1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thu hoạch nghiên cứu thực tế thuộc chương trình Trung cấp lý luận chính trị Hành chính Đề tài: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở xã Lê Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình

14 57 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 115 KB

Nội dung

Bài thu hoạch nghiên cứu thực tế thuộc chương trình Trung cấp lý luận chính trị Hành chính Đề tài: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở xã Lê Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. Trong nhiều năm qua, kinh tế trang trại trên địa bàn xã Lê Hóa đã có vai trò tiên phong trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản với sản xuất hàng hoá làm hướng đi chính. Kinh tế trang trại đã giải quyết tình trạng nông nhàn ở nông thôn, phân bổ lại dân cư và lao động giữa các vùng, góp phần xoá đói giảm nghèo. Bên cạnh đó, các trang trại còn là hình mẫu tổ chức sản xuất và quản lý kinh doanh theo cơ chế thị trường ở nông thôn, đồng thời góp phần đẩy nhanh tốc độ phủ xanh đất trống đồi trọc. Để đạt được kết quả trên các trang trại đã khai thác và sử dụng có hiệu quả tiềm năng đất đai, lao động, vốn đầu tư để tạo ra của cải làm giàu chính đáng cho gia đình và xã hội. Tuy nhiên, do mới hình thành nên hiện nay hầu hết các trang trại đều là trang trại gia đình. Kinh tế trang trại đã gặp không ít khó khăn về thị trường tiêu thụ, biến động giá cả các sản phẩm nông lâm nghiệp, trình độ điều hành và quản lý trang trại cũng như việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào các trang trại còn hạn chế, đặc biệt là tình trạng mất đất sản xuất tại nhiều địa phương. Đây chính là những vấn đề chúng tôi đề cập tới, nhằm kết hợp với chính quyền xã tìm ra hướng đi đúng cho các hộ trang trại trên địa bàn xã Lê Hóa. Với những lý do trên, tôi chọn đề tài Giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở xã Lê Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình viết bài thu hoạch nghiên cứu thực tế thuộc chương trình Trung cấp lý luận chính trị Hành chính.

MỤC LỤC PHẦN - MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài .2 1.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .3 PHẦN - NỘI DUNG 2.1 Khái quát sở, vấn đề nghiên cứu .4 2.2 Thực trạng tình hình phát triển kinh tế trang trại xã Lê Hóa – huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình .4 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên 2.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 2.3 Công tác đạo, điều hành và kết đạt .7 2.3.1 Công tác đạo, điều hành .7 2.3.2 Giải pháp triển khai cụ thể .7 2.3.3 Kết đạt 2.4 Đánh giá chung 2.4.1 Ưu điểm bật 2.4.2 Tồn tại, hạn chế 2.5 Một số bài học kinh nghiệm 11 PHẦN - PHẦN KẾT LUẬN .14 Bài thu hoạch nghiên cứu thực tế thuộc chương trình Trung cấp lý luận trị - Hành Đề tài: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại xã Lê Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình PHẦN - MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong công đổi đất nước, Đảng ta khẳng định phát triển kinh tế là vấn đề then chốt Trong đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI lần khẳng định và đất nước ta cần phải phát huy tốt năm thành phần kinh tế Trong việc phát triển kinh tế trang trại góp phần khơng nhỏ việc thay đổi mặt nông thôn, nông nghiệp tác động tích cực đến việc chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, nông nghiệp bước đường cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn Với bước đầu trình sản xuất hàng hố nơng nghiệp, nơng thơn nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng, nuôi trồng thuỷ sản Mặc dù bước đầu có thành cơng, song khơng tránh khỏi thiếu sót, tồn định Trong ngững năm gần đây, công tác phát triển loại hình kinh tế trang trại Đảng và nhân dân dân tộc địa bàn huyện Tuyên Hóa nói chung, xã Lê Hóa nói riêng quan tâm và trú trọng và có bước phát triển mạnh Dưới ánh sáng Nghị Đảng huyện Tuyên Hóa đưa chủ trương, sách, tạo điều kiện và khuyến khích người dân phát triển kinh tế trang trại, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho thân họ Nhiều hộ dân địa bàn huyện mạnh dạn vay vốn để thực chương trình này Riêng xã Lê Hóa có 78 hộ vay vốn để phát triển mơ hình nói Trong nhiều năm qua, kinh tế trang trại địa bàn xã Lê Hóa có vai trị tiên phong chuyển dịch cấu kinh tế lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản với sản xuất hàng hố làm hướng Kinh tế trang trại giải tình trạng nơng nhàn nông thôn, phân bổ lại dân cư và lao động vùng, góp phần xố đói giảm nghèo Bên cạnh đó, trang trại cịn là hình mẫu tổ chức sản xuất và quản lý kinh doanh theo chế thị trường nơng thơn, đồng thời góp phần đẩy nhanh tốc độ phủ xanh đất trống đồi trọc Để đạt kết trang trại khai thác và sử dụng có hiệu tiềm đất đai, lao động, vốn đầu tư để tạo cải làm giàu đáng cho gia đình và xã hội Tuy nhiên, hình thành nên hầu hết trang trại đều là trang trại gia đình Kinh tế trang trại gặp khơng khó khăn về thị trường tiêu thụ, biến động giá sản phẩm nơng lâm nghiệp, trình độ điều hành và quản lý trang trại việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào trang trại cịn hạn chế, đặc biệt là tình trạng đất sản xuất nhiều địa phương Trang 2/14 Bài thu hoạch nghiên cứu thực tế thuộc chương trình Trung cấp lý luận trị - Hành Đề tài: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại xã Lê Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình Đây là vấn đề đề cập tới, nhằm kết hợp với qùn xã tìm hướng cho hộ trang trại địa bàn xã Lê Hóa Với lý trên, tơi chọn đề tài "Giải pháp phát triển kinh tế trang trại xã Lê Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình" viết bài thu hoạch nghiên cứu thực tế thuộc chương trình Trung cấp lý luận trị - Hành 1.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tình hình phát triển kinh tế trang trại xã Lê Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình, tập trung nghiên cứu về kết đạt tồn tại, hạn chế việc phát triển kinh tế trang trại - Phạm vị nghiên cứu: Xã Lê Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình; tài liệu, báo cáo kết UBND xã, Hội nơng dân xã về việc thực chương trình phát triển kinh tế trang trại địa phương Trang 3/14 Bài thu hoạch nghiên cứu thực tế thuộc chương trình Trung cấp lý luận trị - Hành Đề tài: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại xã Lê Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình PHẦN - NỘI DUNG 2.1 Khái quát sở, vấn đề nghiên cứu - Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định:“Phát triển kinh tế trang trại ngày càng giàu đẹp, dân chủ, cơng bằng, văn minh, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày càng đại” - Nghị số 26-NQ/TW ngày tháng năm 2008 Ban chấp hành TW Đảng khóa X về “Nơng nghiệp - Nơng dân - Nông thôn” xác định: Xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu và khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt và lâu dài; Phát triển kinh tế trang trại có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế và hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nơng nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch 2.2 Thực trạng tình hình phát triển kinh tế trang trại xã Lê Hóa – huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên Lê Hóa là xã vùng II nằm phía tây bắc huyện Tun Hóa, giáp trung tâm huyện lỵ, toàn xã có tổng diện tích đất tự nhiên là 3.273 ha, với 574 hộ = 2.773 Xã chia thành 10 thôn và quan đơn vị đóng địa bàn xã là ủy ban nhân dân xã, Trường Mầm non, Trường Tiểu học, Trường Trung học sở và 01 trạm Y tế Là xã nằm chục đường quốc lộ 12A, địa hình xã tương đối phẳng và thuận lợi cho việc phát triển kinh tế và giao lưu hàng hóa với xã bạn - Phía Đơng giáp xã Thuận Hóa - Phía Tây giáp xã Hồng Hóa, huyện Minh Hóa; - Phía Nam giáp thị trấn Đồng Lê; - Phía Bắc giáp xã Kim Hóa; 2.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội Trong năm gần đây, nền kinh tế-xã hội xã Lê Hóa có chuyển biến tích cực, cấu kinh tế chuyển dịch hướng, đời sống đồng bào dân tộc xã cải thiện đáng kể Các mục tiêu kinh tế-xã hội thể sau: a Nông nghiệp Trang 4/14 Bài thu hoạch nghiên cứu thực tế thuộc chương trình Trung cấp lý luận trị - Hành Đề tài: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại xã Lê Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình Xã Lê Hóa phát triển kinh tế xác định trọng điểm “ Nông, lâm nghiệp là chủ yếu” Cơ cấu ngành nghề nông nghiệp chiếm 72%; Sản xuất nông nghiệp: Đảng xã tập trung lãnh đạo phát triển nông lâm nghiệp theo hướng đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đưa loại cây, phát triển theo hướng sản xuất hàng hố; Diện tích lúa gieo cấy vụ đông xuân 212,8 ha; xuất ước đạt 63,9; sản lượng ước đạt 13.610 Trồng lúa chất lượng cao 29 theo kế hoạch giao Diện tích ngơ 70,5/80 ha, đạt 8,81% kế hoạch Diện tích rau loại trồng 62,4/60 đạt 104% so với kế hoạch Cây lạc trồng 72,4/80 đạt 9,5% so với kế hoạch Cây ăn loại 77/77 Trong cam là 53ha quýt 10 ha, ổi là lại là trồng khác Diện tích chè là 17/13 ha, diện tích cho thu hoạch là 13 Diện tích măng tre bát độ là 6,5 cho thu hoạch b Lâm nghiệp Tăng cường công tác bảo vệ, quản lý rừng, phịng chống cháy rừng mùa khơ phối hợp chặt chẽ lực lượng kiểm lâm, tổ bảo vệ rừng, lực lượng động Tính đến đầu tháng năm nay, diện tích trồng 104,78 (trong đó, có 69,85 thơng), khai thác rừng trồng 28,79 gỗ keo Triển khai dự án khuyến nông trung ương (xây dựng mơ hình trồng rừng thâm canh gỗ lớn keo tràm) Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam Diện tích rừng có 2.558,1 ha, diện tích rừng trồng dự án là 540 ha, độ che phủ rừng đạt 65%, nhân dân quản lý, bảo vệ tốt khu rừng khụng để xảy cháy rừng Đầu năm 2013 quyền địa phương xã phối kết hợp với Công ty Cao su Hà Giang tổ chức triển khai trồng Cao su theo dự án, trồng tập trung thôn; thôn trung thành và thôn Yên Sơn để tạo thành cảnh quan môi trường cho nhân dân địa phương Tuyên truyền vận động nhân dân chăm sóc tu bổ diện tích rừng trồng theo chương trình 661 và diện tích chè trồng Trồng 10 chè theo chương trình 135 thôn Trung Thành, Thôn Yên Sơn Trang 5/14 Bài thu hoạch nghiên cứu thực tế thuộc chương trình Trung cấp lý luận trị - Hành Đề tài: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại xã Lê Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình Trong năm gần đây, nông nghiệp xã liên tục tăng trưởng với tốc độ bình quân 8% năm, sản xuất nông nghiệp phát triển, tập trung cho việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với mạnh vùng Công tác phát triển kinh tế trang trại tiếp tục đẩy mạnh, đến có 50 hộ phát triển kinh tế trang trại c Chăn nuôi Chăn nuôi phát triển theo hướng chuyển từ hình thức tận dụng, nhỏ lẻ sang chăn ni trang trại Tập trung tuyên truyền cho hộ chăn nuôi thực tốt cơng tác vệ sinh chuồng trại, tích cực phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm Thực cơng tác phịng chống dịch bệnh vật ni có hiệu nên chưa xuất dịch bệnh Dịch tả lợn châu Phi Tuy nhiên, số địa phương tỉnh xuất dịch tả lợn châu Phi nên gây ảnh hưởng tâm lý người chăn ni và người tiêu dùng xã Tính đến tại, toàn xã có: Đàn Trâu, Bị: 1.145/1.240 Đàn Lợn: 3.352/4.500 Đàn Dê: 144/545 Tổng đàn gia cầm 28.650/34.000 Diện tích trồng cỏ chăn ni là 22,8/44,2 d Thủy sản Toàn xã có 376 hộ ni cá trắm, cá chình với số lượng 710 lồng cá; có 60 hộ ni cá hồ diện tích 72 ao, hồ, đập Sản lượng thủy sản đánh bắt và nuôi trồng 295 tấn/KH 297 tấn, tăng 1,03% so với kỳ Triển khai có hiệu công tác hỗ trợ giống nuôi trồng thủy sản năm 2019 e Về sản xuất Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Hoạt động Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng tăng Tập trung phát triển loại hình trùn thống có nghề mộc, gia cơng kim loại, hàn xì Tuy nhiên, hoạt động tiểu thủ cơng nghiệp địa bàn cịn ít, cần đẩy mạnh f Về hoạt động thương mại, du lịch, dịch vụ Hoạt động thương mại, dịch vụ tiếp tục phát triển ổn định, là dịch vụ du lịch Các mặt hàng thiết yếu cung cấp đầy đủ, kịp thời Nhiều sở nhà nghỉ, nhà trọ, homestay nâng cấp và xây dựng Thực sách hỗ trợ 20/25 hộ xây dựng homestay đạt tiêu chuẩn thẩm định huyện với nguồn hồ trợ 15 triệu đồng/hộ Trang 6/14 Bài thu hoạch nghiên cứu thực tế thuộc chương trình Trung cấp lý luận trị - Hành Đề tài: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại xã Lê Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình Tuy nhiên, chất lượng từ hoạt động dịch vụ du lịch cịn chưa cao 2.3 Cơng tác đạo, điều hành kết đạt 2.3.1 Công tác đạo, điều hành Để thực thành công nhiệm vụ trị tâm phát triển kinh tế trang trại địa phương, BCH Đảng xã Lê Hóa tổ chức quán triệt sâu sắc Chỉ Thị, Nghị Quyết Trung ương, tỉnh, huyện đến toàn thể cán bộ, đảng viên và nhân dân Xác định là nhiệm vụ trị trọng tâm, xuyên suốt, trình lãnh đạo, đạo và điều hành Đặt người là nhân tố là trung tâm là mục tiêu hướng tới Với phương châm là phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực, vận dụng linh hoạt sáng tạo vào thực tiễn chế- chủ trương- sách- chương trình mục tiêu lồng ghép, phát huy sức mạnh hệ thống trị và toàn dân Có thể khẳng định kinh tế trang trại Lê Hóa nói riêng, Tuyên Hóa nói chung và hình thành phát triển theo hướng tích cực, bước đầu góp phần đáng kể làm chuyển biến nền kinh tế nông nghiệp nông thôn, cải thiện đời sống cho nhiều hộ nông dân 2.3.2 Giải pháp triển khai cụ thể Chủ chương phát triển kinh tế theo mơ hình trang trại xã Lê Hóa chia theo khu a Khu 1: Thơn A- Thôn B – Thôn C Trọng điểm phát triển cây ăn quả: cam, quýt, ổi, mía và xây dựng qui hoạch khoanh vùng chăn ni Trâu, Bò, Lợn Đen, Dê, cá để phát triển thành hàng hóa b Khu 2: Thơn D- Thơn E – Thôn F Trọng điểm phát triển: Khôi phục chè, phát triển trồng keo, xoan, chủ yếu trọng vào phát triển trồng cao su là mục tiêu chính, năm nhân dân trồng vụ xen vào đồi cao su là đỗ tương, vừng để tăng thu nhập hộ gia đình để phát triển kinh tế bán thị trường c Khu 3: Thôn G- Thôn H – Thôn I Trọng điểm phát triển: Thâm canh lúa, ngô, lạc, đậu tương, khoai lang, khoai tây và chuyển dịch cấu trồng chọn giống có xuất cao để đưa vào thâm canh sản xuất thành hàng hóa để phát triển kinh tế địa phương d Khu 4: Thôn K- Thôn L – Thôn M Trang 7/14 Bài thu hoạch nghiên cứu thực tế thuộc chương trình Trung cấp lý luận trị - Hành Đề tài: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại xã Lê Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình Trọng điểm phát triển trồng rừng và bảo vệ rừng để trở thành hàng hóa sử dụng và tiêu dùng cho gia đình và bán cho nhà xưởng tiểu thủ công nghiệp Ngoài sản xuất nông - lâm nghiệp để phát triển kinh tế xã hội địa phương, Đảng ủy, quyền xã đạo đắn theo chủ chương sách Đảng pháp luật nhà nước Để địa bàn xã tăng trưởng mạnh về phát triển kinh tế mơ hình trang trại nông thôn địa phương Để đưa em địa bàn xã đào tạo trường dạy nghề và trường trung cấp, cao đẳng, đại học mọi tầng lớp nhân dân đều hiểu và nắm về khoa học kỹ thuật để áp dụng vào và góp phần vào phát triển kinh tế 2.3.3 Kết đạt Mơ hình kinh tế trang trại địa bàn xã Lê Hóa thu hút khối lượng lớn tiền vốn dân vào sản xuất nơng nghiệp với bình qn đầu tư vào cho trang trại khoảng 100 triệu đồng và tạo việc làm cho 345 lao động xã, bình quân có lao động trang trại, góp phần giảm bớt áp lực thiếu việc làm, tăng thêm thu nhập và cải thiện đời sống cho nhiều hộ nơng dân Các mơ hình trang trại trồng cam điển hình xã Lê Hóa năm cho thu từ 8-12 tấn/ hộ thu nhập từ 90 triệu đến 350 triệu có hộ cịn đến 600 triệu/ gia đình như: Mơ hình trồng cam hộ gia đình Ơng Đăng Huy Tiên, Đăng Ngoc Long, Đào Văn Hạnh (Thơn A) hộ Ơng Nguyễn Xn Trường, Hoàng Thị Chuyền, Nguyễn Văn Định thôn B Mô hình trồng ổi Hộ Nguyễn Văn Quyển, Lý Văn át Mơ Hình trang trại ni Lợn đen hộ Ơng Giàng Văn Minh, Lưu Tiến Nơi thơn C Mơ hình ni Dê hộ Ơng Nguyễn Văn Dũng, Lê Văn Quang thơn D Mơ hình ni cá Ông Lý Kim Quynh Lưu Văn Bộ, Đào Văn Thắng Mơ hình trồng Mía hộ Ơng Hoàng Văn Tinh, Hoàng Long Phiếu, Đặng Văn Chung, Đặng Văn Giáp ,Giang Văn Mưu thơn E Mơ hình ni Trâu bị hộ Ơng Hoàng Văn Dụ thơn Xn Hà Bà Lưu Thị Đê, Ông Lý Văn Sinh thôn F Nền kinh tế trang trại khuyến khích phát triển với sách thơng thống phù hợp tạo điều kiện cho cá nhân có vốn có trình độ chun mơn mạnh dạn đầu tư hình thành trang trại cung cấp nhiều sản phẩm cho xã hội và làm phong phú mặt hàng sản xuất, giảm dần độc canh sản xuất Trang 8/14 Bài thu hoạch nghiên cứu thực tế thuộc chương trình Trung cấp lý luận trị - Hành Đề tài: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại xã Lê Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 2.4 Đánh giá chung 2.4.1 Ưu điểm bật - Kinh tế trang trại là chủ trương đắn, kịp thời Đảng, hợp lịng dân Các cấp ủy, qùn và hệ thống trị tích cực, chủ động, sáng tạo triển khai thực - Phong trào thi đua “Cả nước chung sức phát triển kinh tế trang trại” Thủ tướng Chính phủ phát động có tác động đến sự quan tâm, hỗ trợ nguồn lực cao và động viên tinh thần toàn thể nhân dân xã Đài truyền xã thường xuyên thông tin tuyên truyền về nông thôn hoạt động phong phú, liên tục động viên tích cực, kịp thời đến phong trào Kinh tế trang trại - Nhận thức phần lớn cán và người dân xã về Kinh tế trang trại có chuyển biến rõ rệt Kinh tế trang trại trở thành phong trào rộng khắp toàn xã Dân chủ sở nâng cao hơn, ý thức và trách nhiệm làm chủ người dân bước nâng lên rõ rệt Qua phát huy nhiều cách làm sáng tạo góp phần huy động nhiều nguồn lực đóng góp cho Kinh tế trang trại - Bộ mặt nông thôn xã đổi mới, văn minh hơn, sở hạ tầng thiết yếu nâng cấp, hệ thống trị sở tiếp tục củng cố, thu nhập và điều kiện sống nhân dân cải thiện và nâng cao Hoạt động kinh tế trang trại địa bàn xã Lê Hóa nhìn chung đạt số thành cơng định sau: Các trang trại góp phần thúc đẩy trình chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng sản xuất hàng hoá, tạo vùng sản xuất tập trung, tạo tiền đề cho công nghiệp chế biến nông sản phát triển Qua kết điều tra cho thấy từ mơ hình phát triển kinh tế trang trại, nhiều hộ gia đình xố đói, giảm nghèo để vươn lên sống, tin vào đường lối lãnh đạo Đảng và quyền địa phương; Các trang trại thúc đẩy việc khai thác diện tích đất trống, đồi trọc, đất hoang hố vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản, cải thiện môi trường sinh thái Xu hướng phát triển kinh tế trang trại năm qua gắn liền với việc chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Phát triển kinh tế trang trại góp phần tăng tốc độ phủ xanh đất trống đồi trọc, khai thác thêm diện tích đất hoang hố, cải thiện mơi trường sinh thái, đồng thời huy động lượng vốn đầu tư lớn nhân dân để đầu tư cho phát triển nông, lâm, nghư nghiệp Sản phẩm hàng hoá và thu nhập trang trại ngày nâng cao nhờ việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất 2.4.2 Tồn tại, hạn chế Trang 9/14 Bài thu hoạch nghiên cứu thực tế thuộc chương trình Trung cấp lý luận trị - Hành Đề tài: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại xã Lê Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình Qua năm thực chương trình phát triển kinh tế trang trại, đạt mục tiêu đề ra, trình tổ chức, đạo thực bộc lộ số hạn chế, là: - Ban đầu triển khai tổ chức thực nhiều lúng túng, là hệ tư tưởng phận nhỏ, cán Đảng viên và nhân dân cịn ỉ lại… - Qui mơ trang trại nhỏ, chưa đồng đều Sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại cịn mang nặng tính tự phát, phân tán nhỏ lẻ Việc chọn lựa số trồng vật nuôi chưa phù hợp với kinh tế thị trường, cân đối cung và cầu, giá đạt thấp dẫn đến lãi thấp chí cịn thua lỗ - Hầu hết trang trại đều chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trong 35 trang trại tính đến có 15 trang trại cấp giấy chứng nhận Việc giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận cịn chậm, lẽ nhiều chủ trang trại chưa yên tâm bỏ vốn đầu tư sản xuất Cũng từ nguyên nhân chủ trang trại gặp nhiều khó khăn việc vay vốn nhà nước để mở rộng quy mô phát triển - Để đáp ứng tốc độ phát triển kinh tế trang trại nay, trang trại gặp khơng khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh như: thiếu vốn đầu tư cho việc mở rộng quy mô và trang thiết bị máy móc, chưa nhạy bén việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ Vốn đầu tư trang trại chủ yếu là vốn tự có, cịn vốn vay tổ chức xã hội khác chiếm 25% - Hiện sở hạ tầng chưa đáp ứng với nhu cầu giao lưu kinh tế địa phương như: đường xá giao thơng lại cịn khó khăn, điện nước cịn yếu và thiếu, từ chi phí lưu thơng cao nhiều mặt hàng, sản phẩm thu hoạch mùa vụ lớn phải bán tháo không tiêu thụ kịp thời dẫn đến tồn đọng lớn làm hư hao thiệt hại không nhỏ đến kinh tế gia đình Nguyên nhân hạn chế a Về khách quan: - Các văn hướng dẫn về kinh tế trang trại bộ, ngành Trung ương chậm, thiếu chưa đồng Các chế sách ban hành cịn nhiều nội dung xa thực tiễn, khó thực Bên cạnh đó, sở, ngành tỉnh chậm tham mưu đề xuất, nên việc đánh giá thực theo tiêu chí cịn khó khăn, chưa đảm bảo tính thống chung - Kinh tế trang trại liên quan đến nhiều kiến thức chun sâu; đó, lực, trình độ phận cán lãnh đạo xã, thôn hạn chế, nhiều cán lúng túng triển khai thực Một phận cán bộ, đảng viên và người dân chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng Nghị Đảng và mục tiêu Trang 10/14 Bài thu hoạch nghiên cứu thực tế thuộc chương trình Trung cấp lý luận trị - Hành Đề tài: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại xã Lê Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình Chương trình Kinh tế trang trại Họ chưa nhận thức đầy đủ về vị trí và vai trị người dân, cộng đồng Kinh tế trang trại; cịn có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại, thụ động nóng vội - Tư tưởng sản xuất nhỏ, tự cấp, tự túc nơng thơn cịn nặng nề; ruộng đất ít, lao động nhiều nên việc tích tụ ruộng đất cịn khó khăn; sản xuất nơng nghiệp lợi nhuận thấp, rủi ro cao nên khó thu hút doanh nghiệp về đầu tư sản xuất nông nghiệp - Xã Lê Hóa là xã miền núi nghèo tỉnh, thu nhập bình qn đầu người xã cịn thấp ảnh hưởng đến việc huy động và bố trí nguồn lực thực b Về chủ quan: - Một số phận cấp ủy, quyền địa phương chưa chưa nhận thức đầy đủ về vai trò, ý nghĩa, nội dung phát triển kinh tế trang trại, thiếu chủ động, sáng tạo trình tổ chức thực hiện; cịn tư tưởng trơng chờ, ỷ lại cấp - Một số chế, sách và văn hướng dẫn thực chậm ban hành, sửa đổi bổ sung cho phù hợp, là chế, sách huy động sự tham gia doanh nghiệp vào phát triển kinh tế nông thôn - Sự phối hợp cấp, ngành thiếu kịp thời, chặt chẽ, là thời kỳ đầu triển khai chương trình Một số ngành chưa đặt rõ nhiệm vụ thực tiêu chí nơng thơn ngành là nhiệm vụ trị thường xuyên toàn ngành từ trung ương đến xã 2.5 Một số học kinh nghiệm - Cần làm tốt công tác tuyên truyền, vận động phát huy tính chủ động và sáng tạo người dân Nghiêm túc thực nguyên tắc dân chủ, công khai, minh bạch, thực sự quan tâm tới lợi ích thiết thực dân việc định lựa chọn nội dung, quản lý, giám sát và đánh giá kết thực giải pháp kinh tế trang trại xã tháng, quý, năm và giai đoạn cụ thể - Phải nắm vững mục tiêu và hệ thống tiêu chí kinh tế trang trại để có cách làm chủ động, sáng tạo, phù hợp với điều kiện và yêu cầu thiết người dân xóm; phát huy cao nguồn lực chỗ; lồng ghép chương trình, dự án; lựa chọn, tập trung hỗ trợ thực nhệm vụ ưu tiên tạo sự chuyển biến thực tế diện rộng, tạo niềm tin nhân dân xã vào sự lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền Một là, làm tốt công tác tuyên truyền sâu rộng, nâng cao nhận thức Đảng và cộng đồng dân cư để hệ thống trị sở và người dân hiểu rõ về nội dung, phương pháp, cách làm, chế sách Nhà nước về Kinh Trang 11/14 Bài thu hoạch nghiên cứu thực tế thuộc chương trình Trung cấp lý luận trị - Hành Đề tài: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại xã Lê Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình tế trang trại Kinh tế trang trại phải cộng đồng dân cư làm chủ, người dân phải là chủ, làm chủ; huy động nội lực là với sự hỗ trợ phần Nhà nước cơng phát triển kinh tế trang trại thành cơng và bền vững Hai là, cần có sự tập trung đạo cụ thể, liên tục, đồng và huy động sự tham gia toàn hệ thống trị Ban Chỉ đạo cấp: phân công, phân cấp, thường xuyên kiểm tra khảo sát, sơ kết, tổng kết thúc đẩy thực cách hiệu Ba là, phải coi trọng đến công tác xây dựng và đào tạo đội ngũ cán nòng cốt cấp, là đội ngũ cán sở Giai đoạn đầu bước vào thực nhiệm vụ, đội ngũ cán có lúng túng chưa trang bị kiến thức Kinh tế trang trại về nội dung, trình tự, bước tiến hành, phương pháp xây dựng đề án, quản lý đầu tư xây dựng Đội ngũ này cần phải tập huấn, bồi dưỡng Bốn là, triển khai kinh tế trang trại cấp xã phải có cách làm chủ động, sáng tạo, phù hợp với điều kiện và đặc điểm xã, tránh rập khn, máy móc Do điều kiện, xuất phát điểm có khác việc xây dựng và đạo thực phải vào đặc điểm tình hình cụ thể, lợi và nhu cầu thiết thực địa phương, người dân để chọn nội dung nào làm trước, nội dung nào làm sau Năm là, đa dạng hóa nguồn huy động nguồn lực để Kinh tế trang trại Huy động nguồn lực từ cộng đồng là định, sự tham gia doanh nghiệp và xã hội là quan trọng, sự hỗ trợ từ ngân sách nhà nước là cần thiết, có sức lan tỏa, tạo động lực, tạo niềm tin cho người dân và toàn xã hội tham gia Sáu là, đẩy mạnh phong trào thi đua “Cả nước chung sức kinh tế trang trại”, qua huy động nguồn lực cộng đồng đầu tư Trong trình triển khai thực hiện, có nội dung cần phải tổ chức làm điểm, nhân diện rộng; phải đề nội dung thi đua hộ gia đình, thôn và đoàn thể để động viên khen thưởng kịp thời Thực chế độ báo cáo định kỳ để giải vấn đề phát sinh, nhân rộng mơ hình có hiệu quả; chủ động đề xuất dự án phát triển sản xuất để phát triển theo hướng hàng hóa gắn với xây dựng thương hiệu sản phẩm; tích cực thu hút doanh nghiệp đầu tư vào khu vực nông thôn, phát triển hình thức tổ chức sẵn có, như: hợp tác xã, tổ hợp tác để hướng dẫn nông dân tiếp cận Bảy là, tạo chuyển biến thật sự mạnh mẽ về nhận thức kinh tế trang trại cán bộ, đảng viên và người dân Xây dựng tổ chức sở đảng và hệ thống trị sở vững mạnh đủ sức gánh vác trọng trách phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Các cấp ủy trực tiếp lãnh đạo toàn diện trình kinh tế trang trại; có kế hoạch và phân cơng cụ thể, đồng thời coi trọng vai trò giám sát Trang 12/14 Bài thu hoạch nghiên cứu thực tế thuộc chương trình Trung cấp lý luận trị - Hành Đề tài: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại xã Lê Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình cộng đồng; công tác đạo, tổ chức thực cần chủ động, tích cực, có trọng tâm, đồng bộ, dứt điểm, không dàn trải Tám là, tiêu chí kinh tế trang trại, cần xác định ưu tiên, có bước và lộ trình để thực Trong đó, cơng tác quy hoạch kinh tế trang trại phải trước bước Những tiêu chí về phát triển sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động là yêu cầu cốt lõi và là tiêu chí khó thực hiện, địi hỏi phải tìm giải pháp tối ưu để thực Trang 13/14 Bài thu hoạch nghiên cứu thực tế thuộc chương trình Trung cấp lý luận trị - Hành Đề tài: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại xã Lê Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình PHẦN - PHẦN KẾT LUẬN Kinh tế trang trại xã Lê Hóa, huyện Tuyên Hóa năm vừa qua từ nền tảng kinh tế tự chủ hộ gia đình nơng, lâm nghiệp có kinh nghiệm về quản lý phát triển kinh tế trang trại xã tăng nhanh về số lượng và chất lượng, với nhiều thành phần kinh tế tham gia chủ yếu là kinh tế hộ gia đình nơng lâm nghiệp chiếm 80%, cịn lại là trang trại công nhân viên chức người nghỉ hưu đa số trang trại biết phát huy lợi vùng xã, kinh doanh theo hướng lấy ngắn nuôi dài, mở mang thêm diện tích đất hoang, đồi núi trọc tạo công ăn việc làm cho người lao động nông thơn, góp phần tích cực vào cơng xố đói giảm nghèo xã Lê Hóa nói riêng và huyện Tun Hóa nói chung Từ thực tiễn mơ hình kinh tế trang trại tơi nhận thấy thân là giáo viên mầm non với cưng vị là phó hiệu trưởng phụ trách cơng tác chun môn nhà trường Tôi phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ Đảng và nhà nước giao phó, xây dựng kế hoạch quản lý và đạo theo quy chế chuyên môn, tăng cường đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý nhằm thu hút lôi quấn trẻ đến trường và nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục Ngoài thân tơi cịn gương mẫu, động viên chị em giáo viên, nhân viên kết hợp với gia đình tăng gia sản xuất kinh tế hộ gia đình theo mơ hình trang trại hàng hố cụ thể gia đình tơi có trang trại trông ăn ổi ghép, cam năm cho thu hoạch từ 75- 90 triệu đồng/ năm Hiện gia đình tơi và thân tơi ln sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm và kỹ thuật giống cho gia đình nào muốn học hỏi và muốn phát triển mơ hình kinh tế trang trại trồng ăn gia đình tơi Từ việc là bé nhỏ tự hào góp phần nhỏ bé vào chủ chương Đảng phát triển kinh tế mơ hình trang trại địa phương làm cải thiện thêm thu nhập hộ gia đình góp phần xố đói giảm nghèo xã Lê Hóa nói riêng và huyện Tuyên Hóa chung Xác nhận UBND xã Học viên viết thu hoạch Trang 14/14

Ngày đăng: 07/06/2023, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w