2. Phân tích sự tác động của môi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
2.2.4. Một vài đánh giá về thực trạng cạnh tranh và môi trờng cạnh tranh ở Việt Nam.
nâng cao sức cạnh tranh trong quá trình chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế Việt Nam.
2.2.4. Một vài đánh giá về thực trạng cạnh tranh và môi trờng cạnh tranh ở Việt Nam. tranh ở Việt Nam.
a. Đánh giá về môi trờng cạnh tranh.
- Cơ chế cạnh tranh đã xuất hiện và bắt đầu đợc vận hành ở Việt Nam với tiền đề cơ bản ban đầu.
- Đã ban hành một số văn bản pháp lý điều chỉnh các hành vi có liên quan đến cạnh tranh trên thị trờng.
- Nhận thức về cạnh tranh và độc quyền kinh doanh cha nhất quán, cha giải thích thấu đáo vai trò Nhà nớc trong nền kinh tế, vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc, nên cha có một quan điểm dứt khoát cho việc ủng hộ cạnh tranh lành mạnh và kiểm soát độc quyền.
- Khung khổ pháp lý cha hoàn chỉnh, ý thức chấp hành luật phá cha cao nên còn tồn tại nhiều hành vi cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp cũng nh hành vi phân biệt đối xử của các cơ quan Nhà nớc và công chức Nhà nớc.
- Việc thành lập các tổng Công ty lớn khống chế thị trờng đã ảnh hởng không tốt đến môi trờng cạnh tranh.
- Cha có những quy định cụ thể và cha có một cơ quan chuyên trách theo dõi và giám sát các hành vi liên quan đến cạnh tranh và độc quyền.
b. Tác động đến doanh nghiệp nhỏ và vừa
Từ những đánh giá trên, chính sách cạnh tranh của doanh nghiệp trong thời gian quan đã có những ảnh hởng tiêu cực đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa đặc biệt những doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh.
- T tởng phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế làm tơng đối năng nề đặc biệt là có sự thiên vị đối với các doanh nghiệp Nhà nớc.
- Còn tồn tại nhiều lĩnh vực cấm hoặc hạn chế các hoạt động của doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
- Cơ chế quản lý còn làm xuất hiện tơng đối nhiều chi phí giao dịch không cần thiết làm tiêu hao nguồn lực của các doanh nghiệp ảnh hởng đến khả năng hoạt động của các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa.
c. Những nguyên nhân về hạn chế của chính sách trên
- Những nguyên nhân về quan điểm nhận thức
+ Quan điểm đánh giá vai trò cạnh tranh và độc quyền trong kinh doanh cha nhất quán, t tởng phân biệt đối xử không chỉ tồn tại ở những hành vi thực tế mà còn nằm ngay trong quá trình hoạch định chính sách, trong những nội dung quy định pháp lý trên nhiều lĩnh vực.
+ Vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế, vai trò chủ đạo của doanh nghiệp Nhà nớc bị nhầm lẫn với độc quyền kinh doanh của một số doanh nghiệp Nhà nớc dẫn đến độc quyền kinh doanh ở một số lĩnh vực làm hạn chế cạnh tranh trên thị trờng.
- Những nguyên nhân mang tính thể chế.
+ Hệ thống các quy định về pháp luật điều chỉnh các quan hệ liên quan đến cạnh tranh cha hoàn chỉnh, ý thức chấp hành luật pháp cha nghiêm minh vì thế còn tồn tại nhiều hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị trờng.
+ Các điều kiện gia nhập rút khỏi thị trờng còn phức tạp không cụ thể rõ ràng, thiếu hợp lý, thiếu minh bạch làm nhụt chí của nhiều nhà đầu t.
+ Thủ tục hành chính còn nhiều phiền hà cho các nhà đầu t đồng thời cũng tạo ra sự đối xử bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp.
- Một số nguyê nhân khác.
+ Thông tin về thị trờng còn quá yếm kém dẫn đến các doanh nghiệp thờng hay bị động khi tham gia thị trờng.
+ Vẫn còn một số chính sách bảo hộ đối với doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn thua lỗ tạo nên sự bất bình đẳng trng cạnh tranh.