Chính sách thuế

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix (Trang 47 - 50)

2. Phân tích sự tác động của môi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa

2.4. Chính sách thuế

a. Thực trạng hệ thống thuế.

Việt Nam đã bắt đầu áp dụng hệ thống thuế từ cuối những năm 80 mở đầu bằng luật thuế xuất nhập khẩu (ban hành ngày 11/1/1988). Năm 1990

luật thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế lợi tức có hiệu lực. Tiếp đó hệ thống này đ- ợc hoàn chỉnh hơn trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, nguồn thu từ ngân sách tăng lên tạo điều kiện xây dựng cơ sở vật chất, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực. Để khắc phục tình trạng hội chi ngân sách chính phủ đã xây dựng và hoàn thiện hệ thống thuế. Từ 1/1/99 thuế GTGT đã thay thế cho thuế doanh thu và thuế thu nhập doanh nghiệp thay thế cho thuế lợi tức. Xem thuế thu nhập của Việt Nam trong giai đoạn này sẽ thấy thuế gián thu cap so với thuế trực thu. Theo số liệu năm 1998 ớc tính thuế gián thu chiếm 53,3%. Thuế xuất nhập khẩu đặc biệt cao chiếm 26,9%. Chính điều này sẽ làm cho nguồn thu ngân sách dễ bị tổn thơng khi có biến động trên thị trờng thế giới. Trong khi đó những nguồn thu tơng đối ổn định là thuế thu nhập cá nhân thì lại đóng vai trò rất nhỏ trong tổng thu ngân sách.

b. Đánh giá hệ thống thuế và những tác động của chúng tới doanh nghiệp nhỏ và vừa.

- Qua thực trạng của hệ thống thuế của nớc ta em xin đa ra những đặc điểm cơ bản của hệ thóng thuế nớc ta nh sau:

+ Dựa chủ yếu vào thuế gián thu

+ Tiếp tục dựa chủ yếu vào nguồn đóng góp của các doanh nghiệp Nhà nớc.

+ Hệ thống thuế GTGT và thuế thu nhập doanh nghiệp phức tạp.

+ Việc áp dụng tuỳ tiện trong hệ thống thuế dẫn đến thoả thuận trong việc xác định mức thuế.

+ Thuế suất còn khác biệt giữa các ngành làm méo mó bức tranh cạnh tranh trên thị trờng.

- Những tác động của chúng tới doanh nghiệp nhỏ và vừa

+ Có thể khẳng định rằng hệ thống thuế ở nớc ta hay thay đổi. Do vậy gây ra khó khăn cho cả ngời thu thuế và ngời đóng thuế. Việc thờng xuyên thay đổi mức thuế dẫn đến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc sản xuất kinh doanh đặc biệt là gây khó khăn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Có

những trờng hợp nhiều doanh nghiệp sau khi đã đi vào sản xuất với mức thuế ổn định nhng sau khi mức thuế thay đổi thì họ phải đóng cửa vì với mức thuế đó thì họ làm ăn không có hiệu quả. Với tình trạng hệ thống thờng xuyên thay đổi đã dẫn đến môi trờng kinh doanh của nớc ta thờng xuyên thay đổi và gây khó khăn cho khu vực kinh tế t nhân.

+ Qua thực tế cho thấy thuế suất hợp lý thì thu đợc thuế cho ngân sách ngợc lại thuế suất quá cao thì ngời dân sẽ tìm cách để tránh thuế. Kết quả là Nhà nớc thất thu, doanh nghiệp chịu thiệt và ngời đợc lợi là những cán bộ thuế mất phẩm chất.

Riêng về thuế GTGT đợc ban hành năm 1997 và thi hành từ ngày 1/1/99 thay thế cho thuế doanh thu là thuế đánh vào ngời tiêu dùng, tránh đợc tình trạng “thuế chồng thuế” bằng cách khấu trừ số thuế đã nộp, ngời tiêu dùng phải chịu thuế sẽ chỉ phải trả thuế cho phần giá trị gia tăng, ở mỗi giai đoạn sản xuất, không phải chịu thuế doanh thu chồng chéo tuy vậy thuế GTGT còn tới 4 loại thuế suất 0%, 5%, 10%, 20% và nhiều trờng hợp đợc miễn trừ cho nên việc thu thuế GTGT vẫn gây ra nhiều khó khăn. nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa cho rằng mức thuế còn cao chia ra làm 4 loại là quá phức tạp, chỉ nên thống nhất ở 1 loại thuế suất. Thuế thu nhập doanh nghiệp cũng vậy có tới 4 mức là 15%, 20%, 25% và 32%, thuế tiêu thụ đặc biệt có tới 17 mức từ 15 - 100% và 7 mức cho thuế chuyển quyền sử dụng đất từ 0 - 50%. Nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa cho rằng mức thuế suất (thu nhập doanh nghiệp) là cao hơn nữa lại có thuế thu nhập bổ sung (đối với các cơ sở kinh doanh đợc coi là có địa điểm kinh doanh thuận lợi, ngành nghề kinh doanh ít bị cạnh tranh lại thu nhập cao) là một thứ thuế bất hợp lý, triệt tiêu động lực kinh doanh.

Một loại thuế khác cũng đợc doanh nhân trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa đặc biệt quan tâm đó là thuế thu nhập cá nhân đối với ngời có thu nhập cao. Thuế này đã nhiều lần sửa đổi từ 1/7/2001 đã áp dụng kiểu thuế mới. Khởi điểm chịu thuế đợc nâng từ 2 triệu đồng lên 3 triệu đồng và hạ mức thuế suất cao nhất xuống 50%, trớc đây là 60%. Tuy vậy các doanh

nhân trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn cho rằng mức này không động viên đợc những ngời có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao. Hơn nữa điều không hợp lý là thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao ở nớc ta đánh đơn thuần vào thu nhập, không tính đến gia cảnh nh ở các nớc khác. Nh vậy ở Việt Nam có quá nhiều mức thuế suất và không hợp lý nên cha thực sự khuyến khích các doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển.

+ Chính sách thuế cha khuyến khích việc đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong khi các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc miễn thuế đầu t nhập khẩu máy móc thiết bị thì các doanh nghiệp nhỏ và vừa vốn đã ít nhng vẫn phải nộp thuế nhập khẩu trang thiết bị cho việc đổi mới công nghệ. Bên cạnh đó thuế thu nhập quá cao so với các nớc trong khu vực cũng làm nản lòng các doanh nghiệp nhỏ và vừa đầu t cho việc đổi mới công nghệ. Điều này đã gây khó khăn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa có lợi thế cạnh tranh trên thị trờng.

+ Việc hoàn thuế giá trị gia tăng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn quá kéo dài dẫn đến gây khó khăn về vốn cho doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w