giáo viên học sinh dễ dàng vào hệ thống mạng để tìm kiếm thông tin tư liệu cần thiết từ trang web có nội dung Lịch sử (dùng cơng cụ tìm kiếm google, yahoo…) phục vụ cho việc tham khảo hay tải tài liệu sử dụng Ngồi qua cơng cụ này, giáo viên học sinh dễ dàng chia sẻ dạng thông tin tư liệu (văn bản, hình ảnh, âm thanh, phim tư liệu lịch sử…) hay tham gia trao đổi, thảo luận vấn đề chuyên môn qua diễn đàn giáo dục điện tử (như http://diendan.edu.net.vn) qua thư điện tử… vào lúc nào, đâu Thực tiễn trường phổ thông nay, hầu hết học sinh có hứng thú với môn Lịch sử, việc khai thác sử dụng tài liệu internet cịn khó khăn, nhiều giáo viên học sinh sử dụng máy tính thiếu kỹ khai thác sử dụng tài liệu internet Hạn chế rõ nét biểu lạm dụng thông tin khai thác internet, giáo viên lệ thuộc không đảm bảo mối tương tác cần thiết khác giáo viên-học sinh; học sinh-học sinh, trao đổi, đàm thoại, dạy học nêu vấn đề… Việc khai thác khơng hợp lí thơng tin internet khả liên kết làm hạn chế đáng kể hiệu dạy học, chí phản tác dụng Mặt khác, nhiều giáo viên thiếu chọn lọc, đưa nhiều thông tin vào giảng mà không ý thể rõ kiến thức trọng tâm tính hệ thống kết cấu nội dung giảng, làm cho nhận thức lịch sử học sinh bị tản mạn, sâu sắc không bền vững, thời tạo nên hứng thú Một số giảng, kênh hình đưa vào sử dụng phong phú chủ yếu để trình diễn, minh họa lịch sử mà chưa khai thác nguồn thông tin hay làm sở để trao đổi thảo luận Kho thông tin tư liệu hàng tỷ trang web internet phản ánh nhiều lĩnh vực xã hội trình bày nhiều quan điểm khác Tuy nhiên, trình khai thác, phận giáo viên học sinh chưa thực lưu tâm đến việc đối chiếu, phê phán chọn lọc thông tin cần thiết nhằm đảm bảo độ tin cậy tư liệu sử dụng mặt khoa học tính tư tưởng Vì vậy, việc hình thành kỹ khai thác sử dụng nguồn tài liệu internet cho HS góp phần đổi phương pháp dạy học lịch sử nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh điều kiện Xuất phát từ lý chủ yếu trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Hình thành kỹ khai thác sử dụng tài liệu internet cho học sinh học tập lịch sử trường trung học phổ thông (Vận dụng qua phần Lịch sử giới cổ đại trung đại lớp 10, chương trình chuẩn)” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tài liệu nước Đến cuối kỷ XX, tiến khoa học kĩ thuật tạo cách mạng công nghệ tất lĩnh vực văn hóa, khoa học xã hội Các nước có giáo dục phát triển như: Australia, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc… trọng đến ứng dụng khoa học công nghệ vào giáo dục Họ coi vấn đề then chốt cách mạng khoa học kĩ thuật, chìa khóa để xây dựng phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, để xây dựng phát triển kinh tế tri thức, hội nhập với nước khu vực giới Trên giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học nói chung, việc sử dụng mạng internet hoạt động dạy học nói riêng Các nghiên cứu chủ yếu đề cập tới việc vận dụng công nghệ thông tin để xây dựng chương trình, phần mềm dạy học, để tổ chức hình thức học tập điện tử E-Learning Về vai trị internet, Lori A.Perine-Phó Giám đốc phịng sách Khoa học Công nghệ Nhà Trắng (Hoa Kỳ) viết “Mạng internet móng mở rộng chưa thấy cho nghiên cứu tồn cầu” Ơng khẳng định tính “Tồn cầu hóa” thơng qua internet, cộng tác nhiều người khác châu lục thông qua sử dụng internet: cộng tác sinh viên với nhà khoa học, nhà khoa học với nhà khoa học, cư dân với cư dân, chuyên gia y tế với người chủ trì chữa trị… [28, tr.8] Somkiat Tangkitvanich Deunden Nikomborirak Viện nghiên cứu phát triển Thái Lan (TDRI) cho “mạng internet công cụ tăng cường vốn xã hội” Ông khẳng định vốn xã hội trường học có hiệu phụ huynh học sinh cơng dân địa phương có tham gia tích cực [28, tr.9] Về vấn đề hình thành kỹ năng, “Tài liệu chương trình tập huấn đào tạo giảng viên”, tập thuộc Dự án đào tạo Việt Nam- Australia (2002) đề cập đến giai đoạn việc học kỹ gồm: giai đoạn nhận thức kiến thức thông tin kỹ năng; giai đoạn thực theo mẫu; giai đoạn tự thực Các giai đoạn đan xen chuyển động theo trình liên tục [7 tr.27-28] Trong việc học kỹ năng, tiếp nối, thực hành phản hồi quan trọng Trong đó, tiếp nối thực thi nhiệm vụ kỹ gần với thành cơng nhiệm vụ trước đóng vai trị tác nhân kích thích cho nhiệm vụ Thực hành cách để phát triển kỹ đến giai đoạn tự chủ việc học tập Ý kiến phản hồi GV HS giúp cho việc chỉnh sửa sai sót q trình thực [7 tr.30] 2.2 Tài liệu nước Cùng với xu hướng chung giới, nước ta internet trở thành phương tiện hỗ trợ dạy học đạt hiệu cao hầu hết môn học Như biết, internet công cụ lưu trữ tìm kiếm thơng tin mạnh mẽ, hiệu thời đại kinh tế tri thức Ngày internet không thông tin với cách tiếp cận, tiếp nhận trang web với hàng ngàn tư liệu, mà hiểu với cách tiếp cận theo hướng tương tác, đa dạng bóc tách thơng tin Trong “Rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử” (PGS.TS Nguyễn Thị Côi chủ biên) đề cập tới vấn đề sử dụng internet dạy học lịch sử trường phổ thơng Trong nói rõ chức 10 Phụ lục 2: PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN HỌC SINH Các bạn thân mến! Để góp phần thực thành cơng đề tài nghiên cứu “Hình thành kỹ khai thác sử dụng tài liệu internet cho học sinh học tập lịch sử trường THPT ”, mong nhận giúp đỡ bạn Thông tin thu thập giữ bí mật phục vụ mục đích nghiên cứu Chân thành cảm ơn! Thông tin cá nhân (không bắt buộc): Họ tên:…………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………… Trường:……………………………………………………………… Bạn đánh dấu vào chỗ trống có câu trả lời phù hợp với bạn! Câu 1: Bạn có quan tâm đến vấn đề khai thác sử dụng tài liệu internet q trình học tập mơn Lịch sử khơng? a Rất quan tâm b Quan tâm c Bình thường d Không quan tâm Câu 2: Theo bạn việc khai thác sử dụng tài liệu internet có ý nghĩa nhƣ nào? a Làm cho môn Lịch sử trở nên hấp dẫn b Giúp cho học sinh tự học đạt hiệu cao c Kích thích hứng thú, trí tưởng tượng người học d Góp phần phát triển tính độc lập, sáng tạo người học e Hình thành cho hs nhu cầu cập nhật tri thức bổ ích f Tăng cường lực vận dụng tri thức vào thực tiễn g Hình thành cho hs kỹ tự kiểm tra, đánh giá kết học tập 98 h Nâng cao chất lượng học tập mơn i Ý kiến khác……………………………………………………… Câu 3: Bạn có thƣờng xun tìm kiếm thơng tin internet khơng? a Thỉnh thoảng b lần tuần c lần trở lên tuần d Tùy vào yêu cầu học thầy cô Câu 4: Bạn đánh giá việc khai thác thơng tin mạng mức độ nào? a Rất thành thạo b Thành thạo c Bình thường d Chưa thành thạo Câu 5:Bạn thƣờng khai thác sử dụng tài liệu internet theo cách nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 6: Bạn thƣờng gặp khó khăn tiến hành khai thác thơng tin internet q trình học tập mơn Lịch sử? a Khơng có kỹ tìm kiếm, tra cứu thơng tin b Khơng biết cách tìm kiếm thơng tin thích hơp c Khơng biết cách đánh giá độ tin cậy thông tin d Ý kiến khác:……………………………………………………… 99 Câu 7: Những nguyên nhân dƣới ảnh hƣởng đến việc khai thác sử dụng tài liệu internet bạn? a Khơng có điều kiện sở vật chất tài b Chưa ý thức vai trị cơng nghệ thơng tin c Khơng hứng thú học d Nội dung học không yêu cầu cần khai thác thơng tin mạng e Khơng có thời gian vào mạng tìm thơng tin f Ýkiến khác………………………………………………………… Câu 8: Bạn tham gia khóa đào tạo kỹ khai thác thông tin internet chƣa? * Nếu có bạn thấy khóa học sao? a Rất tốt b Tốt c Bình thường d Khơng tốt * Nếu không- lý bạn không tham gia khóa học gì? a Khơng có thời gian học b Khơng thích học c Đã có kỹ d Khó khăn tài e Khơng biết học đâu Câu 9: Bạn có kiến nghị với nhà trƣờng để giúp cho việc khai thác sử dụng tài liệu internet có hiệu khơng? ……………………………………………………………………………… 100 Phụ lục 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài 6: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ (Lich sử lớp 10, chƣơng trình chuẩn) Mục tiêu I Sau hoc xong học, học sinh có khả năng: Về kiến thức  Trình bày hình thành vai trị quốc gia cổ đại Ấn Độ  Trình bày nội dung văn hóa truyền thống Ấn Độ mặt: tôn giáo, kiến trúc, văn học, chữ viết  Nêu ảnh hưởng văn hóa truyền thống Ấn Độ Việt Nam nước Đông Nam Á mặt: Tôn giáo, chữ viết, kiến trúc  Đánh giá vai trò vương triều Gúp-ta việc định hình phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ Kỹ - Hình thành kỹ khai thác sử dụng tài liệu internet - Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích đồ, tranh ảnh - Củng cố kỹ làm việc nhóm Thái độ - Thấy tầm quan trọng việc giữ gìn phát huy nét đặc trưng văn hóa truyền dân tộc việc xây dựng phát triển đất nước, thời kì hội nhập - Thấy ảnh hưởng Văn hóa Ấn Độ Việt Nam Đây yếu tố tạo nên mối quan hệ kinh tế văn hóa mật thiết hai nước II Học liệu phƣơng tiện dạy học Học liệu 101 - Vũ Dương Ninh, Lịch sử văn minh giới, NXB GD, tr 69-99 - Lương Ninh, Lịch sử giới cổ đại, NXB GD, Tr 83-110 - Lương Ninh, Lịch sử văn hóa giới cổ - trung đại, NXB GD, Tr 173 – 228 - Jawaharlal Nehru, Phát Ấn Độ, tập + tập 2, NXB Văn học - Hệ thống trang web: http://violet.vn ; http://bachkhoatrithuc.org ; http://vi.wikepedia.org ; http://mspil.net.vn Phƣơng tiện - SGK, giáo án - Máy tính, máy chiếu - Bài trình chiếu powerpoint - Lược đồ “Ấn Độ thời cổ đại”, Bản đồ Ấn Độ, Lược đồ Ấn Độ kỉ VII… - Tranh ảnh: Cột đá A-sô-ka, chùa hang, chữ Brami, chữ Phạn,… - Phiếu học tập - Phiếu đánh giá trình bày nhóm Chuẩn bị học sinh - Hoàn thành nhiệm vụ hoạt động nhóm thơng qua việc khai thác sử dụng tài liệu internet III Tiến trình dạy Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài 102 Hoạt động GV-HS Nội dung kiến thức 1.Thời kỳ quốc gia (theo phân phối chương trình khơng dạy Hoạt động cá nhân: GV: Lịch sử Ấn Độ từ đầu công nguyên đến kỉ VII, bao gồm vương triều nào? 2.Thời kì vƣơng triều Gúp-ta HS: trả lời bổ sung văn hóa truyền thống Ấn Độ GV: Kết luận a) Thời kì vương triều Gúp-ta - Đầu công nguyên, miền Bắc Ấn GV: Nét đặc sắc bật thời kì Độ thống với đời gì? vương triều Gúp-ta (319- 467) + Gúp-ta: hình thành văn hóa truyền Vai trị: Chống xâm lấn từ phía Tây thống Ấn Độ đạt Bắc, thống miền Bắc Ấn Độ, thành tựu đáng kể (là thời kì phát triển làm chủ miền trung chính) - Hậu Gúp-ta (467 - 606) + Hậu Gúp-ta Hác-sa có tính - Hác- sa (606 - 647)  chất với thời kì Sự hình thành phát triển  Điểm bật thời kỳ Gúp-ta văn hóa truyền thơng Ấn Độ định hình phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ GV: Chiếu đoạn video văn hóa Ấn Độ hỏi “văn hóa truyền thống Ấn b) Thành tựu văn hóa thời Độ bao gồm nội dung (lĩnh vực) Gúp-ta: nào?” * Tôn giáo  Phật giáo: - Ra đời: năm 545 TCN, tiếp tục 103 truyền bá phát triển khắp Ấn Độ nhiều nơi khác - Người sáng lập: Thích ca Mauni - Thờ Phật  Ấn Độ giáo (Hinđu giáo) HS: Trả lời -Bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa GV: chốt ý người Ấn Độ - Thờ thần có bốn thần chính: Hoạt động nhóm Brama(Sáng tạo), Siva(Hủy diệt), GV: gọi đại diện nhóm lên trình Visnu(Bảo hộ), Indra(Sấm sét) bày chủ đề nhóm (đã giao - Chủ trương phân biệt đẳng cấp, từ buổi trước), thời gian trình bày cho người khơng thay đổi số nhóm tối đa la phút phận Nhóm 1: Sưu tầm tranh ảnh mô Kiến trúc tôn giáo Ấn Độ thời kì Mang dấu ấn tơn giáo: vương triều Gúp-ta Bình luận - Chùa Hang, tượng Phật (Phật tranh tiêu biểu Liên hệ ảnh giáo) hưởng với nước Đông Nam Á - Nhiều ngơi đền đá, hình chóp Nhóm 2: Sưu tầm tranh ảnh thể núi để thờ thần, tượng thần đá nghệ thuật kiến trúc điêu khắc đồng (Ấn Độ giáo) Ấn Độ thời kì Bình luận tranh tiêu biểu Liên hệ ảnh hưởng với nước Đông Nam Á Chữ viết - Chữ Brahmi kiểu chữ sơ khai nhất, đời từ khoảng 1000 năm Nhóm 3: Tìm hiểu chữ viết văn TCN, lưu vực sông Hằng học Ấn Độ giai đoạn - Chữ Sanskrit (chữ Phạn), Bình luận tác phẩm tiêu biểu hoàn thiện thời A-sô-ca dùng phổ biến thời GúpGV: gọi đại diện nhóm lên trình ta 104 bày nhóm khác bổ sung cho - Ngơn ngữ văn tự phát triển bạn, sau GV nhận xét chốt ý: điều kiện để truyền bá văn hóa Văn học: Sử thi - Mahabharata - Ramayana  Tóm lại thời Gúp-ta định hình văn hóa truyền thống Ấn Độ Với tơn giáo lớn, cơng trình kiến trúc, điêu khắc, tác phẩm văn học có giá trị văn hóa vĩnh cửu làm cho văn hóa truyền thống Ấn Độ ảnh hưởng sâu rộng đến nước giới, đặc biệt nước Đơng Nam Á, có Việt Nam Sơ kết học GV hướng dẫn HS làm kiểm tra ngắn 15 phút 105 Phụ lục 4: ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ (Thời gian: 15 phút) Họ tên:……………………………………………… Lớp:……… Trường:………………………………… I Trắc nghiệm (8 điểm) Câu 1: Sau thời kì phân tán loạn lạc (thế kỉ III TCN đến đầu kỉ IV), Ấn Độ thống lại Vương triều nào? A Vương triều Hác- sa B Vương triều Gúp- ta C Vương triều Hồi giáo Đê- li D Vương triều Ấn Độ Mô- gôn Câu 2: Vương triều Gúp ta có đời vua? Trải qua năm: A đời vua – 140 năm B 10 đời vua – 150 năm C đời vua – 120 năm D đời vua – 150 năm Câu 3: Phật giáo truyền bá rộng khắp thời vua Ấn Độ? A Bim- bi- sa- B A- sô- ca C A- cơ- ba D Gúp- ta Câu : Hin- đu giáo có nguồn gốc từ: A Sự phân biệt đẳng cấp xã hội Ấn Độ cổ đại B Tư tưởng thần thánh hóa nhà vua C Tín ngưỡng cổ xưa người Ấn Độ D Giáo lí đạo Phật 106 Câu 5: Thần Ấn Độ coi thần Bảo hộ? A Brahma B Siva C Visnu D Inđra Câu 6: Chữ Phạn (San – skơ - rít) hoàn thiện thời vua Ấn Độ? A A- sô- ca B A- cơ- ba C Gúp- ta D Hác- sa Câu 7: Yếu tố khơng thuộc phát triển văn hóa lâu đời Ấn Độ? A Tôn giáo (Phật giáo Hin-đu giáo) B Nghệ thuật kiến trúc đền chùa, lăng mộ, tượng phật C Chữ viết, đặc biệt chữ Phạn D Lễ, Hội tổ chức vào mùa gặt hái Câu 8: Các nước chịu ảnh hưởng rõ rệt văn hóa truyền thống Ấn Độ? A Trung Quốc B Việt Nam C Mông Cổ D Các nước Đông Nam Á II Tự luận (2 điểm) Em lấy dẫn chứng chứng minh ảnh hưởng văn hóa truyền thống Ấn Độ nước Đông Nam Á tôn giáo, chữ viết? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 107 Phụ lục 5: Phiếu đánh giá nhóm Tiêu chí đánh giá Điểm Học sinh Giáo viên đánh giá - Sưu tầm nhiều tranh ảnh - Tranh ảnh phù hợp, yêu cầu, có tên tranh ghi rõ nguồn gốc trích dẫn - Nội dung thuyết trình sâu sắc, thể nét đặc trưng chủ đề nhóm Có nhận xét, bình luận xác đáng - Nêu biểu ảnh hưởng nước Đơng Nam Á (có tranh ảnh kèm theo) - Trả lời câu hỏi giáo viên bạn lớp - Bố cục tranh ảnh trình bày rõ ràng, logic, dễ theo dõi - Phong cách trình bày tự tin, biết kết hợp thuyết trình giới thiệu tranh - Thể hợp tác nhóm Tổng 10 108 đánh giá Phụ lục 6: PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH TRƢỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM Các em thân mến! Để góp phần thực thành cơng đề tài nghiên cứu “Hình thành kỹ khai thác sử dụng tài liệu internet cho học sinh học tập lịch sử trường THPT ”, mong nhận giúp đỡ em Thông tin thu thập giữ bí mật phục vụ mục đích nghiên cứu Chân thành cảm ơn! Thơng tin cá nhân (không bắt buộc): Họ tên:…………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………… Trường:……………………………………………………………… Hãy đánh dấu vào chỗ trống có câu trả lời phù hợp với em! Dưới mô tả mức độ kỹ năng, em vui lòng tự đánh giá mức độ đạt kỹ vào ô phù hợp: - Mức độ 1: HS chưa có kỹ hình thành mức thấp: HS chưa xác định quy trình tìm kiếm loại tài liệu internet, thao tác thực chưa đúng, chưa có độ xác - Mức độ 2: HS hình thành kỹ năng: HS bước đầu xác định quy trình tìm kiếm, loại tài liệu thu thập chưa phong phú, cịn rườm rà, chưa có chọn lọc, chưa đưa ý kiến riêng thân - Mức độ 3: HS có kỹ năng: thao tác thực xác, ý thức mục đích sử dụng, có chọn lọc biết xếp thông tin, thực quy trình cách linh hoạt, sáng tạo 109 Mức độ Tiêu chí Sử dụng - Xác định từ liên công quan đến nội dung tìm kiếm cụ tìm - Xác định phạm vi tìm kiếm kiếm - Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa, tác giả , từ đơn giản đến phức tạp - sử dụng thuật tốn tìm kiếm cách đa dạng linh hoạt Thu thập, - Thu thập, chọn lọc xếp chọn lọc tài liệu theo hệ thống xếp - Xác định nội dung kiến tài liệu liên thức phù hợp với học quan đến học Trao đổi - Nội dung tài liệu khai thác thảo luận để thảo luận với chủ đề qua - Chỉ nguồn gốc tài liệu, tài liệu thu tên tài liệu thập - Tài liệu phong phú, sinh động - Trình bày tài liệu theo bố cục hợp lý, mạch lạc, đưa ý kiến bình luận nhận xét xác đáng vấn đề Sử dụng - Biết vận dụng, kết hợp tài liệu internet với SGK tài tài liệu liệu khác - Rút nhận xét, internet kết hợp với mối quan hệ chúng SGK loại tài liệu khác 110 Mức độ Trƣớc TN Kĩ Sau TN 3 Phụ lục 7: PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN SAU GIỜ HỌC THỰC NGHIỆM Các em thân mến! Để góp phần thực nghiệm thành cơng đề tài nghiên cứu “hình thành kỹ khai thác sử dụng tài liệu internet cho HS học tập Lịch sử trường THPT”, mong nhận giúp đỡ em Chân thành cảm ơn! Thông tin cá nhân (không bắt buộc): Họ tên:…………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………… Trường:……………………………………………………………… Ý kiến em sau học xong : “Các quốc gia Ấn văn hóa truyền thống Ấn Độ” Mức độ hứng thú em học lịch sử có sử dụng tài liệu internet: Rất hứng thú Bình thường Hứng thú Không hứng thú Hãy đánh dấu vào ý mà em cho đúng: Tiêu chí đánh giá Có Khơng khí học tập mức độ chủ động học sinh HS chủ động tìm kiếm xử lý tài liệu HS trình bày kiến thức học qua thuyết trình báo cáo, thuyết trình kết hợp Powerpoint, thuyết trình kết hợp tranh ảnh, sơ đồ hóa ND HS tự đánh giá kết dựa vào bảng hướng dẫn 111 Không Lớp học trầm Lớp học sơi Ít HS tham gia hoạt động xây dựng Nhiều HS tham gia hoạt động xây dựng Em có đề xuất cho học lịch sử có sử dụng tài liệu khai thác mạng internet lần sau: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 112 ... yếu trên, lựa chọn đề tài: ? ?Hình thành kỹ khai thác sử dụng tài liệu internet cho học sinh học tập lịch sử trường trung học phổ thông (Vận dụng qua phần Lịch sử giới cổ đại trung đại lớp 10, chương. .. việc hình thành kỹ khai thác sử dụng tài liệu internet cho học sinh học tập môn Lịch sử trường Trung học phổ thơng Chương 2: Một số biện pháp hình thành kỹ khai thác sử dụng tài liệu internet học. .. 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH KỸ NĂNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU TRÊN INTERNET TRONG HỌC TẬP PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI (LỚP 10) Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 45

Ngày đăng: 20/01/2015, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w