Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐỒNG HỚI TRƯỜNG THCS HẢI ĐÌNH - - CHUYÊN ĐỀ: MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN HỌC SINH KỸ NĂNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH MƠN LỊCH SỬ LỚP Đồng Hới, 11/2018 MỤC LỤC I LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ .3 II MỤC ĐÍCH CỦA CHUYÊN ĐỀ III MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG KHAI THÁC KÊNH HÌNH Cơng tác chuẩn bị a Thiết kế giáo án giáo viên .5 b Chuẩn bị học học sinh Thực quy trình khai thác kênh hình giảng dạy Lịch sử Rèn luyện kĩ khai thác kênh hình .6 a Loại kênh hình đồ, lược đồ .6 b Kĩ khai thác tranh ảnh c Kĩ khai thác đoạn phim tư liệu lịch sử 13 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 V KẾT LUẬN .14 VI KIẾN NGHỊ 15 Trang |2 CHUYÊN ĐỀ: MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN HỌC SINH KỸ NĂNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH MÔN LỊCH SỬ LỚP I LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ Kênh hình dạy học nói chung, mơn Lịch sử trường THCS nói riêng phương tiện trực quan quan trọng Phương tiện chứa đựng, chuyển tải lượng thơng tin q trình dạy học nguồn tri thức phong phú đa dạng, góp phần tạo biểu tượng lịch sử phát triển trí tuệ, nâng cao lực nhận thức cho học sinh trình học tập mơn Lịch sử Kênh hình có hai chức lớn: vừa phương tiện trực quan sinh động vừa nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh, số học sách giáo khoa có nhiều nội dung bỏ ngỏ, u cầu học sinh thông qua làm việc với tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ để tìm tòi, khám phá kiến thức mới, cần thiết liên quan đến nội dung học Ngồi việc khai thác tốt kênh hình tạo nên không gian sinh động học, giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức nhớ kĩ, hiểu sâu kiến thức học Kênh hình bao gồm đồ, lược đồ, tranh ảnh, phương tiện dạy học đặc trưng mơn lịch sử, giúp cho học sinh (HS) tái kiện, nhân vật khứ Theo xu hướng dạy học tích cực giảm bớt thuyết trình giáo viên, tạo điều kiện để học sinh học tập tích cực nên kênh hình sử dụng nguồn tài liệu cung cấp kiến thức giúp học sinh tự tìm tòi, phát kiến thức rèn luyện kĩ không để minh họa cho lời giảng giáo viên (GV) Hơn qua khai thác sử dụng kênh hình học sinh rèn luyện kĩ như: quan sát, nhận định, kĩ tự tin, kĩ diễn thuyết vấn đề lịch sử rút từ kênh hình Đó kĩ cần thiết học sinh bước vào sống Như kênh hình đối tượng để học sinh chủ động, tự lực khai thác kiến thức hướng dẫn giáo viên Do việc rèn luyện cho học sinh kĩ khai thác tốt kênh hình học tập mơn Lịch sử yêu cầu cấp thiết mang tính định đến thành công dạy - học GV HS Kênh hình sử dụng dạy học lịch sử bậc THCS đa dạng phong phú Tập tranh ảnh lịch sử giới lịch sử Việt Nam phân bổ đầy đủ cho trường Riêng SGK lịch sử tồn chuơng trình có 30 có 69 kênh hình đuợc đưa vào, bình qn gần kênh hình, bên cạnh nhờ cơng nghệ thơng tin giáo viên cung cấp thêm số kênh hình mà SGK khơng có Thực tiễn đóng góp lớn đến việc thành cơng dạy học lịch sử Cha ông ta dạy: “Trăm nghe không thấy” chứng từ kết nghiên cứu cho thấy HS nhớ 30% nghe tai, nghe lẫn nhìn nhớ 50% kiến thức Như giúp cho HS có kĩ khai thác tốt kênh hình hiệu học tập lịch sử em đạt kết cao Thực tế giảng dạy vừa qua Trường THCS Hải Đình, tơi thấy bên cạnh thành cơng việc tổ chức cho HS khai thác nội dung kiến thức kênh hình, hạn chế sau: Trang |3 - Trong giảng dạy, GV dừng lại việc sử dụng kênh hình để minh họa kiến thức người, việc, địa điểm chưa sâu khai thác để nâng cao chất lượng dạy học Nếu có sử dụng để khai thác kiến thức giáo viên huy động số học sinh khá, giỏi trình bày lược đồ, đồ khám phá tranh ảnh mà chưa giành cho đối tượng học sinh đại trà Cho nên đối tượng học sinh yếu ý khơng có hội tham gia hoạt động, điều làm học sinh hiểu chưa sâu kiến thức mà làm cho học sinh thêm tự ti lực chí chán nản mơn học - Một số học sinh lười học chưa có say mê mơn học Lịch sử, việc ghi nhớ kiện, tượng, nhân vật lịch sử hạn chế Nhiều em chưa độc lập suy nghĩ để trả lời câu hỏi mà đọc lại máy móc sách giáo khoa hay nêu diễn biến việc mà khơng lí giải kiện diễn hay kiện nói lên điều Bởi vậy, thân em thiếu phương pháp học tập tích cực để chiếm lĩnh kiến thức từ giảng giáo viên - Kĩ tự khai thác kênh hình học tập lịch sử học sinh lớp hạn chế, nhiều em chưa xác định vị trí khu vực lược đồ, đồ, dựa vào đâu để xác định chủ đề kênh hình, khơng biết cách đứng thuyết trình với đồ diễn biến kháng chiến hay chiến dịch bảng; hay kĩ quan sát miêu tả lại tranh để từ phân tích, nhận xét, nội dung tranh kĩ đa số học sinh lớp cần bồi dưỡng rèn luyện Nếu từ lớp 6,7 học sinh không nhắc nhở rèn luyện kĩ sử dụng kênh hình lên lớp 8,9 trở thành thói quen xem thường kĩ kiến thức từ kênh hình Và em bước lên chặng đường THPT việc sử dụng kênh hình trở thành rào cản khơng nhỏ học mơn Lịch sử - Thái độ làm việc học sinh với kênh hình hời hợt khơng muốn nói tiêu cực, em quan sát qua loa đại khái, không trọng rèn luyện kĩ năng, nhiều em thích xem kênh hình có đẹp, lạ mà không ý đến chủ đề, nội dung, ý nghĩa kênh hình Từ tầm quan trọng việc khai thác kênh hình dạy học mơn Lịch sử, với nổ lực nghiên cứu kinh nghiệm năm giảng dạy môn Lịch sử, thân tơi tìm vài giải pháp nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ khai thác kênh hình học tập môn Lịch sử Từ sở đó, tơi xin chia sẻ kinh nghiệm qua chun đề: “Một số giải pháp rèn luyện học sinh kỹ khai thác sử dụng kênh hình mơn Lịch sử lớp 7” nhằm góp phần vào việc đổi phương pháp nâng cao chất lượng môn Lịch sử II MỤC ĐÍCH CỦA CHUYÊN ĐỀ Đặc điểm mơn Lịch sử, học sinh phải nhớ xác mốc thời gian kiện lịch sử nên giảng dạy giáo viên “khôi phục” lại khứ mà không dựa vào loại tư liệu chữ viết (sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo…), tư liệu vật (mẫu vật, tranh ảnh, đồ), tư liệu kênh hình, tư liệu truyền miệng… để làm sống lại kiện lịch sử Do vai trò giáo viên quan trọng việc rèn kĩ cho học sinh đặc biệt kĩ khai thác kênh hình nhằm phát huy tính tích cực, chủ động việc lĩnh hội tri thức, giúp học sinh dễ nhớ, nhớ lâu kiện lịch sử đặc biệt khởi nghĩa, kháng chiến Cũng từ giúp học sinh biết rút nội dung kiến thức qua kênh hình, biết nhận xét, so sánh kiện lịch sử tạo nên hứng thú cho em học tập môn học Trang |4 Thông qua học rèn cho em tự tin cách trình bày hay thuyết trình vấn đề, ngồi qua sử dụng kênh hình học sinh giáo dục lòng tự hào dân tộc, khơi dậy trách nhiệm học sinh gia đình dân tộc Đó mục đích đề tài “Một số giải pháp rèn luyện cho học sinh kỹ khai thác sử dụng kênh hình mơn Lịch sử lớp 7” Đề tài giúp em rèn luyện cho kĩ cần thiết việc khai thác kênh hình, từ rút kiến thức học nhằm góp phần nâng cao chất lượng mơn học III MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH Cơng tác chuẩn bị Để có học thành cơng, đạt hiệu việc GV kết hợp nhiều yếu tố khác khơng thể thiếu chuẩn bị trước đến lớp GV học sinh a Thiết kế giáo án giáo viên Phải có q trình chuẩn bị cơng phu nội dung phương pháp, phương tiện dạy học Mỗi loại khác GV lại phải lựa chọn, áp dụng hình thức phương pháp dạy học khác để dạy đạt hiệu cao Giáo viên chuẩn bị soạn chu đáo giúp học sinh tiếp thu nhanh, chủ động học nhiêu Ngoài việc chuẩn bị kĩ kiến thức theo chuẩn kiến thức chuẩn kĩ giáo viên cần chuẩn bị chu đáo kênh hình cần dùng tiết học Các câu hỏi gợi mở kiến thức giúp học sinh hiểu qua việc khai thác kênh hình; ý thời gian sử dụng kênh hình, cách đưa kênh hình; hướng dẫn học sinh quan sát kênh hình, miêu tả, nắm giải; kí hiệu kênh hình để khai thác nội dung kênh hình Hướng dẫn học sinh chuẩn bị kĩ trước đến lớp đọc kiến thức kênh chữ, quan sát, tìm hiểu kênh hình SGK GV chuẩn bị b Chuẩn bị học học sinh Theo dõi hướng dẫn GV để chuẩn bị chu đáo cho tiết học Mỗi loại kênh hình có nội dung cách khai thác khác Ví dụ: * Đối với kênh hình tranh ảnh phản ánh cơng trình văn hóa, kiến trúc lịch sử, học sinh khai thác theo định hướng số nội dung như: + Thời điểm cơng trình xây dựng, mục đích + Nét đặc sắc cơng trình + Những yếu tố lịch sử phản ánh qua cơng trình + Suy nghĩ nhận xét giá trị lịch sử cơng trình lịch sử * Đối với kênh hình hình ảnh nhân vật lịch sử em cần tìm hiểu định hướng số nội dung : + Tìm hiểu tiểu sử nhân vật lịch sử + Đóng góp họ lịch sử + Nhận xét, đánh giá nhân vật lịch sử Trang |5 *Đối với kênh hình lược đồ (bản đồ) + Cần quan sát tổng quát, đọc tên lược đồ, đọc tìm hiểu kí hiệu, giải lược đồ + Đọc kênh chữ xác định nội dung kênh chữ kênh hình + Tập trình bày, nhận xét diễn biến qua kí hiệu lược đồ khởi nghĩa, kháng chiến Thực quy trình khai thác sử dụng kênh hình giảng dạy Lịch sử Việc rèn luyện kĩ khai thác kênh hình cho học sinh trình, phải tiến hành cách thường xun suốt tiết học, lớp học bậc THCS theo một hệ thống từ thấp đến cao Do đó, phải đuợc tiến hành đồng tất giáo viên dạy môn trường Những kĩ khai thác kênh hình mà học sinh lớp chưa thực chưa rèn luyện lớp Thực tế trở ngại không nhỏ cho giáo viên phát triển kĩ cao khai thác kênh hình cho học sinh (Giả thiết) Để khắc phục, thực quy định bước tổ chức khai thác kênh hình mà tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III (2004 - 2007) hướng dẫn Cụ thể GV cần ý rèn luyện cho học sinh kĩ năng: - Kĩ quan sát, mô tả - Kĩ thuyết trình, nhận xét - Kĩ phân tích, nhận định đánh giá Để rèn luyện kĩ đó, việc tổ chức khai thác kênh hình, giáo viên tiến hành bước sau: + Hướng dẫn học sinh tiếp cận hệ thống kênh hình Về bản, hệ thống kênh hình sách giáo khoa lịch sử nay, gồm có hai loại sau: Loại 1: Lược đồ, biểu đồ Loại 2: Hình ảnh lịch sử Trong loại hình ảnh lịch sử lại có hai nhóm chính: Nhóm hình ảnh minh họa tình hình qn sự, kinh tế, văn hố, trị, khoa học kĩ thuật, cơng trình văn hóa…và nhóm hình ảnh nhân vật lịch sử + Nêu mục đích làm việc với kênh hình + Tùy loại kênh hình giáo viên đưa câu hỏi gợi ý khác để học sinh có sở khai thác kiến thức + Cuối HS nhận xét, bổ sung GV đến kết luận Rèn luyện kĩ khai thác sử dụng kênh hình a Loại kênh hình đồ, lược đồ Rèn luyện kĩ khai thác lược đồ giúp học sinh nắm vững kiến thức, trình bày xác, mạch lạc diễn biến kháng chiến, khởi nghĩa lược đồ Để làm điều cần có chuẩn bị chu đáo giáo viên học sinh * Kĩ đọc đồ, lược đồ Trang |6 Muốn HS khai thác đồ, lược đồ việc GV phải rèn luyện cho HS kĩ đọc đồ, lược đồ Nguyên tắc chung việc đọc đồ, lược đồ lịch sử là: + Đọc tên đồ lược đồ + Đọc giải xác định kí hiệu tương ứng lược đồ, đồ * Kĩ đồ, lược đồ - Cách đứng: đứng thuyết trình bên trái đồ, lược đồ, dùng tay phải để xác định vị trí khu vực địa lý hành chính: Đơng, Tây, Nam, Bắc - Cách chỉ: Đối với đối tượng phân bố theo điểm trung tâm kí hiệu, kí hiệu dạng đường đi, phương hướng đường sơng từ thượng nguồn hạ lưu, đường tiến quân từ điểm xuất phát tới (chỉ từ gốc tới ngọn) Để HS hình thành kĩ trên, tiến hành công việc sau: - Bước 1: Hướng dẫn HS nắm yêu cầu - Bước 2: GV thực mẫu lớp luôn tuân thủ nguyên tắc thực khai thác kênh hình lớp - Bước 3: Tổ chức cho HS thực lớp Công việc GV tiến hành kiểm tra nhắc nhở thường xuyên lớp để hình thành, phát triển kĩ cho HS Kết quả, qua thời gian hướng dẫn, nhắc nhở, kiểm tra, đa số HS thực kĩ đọc hiểu đồ xác * Kĩ khai thác, trình bày diễn biến lược đồ (bản đồ) - Đối với giáo viên: Để học sinh có kĩ sử dụng lược đồ thành thạo, trước hết giáo viên phải nắm vững nội dung kiến thức học, trọng tâm giảng Trong trình giảng dạy, giáo viên thường xuyên hướng dẫn hình thành cho học sinh Trang |7 kĩ câu hỏi gợi ý Để thúc đẩy quan sát học sinh, thực bước sau: Bước 1: Yêu cầu học sinh xác định chủ đề lược đồ (bản đồ) Đọc phần giải cho biết ký hiệu phản ánh trọng tâm chủ đề Bước 2: Cho học sinh xác định mối quan hệ ký hiệu với kiến thức trọng tâm Bước 3: Đưa số câu hỏi gợi mở giúp học sinh hiểu nội dung Bước 4: Qua tìm hiểu trên, yêu cầu học sinh mô tả (hoặc tường thuật) diễn biến lược đồ? Bước 5: HS thảo luận vấn đề liên quan đến chiến dịch kháng chiến cách đánh, nguyên nhân thắng lợi… - Đối với học sinh: Muốn khai thác đồ, lược đồ, HS cần thực tốt công việc sau: Quan sát tổng quát, tìm chủ đề (tên)của đồ, lược đồ Đọc phần giải để xác định ký hiệu phản ánh kiến thức trọng tâm chủ đề Xác định mối quan hệ ký hiệu với kiến thức trọng tâm Thực tốt mô tả, tường thuật Thảo luận vấn đề liên quan đến kháng chiến hay khởi nghĩa… Ví dụ: Khi dạy 14 “Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (thế kỉ XIII)” mục I “ Nhà Trần chuẩn bị tiến hành kháng chiến chống quân Mơng Cổ” học sinh cần phải khai thác hình 30 “Lược đồ diễn biến kháng chiến lần thứ chống quân xâm lược Mông Cổ” học sinh cần phải: Trang |8 Hình 30: Lược đồ diễn biến kháng chiến lần thứ chống quân xâm lược Mông Cổ - Xác định chủ đề hình 30: Em quan sát cho biết tên lược đồ? (Lược đồ diễn biến kháng chiến lần thứ chống quân xâm lược Mông Cổ) - GV yêu cầu HS đọc phần giải mời HS lên bảng xác định ký hiệu phản ánh kiến thức trọng tâm chủ đề: Đường tiến công, rút chạy qn địch (Mơng Cổ); Đường tiến cơng, truy kích, rút lui quân ta; Phòng tuyến quân ta - GV đưa số câu hỏi gợi mở giúp HS hiểu nội dung kiến thức xác định mối quan hệ ký hiệu với kiến thức trọng tâm: + Quân Mông Cổ tiến vào xâm lược nước ta vào thời gian theo đường nào? + Khi vào Đại Việt, Quân Mông Cổ bị chặn đánh đâu? + Trước giặc mạnh vua Trần làm gì? + Vì vua Trần cho lui quân vùng Thiên Mạc? + Tình hình quân Mông Cổ sau thời gian chiếm giữ kinh thành Thăng Long? + Trước tình hình vua Trần làm gì? Qn Mơng Cơ phải rời khỏi kinh thành Thăng Long vào thời gian nào? - Từ sở trên, học sinh dễ dàng tường thuật diễn biến kháng chiến chống quân Mông Cổ nhận biết thắng lợi lớn quân ta - Để hiểu sâu kháng chiến GV đưa số câu hỏi thảo luận: + Qua tìm hiểu diễn biến em nêu cách đánh giặc nhà Trần kháng chiến chống quân Mông cổ? Em có nhận xét cách đánh giặc nhà Trần + Vì qn Mơng Cổ mạnh mà bị quân ta đánh bại? + Em nêu kiện cụ thể biểu tinh thần tâm chống giặc quân dân ta kháng chiến lần thứ nhất? b Kĩ khai thác tranh ảnh Do thực lịch sử thực khứ nên học sinh không tiếp xúc với kiện, tượng nhân vật, trình lịch sử Mặt khác, lịch sử khứ, gần xa, xa nội dung thời đại xa xưa lại có nhiều điều khác, thẩm chí khác với thời đại nên không dễ hình dung cắt nghĩa xảy trước Vì lí nêu trên, tranh hay ảnh lịch sử xem tư liệu quý Khai thác tranh, ảnh lịch sử cách tiếp cận lịch sử tốt nhất, có khả đưa lại hiệu giáo dục cao lại công việc đơn giản, dễ thực Ở vấn đề nhận thức nội dung lịch sử qua tư liệu tranh hay ảnh lịch sử có vấn đề rèn luyện óc quan sát khả vận dụng phương pháp mô tả Qua thời gian giảng dạy thấy việc rèn luyện cho học sinh kĩ thường đạt hiệu cao em tiếp cận với tư liệu tranh, ảnh hướng dẫn có phương pháp giáo viên Để đạt hiệu cao khai thác kênh hình GV cần lưu ý HS tranh, ảnh lịch sử lại có nhóm sau: Trang |9 Nhóm 1: Hình ảnh minh họa tình hình quân : (Bài 13 – Hình 27 – Hình chiến binh thời Trần ;Bài 14 – hình 29 Hình vẽ qn Mơng cổ; Bài – Hình 19 – Tồn cảnh cố Hoa Lư ; Bài 16 – Hình 40 Di tích thành nhà Hồ…) ; + Hình ảnh minh họa tình hình kinh tế: Bài – Hình Hội chợ Đức; Bài 12hình 23 – Bát men ngọc thời Lý; Bài 13 – Hình 28 Ấm gốm (thế kỉ XII – XIII)…), trị (Bài : Hình 19 – Tồn cảnh cố Hoa Lư – Ninh Bình; Bài 16 – Hình 40 - Di tích thành nhà Hồ …) + Hình ảnh minh họa tình hình khoa học kĩ thuật (Bài GV sưu tầm tranh phát minh lớn khoa học kỉ thuật Trung Quốc thời phong kiến) + Hình ảnh phản ánh cơng trình văn hóa, nghệ thuật kiến trúc lịch sử: Bài – Hình 6: Ma – đô - na bên cửa sổ; Bài – Hình Tượng gốm lăng mộ Tần Thủy Hồng, hình – Cố cung; Bài – Hình 11 – Cổng vào động đền hang A- jan – ta; Bài 11- Hình 24 Tượng Phật A- di -đà, hình 25- Chùa Một cột, Hình 26 – Hình rồng thời Lý; Bài 15: Hình 37 – Tháp Phổ Minh, hình 38 – Hình đầu rồng men lục… Nhóm 2: Hình ảnh nhân vật lịch sử : Bài - hình : Cơ – lơm – bơ, Bài : M Lu – thơ ; Bài 14 hình 34 : Tượng Trần Hưng Đạo ; Bài 20 - Hình 47 : Nguyễn Trãi ; Bài 26 : Hình 58 Tượng đài Quang Trung ; Bài 20 – Hình 69 Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác Mỗi nhóm kênh hình thể nội dung khác nhau, nên kĩ khai thác khác phải phù hợp, cụ thể là: * Nhóm hình ảnh minh họa: Phương pháp khai chi tiết hình ảnh để đến hoàn thiện + Trước hết GV cho HS quan sát nêu lên chủ đề ảnh hình ảnh + Tiếp theo học sinh miêu tả (biết từ ảnh) nêu nội dung kiến thức từ ảnh + Nhận xét cảm nhận, đánh giá ngơn ngữ riêng vấn đề lịch sử nêu ảnh Cụ thể: Bức tranh, ảnh Quan sát, nêu chủ đề Miêu tả tranh (biết từ tranh) Nội dung đề cập qua tranh Nhận xét, đánh giá, bày tỏ thái độ vấn đề lịch sử qua tranh T r a n g | 10 Qua rèn luyện cho học sinh kĩ năng: biết quan sát, nhận diện loại tranh ảnh lịch sử Khai thác nội dung, thông tin lịch sử phản ánh qua tranh, biết nhận xét, đánh giá lịch sử qua kênh hình Ví dụ: Khi dạy 13: Nước Đại Việt kỉ XIII học sinh cần khai thác hình: 27 Hình chiến binh thời Trần trang 52 để khai thác hình ảnh học sinh cần phải: Hình 27: Hình chiến binh thời Trần - Quan sát toàn tranh xác định chủ đề hình 27: Chiến binh thời Trần - Miêu tả tranh: Bức tranh có hai phần: Phần bên trái vẽ chiến sĩ đấu võ trần đóng khố, đầu chít khăn, tóc cắt ngắn, thân hình vạm vỡ, tay khiên, tay giáo tư sẵn sàng lao vào đọ sức Phía bên phải hình vẽ đầu voi chiến - Nêu nội dung tranh: Qua tranh chứng tỏ thời Trần nhân dân ta thường xuyên luyện tập võ nghệ, sẵn sàng chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc Lực lượng quân đội hùng manh, gồm nhiều binh chủng có tượng binh - Rút đánh giá từ tranh: phản ảnh tinh thần thượng võ dân tộc ta với chủ trương đắn “quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông” - Bày tỏ thái độ: Khâm phục, lòng tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên ý thức kế thừa truyền thống công bảo vệ Tổ quốc Như vậy, qua khai thác hình 27 trang 52 SGKLS 7, HS tiếp nhận phần nội dung học, qua giúp giáo viên chuyển tải lượng kiến thức học đến học sinh sở phát triển kĩ quan sát, miêu tả, tự rút nội dung, đánh giá nội dung từ tranh bày tỏ thái độ lực lượng quân đội nước ta thời Trần T r a n g | 11 * Nhóm hình ảnh nhân vật lịch sử Phương pháp tìm hiểu hoạt động nhân vật lịch sử để đến hoàn thiện Để giúp HS khai thác tốt tranh ảnh nhân vật lịch sử, từ tạo biểu tượng nhân vật lịch sử, góp phần thực tốt việc giáo dục nhân cách, đạo đức cách mạng cho HS, thường xuyên hướng dẫn hình thành cho HS kĩ khai thác tranh ảnh lịch sử Để thúc đẩy quan sát hiểu sâu kiến thức HS, giao cho học sinh việc chuẩn bị trước đến lớp tìm hiểu nhân vật liên quan đến nội dung học (nội dung cơng tác chuẩn bị có phần 1) Trong tiết hình thành kiến thức GV cho HS qua sát tranh, ảnh đưa số câu hỏi gợi ý: - Bức tranh giới thiệu nhân vật lịch sử nào? - Em biết nhân vật lịch sử này? - Họ có cơng lao, đóng góp cho lịch sử? - Vì nhân dân ta lại lập đền thờ/lấy tên nhân vật đặt cho đường phố/trường học? - Theo em, lịch sử khơng xuất nhân vật này? Ví dụ: Khi dạy 14: “Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mơng - Ngun (thế kỉ XIII)” HS phải khai thác hình 34 trang 67 “Tượng Trần Hưng Đạo (Nam Định)” để khai thác hình ảnh này, HS cần phải: Hình 34 – Tượng Trần Hưng Đạo (Nam Định) - Học sinh phải quan sát xác định chủ đề hình: Đây Tượng Trần Hưng Đạo, đặt phố Nguyễn Du, trung tâm thành phố Nam Định Cơng trình khánh thành vào ngày 20/8/2000 nhân ngày giỗ Trần Hưng Đạo - Thu nhận thơng tin: Ơng vị tướng tài, vị anh hùng dân tộc, người có cơng lao lớn ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược thời Trần Sau ông mất, ông nhân dân suy tôn Đức Thánh Trần lập đền thờ nhiều nơi T r a n g | 12 - Rút học: Khâm phục tinh thần đấu tranh bất khuất chống quân xâm lược vị anh hùng dân tộc Bồi dưỡng cho học sinh lòng biết ơn vị anh hùng dân tộc, thấy trách nhiệm thân việc xây dựng bảo vệ đất nước Như vậy, qua khai thác hình 33 trang 67 SGKLS HS tiếp nhận phần nội dung học, qua giúp giáo viên chuyển tải lượng kiến thức học đến học sinh sở phát triển kĩ năng: - Biết quan sát, nhận diện loại tranh ảnh lịch sử - Nêu đặc điểm bật nhân vật (tính cách, cơng lao lịch sử) - HS nhận thức nhân vật diện hay phản diện Qua tạo biểu tượng nhân vật lịch sử, góp phần thực tốt việc giáo dục đạo đức học sinh c Kĩ khai thác đoạn phim tư liệu lịch sử Phim tư liệu loại kênh hình có sức thu hút lớn đến học sinh quan tâm nhà giáo dục giáo viên dạy Lịch sử Phim tư liệu xây dựng dựa hình ảnh có thật biến cố kiện, nhân vật lịch sử xảy thời điểm định lịch sử, cung cấp tư liệu, kiện trực quan có hệ thống, loogic chặt chẽ, có khả làm sống lại kiện, tượng lịch sử Sử dụng đoạn phim tư liệu dạy học lịch sử kích thích hứng thú học tập, thu hút quan sát, tập trung học sinh Phim tư liệu sử dụng chủ yếu minh họa nhằm cung cấp kiến thức học Đây loại kênh hình khơng có SGK học sinh khơng thể chuẩn bị trước nội dung cần tìm hiểu qua đoạn phim tư liệu Tùy theo mục đích giáo viên sử dụng đoạn phim để minh họa hay cung cấp kiến thức giáo viên đặt yêu cầu riêng cho học sinh Sử dụng với mục đích minh họa GV phải cung cấp kiện liên quan đến đoạn phim tư liệu sau sử dụng đoạn phim xây dựng từ kiện để minh họa nhằm tạo biểu tượng lịch sử cho HS đồng thời giúp em ghi nhớ kiện Nếu sử dụng phim để cung cấp kiến thức GV đặt vấn đề cần giải như: + Đoạn phim phản ánh kiện địa danh, loại hình nghệ thuật gì? + Hãy nêu nội dung lịch sử phản ánh qua đoạn phim tư liệu qua đoạn phim giải thích cho em hiểu vấn đề gì? Ở đâu? + Em có suy nghĩ, nhận xét (vị trí địa lý địa danh; vai trò lãnh đạo; tinh thần chiến đấu ) Các chương trình sử dụng phim tư liệu 19 – GV sưu tầm đoạn phim tư liệu Ải Chi Lăng; 20 phần nghệ thuật GV sưu tầm đoạn phim tư liệu nói loại hình nghệ thuật tuồng chèo… Bài 25 mục phần II Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút giáo viên sưu tầm đoạn phim tư liệu vị trí địa lý địa danh Rạch Gầm – Xồi Mút Bài 27: GV sưu tầm phim tư liệu nhà Nguyễn Ví dụ Bài 25 mục phần II - Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút giáo viên sưu tầm đoạn phim tư liệu vị trí địa lý địa danh Rạch Gầm – Xồi Mút nhằm cung cấp T r a n g | 13 cho học sinh lí giải địa danh có tên gọi Rạch Gầm – Xồi Mút Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xồi Mút làm điểm chiến lược Đây đoạn phim tư liệu nhằm cung cấp kiến thức trước xem phim GV cần đặt hai vấn đề học sinh cần giải quyết: Vì địa danh có tên gọi Rạch Gầm – Xồi Mút? Vì Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm điểm chiến lược? Sau học sinh xem xong thảo luận trả lời câu hỏi đặt GV chốt kiến thức Qua khai thác đoạn phim tư liệu rèn luyện cho HS kỹ biết quan sát, nhận diện thể loại phim tài liệu, biết đánh giá, nhận xét kiện, tượng lịch sử qua phim, biết liên hệ kiến thức lịch sử khứ với Sử dụng đoạn phim tư liệu bên cạnh cung cấp kiến thức giáo dục học sinh rèn luyện phát triển óc quan sát, trí tưởng tượng, tư ngơn ngữ khơi gợi lực xúc cảm biểu cảm HS qua đoạn phim (tự hào, lên án, đồng cảm,.) IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong q trình giảng dạy tơi vào áp dụng biện pháp vào thực tiễn giảng dạy, vui nhận thấy học sinh hào hứng hơn, tích cực học tập môn lịch sử Nhiều học sinh trước rụt rè e ngại lúng túng khơng biết kiến thức khai thác kênh hình em biết tự quan sát nhận xét đánh giá được, chất lượng học tập mơn Lịch sử có khởi sắc Áp dụng chun đề này, để rèn luyện cho học sinh kĩ khai thác kênh hình học tập mơn lịch sử 7, rút kinh nghiệm sau: Phải phối hợp với giáo viên dạy môn để tạo thống cao việc tổ chức cho học sinh khai thác tốt kênh hình học tập mơn Lịch sử lý luận, phương pháp tiến hành, rèn luyện kĩ từ thấp đến cao Việc rèn luyện kĩ phải giáo viên tiến hành thường xuyên lớp phải có chuẩn bị tốt nhà giáo viên học sinh Cần trọng tăng cường việc rèn luyện kĩ khai thác kênh hình cho HS thơng qua tập nhà phần dặn dò chuẩn bị cho Câu hỏi để phát triển kĩ cho học sinh phải theo trình tự: Quan sát, nhận diện, miêu tả, thể cảm xúc, trình bày diễn biến, nhận xét, so sánh, đánh giá rút học, theo phương châm: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn” V KẾT LUẬN “ Rèn luyện học sinh kĩ khai thác sử dụng kênh hình môn lịch sử lớp 7” chuyên đề nhằm giúp HS lớp khắc phục hạn chế việc khai thác kênh hình, từ giúp em phát triển kĩ tự khai thác tốt kênh hình học tập lịch sử, góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn Lịch sử nói chung mơn Lịch sử nói riêng Trong đề tài, thân sử dụng biện pháp sau: - Thực qui trình tổ chức khai thác kênh hình giảng dạy lịch sử - Củng cố cho học sinh kĩ thiết yếu khai thác kênh hình - Rèn luyện kĩ khai thác sử dụng đồ, lược đồ - Rèn luyện cho HS kĩ khai thác tranh ảnh T r a n g | 14 - Rèn luyện cho HS kĩ khai thác đoạn phim tư liệu lịch sử Từ rèn luyện cho học sinh biết đến thực thành thạo kĩ năng: quan sát, nhận diện, miêu tả, thể cảm xúc, trình bày diễn biến, nhận xét, so sánh, đánh giá rút học VI KIẾN NGHỊ Hiện việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng ngày trở nên phổ biến trường học Việc ứng dụng chuyên đề này, đặc biệt việc khai thác kênh hình dạy học Lịch sử đòi hỏi trường học phải đầu tư nhiều trang thiết bị phòng học đảm bảo tiêu chuẩn, hệ thống máy tính có kết nối Internet, máy chiếu…để tiết học sử dụng máy móc làm phương tiện dạy học Về phía giáo viên phải chịu khó học hỏi, nắm bắt công nghệ thông tin, phải trang bị máy tính để chuẩn bị nhà đặc biệt phải sưu tầm nhiều lược đồ, sơ đồ nhiều tài liệu, hình ảnh có liên quan từ sách báo mạng internet để đưa vào giảng Hơn với mơn học Lịch sử có ưu môn học khác có nhiều tranh ảnh tài liệu phim tư liệu liên quan đến nội dung học để minh họa cho giảng làm tăng tính trực quan sinh động Vì người giáo viên phải ln phải cập nhật thông tin, chắt lọc thông tin để đưa vào giảng cách hiệu Trên số kinh nghiệm giải pháp rèn luyện học sinh kĩ khai thác sử dụng kênh hình mơn Lịch sử lớp 7, cố gắng nhiều chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót kính mong đồng chí chun viên phòng, đồng chí đại diện cụm đồng nghiệp mơn góp ý, bổ sung để chun đề hồn thiện Xin chân thành cảm ơn./ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ T r a n g | 15 TT Thời gian Nội dung công việc Giáo viên thực Tháng 9/2018 Chọn chuyên đề, triển khai viết 12/10/2018 Thảo luận nội dung chuyên đề trước tổ để tổ Tổ Ngữ văn góp ý Lịch sử Giáo dục Từ 15/10 28/10/2018 -> Chỉnh sửa lại chuyên đề theo góp ý tổ Cơ Tồn Thanh Ngày 31/10/2018 Nộp nội dung chuyên đề cho chuyên môn Cơ Tồn Thanh Từ ngày 1/11-> Soạn dạy thể nghiệm 10 /11/2018 Cơ Tồn Thanh Ngày 16/11/2018 Cơ Tồn Thanh Thực chun đề: - T1 : Trình bày lý thuyết - T2: Dạy thể nghiệm Tổ Ngữ văn Lịch sử Giáo dục + Cơ Thanh Tồn + Tiết 24 – Bài 14 : Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ( kỉ XIII) t1 + Dạy lớp 73 T r a n g | 16 ... đề tài Một số giải pháp rèn luyện cho học sinh kỹ khai thác sử dụng kênh hình môn Lịch sử lớp 7 Đề tài giúp em rèn luyện cho kĩ cần thiết việc khai thác kênh hình, từ rút kiến thức học nhằm... mơn Lịch sử, thân tơi tìm vài giải pháp nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ khai thác kênh hình học tập mơn Lịch sử Từ sở đó, tơi xin chia sẻ kinh nghiệm qua chuyên đề: Một số giải pháp rèn luyện học. .. .14 VI KIẾN NGHỊ 15 Trang |2 CHUYÊN ĐỀ: MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN HỌC SINH KỸ NĂNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH MƠN LỊCH SỬ LỚP I LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ Kênh hình dạy học nói chung,