Môi trờng kinh tế.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix (Trang 33 - 36)

2. Phân tích sự tác động của môi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa

2.1. Môi trờng kinh tế.

a. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế.

Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đợc ban hành ngày 25/9/1989 đã tạo ra một cơ sở pháp lý cho các giao dịch thơng mại trên thị trờng. Và là bớc căn bản cho việc điều chỉnh nền kinh tế thị trờng ở nớc ta.

Sau 14 năm thực hiện pháp lệnh hợp đồng kinh tế chúng ta có thể thấy một số điểm hạn chế của pháp lệnh hợp đồng kinh tế nh sau:

- Trong khi các hoạt động giao dịch trên thị trờng rất đa dạng tính chất rất khác nhau thì pháp lệnh chỉ đa ra những quy định chung cho tất cả các loại hình hoạt động, vì thế nó không thể đáp ứng đợc nhu cầu khác biệt của các hoạt động này.

- Điều 13 pháp lệnh quy định “những thoả thuận về chất lợng sản phẩm hàng hoá công việ trong hợp đồng kinh tế phải phù hợp với những quy định về chất lợng, tiêu chuẩn kỹ thuật của Nhà nớc” trên thực tế những quy định này đợc áp dụng đối với những sản phẩm cuối cùng, chứ không phải cho các bán thành phẩm, trong khi đó nhiều sản phẩm đợc giao dịch trong hợp đồng chỉ đợc sử dụng đầu vào cho quá trình sản xuất. Vì thế quy định quá chặt chẽ về mặt chất lợng này sẽ làm the hẹp phạm vi ký kết hợp đồng của các doanh nghiệp.

- Các điều khoản chế tài trong pháp lệnh, cũng bó hẹp khả năng quyết định của các doanh nghiệp trong việc ký kết hợp đồng đặc biệt khoản phạt về thanh toán chậm.

Mặc dù các nhà làm luật đã hết sức tích cực trong việc xây dựng nội dung pháp lệnh. Song việc thực hiện pháp lệnh này trên thực tế không thu đ- ợc kết quả nh mong đợi bên cạnh những điểm yếu về nội dung. Việc thực hiện pháp lệnh này không phát huy đợc kết hiệu lực còn một số nguyên nhân sau:

- ý thức chấp hành luật pháp của các tổ chức cá nhân còn thấp.

Một trong những mặt yếu ở quá trình chuyển đổi nền kinh tế là ý thức pháp luật của ngời dân cha cao. Hiện tợng lừa đảo hợp đồng, cố tình hay vô tình vi phạm hợp đồng còn khá phổ biến. Bên cạnh đó sự cấu kết giữa một số quan chức Nhà nớc mà doanh nghiệp đã làm trái pháp luật không phải là ít.

- Cơ sở thông tin về thị trờng, về doanh nghiệp còn quá yếm kém: Thông tin về đối tác là cơ sở quan trọng để cho mọt doanh nghiệp nghiên cứu ký kết hợp đồng. Hệ thống thông tin này chủ yếu dựa vào khâu hậu kiểm và phải đợc xây dựng trên cơ sở kiểm toán, kế toán một cách hợp lý. Sự yếu kém của toàn bộ những cơ sở này đơng nhiên dẫn đến chất lợng kém của hệ thống thông tin trong nền kinh tế. Điều này dẫn đến nhiều doanh nghiệp bị lừa và bị thiệt hại một cách oan uổng.

- Tính ổn định của hệ thống chính sách cha cao:

Việc thực hiện một số hợp đồng kinh tế bị cản trở còn có thể do tính bất định của hệ thống chính sách kinh tế. Chính sách theo kiểu “dừng lại tiếp tục” trong thời gian qua không cho phép các doanh nghiệp có thể lờng trớc đ- ợc hiệu quả của mối hợp đồng kinh tế. Bất kỳ một sự thay đổi nào về tỷ giá, chính sách ngoại thơng, thuế cũng có thể làm khả năng thực hiện hợp đồng và dẫn theo sự đổ vỡ của nhiều doanh nghiệp khác.

Luật thơng mại đợc quốc hội nớc XHCNVN thông quan ngày 10/5/97 và có hiệu lực thi hành ngày 1/1/98. Luật đã cụ thể hoá và phân biệt rành mạch các hành vi thơng mại khác nhau với sự ban hành của luật thơng mại thì giao dịch của các thơng nhân đã đợc điều chỉnh một cách cụ thể và chi tiết cho từng loại hình. Một số điều khoản liên quan đến hợp đồng kinh tế đã đợc thay đổi hơn để phù hợp với cơ chế thị trờng. Ví dụ về trờng hợp thoả thuận lãi phải trả trong việc thanh toán chậm cho khách hàng. Thơng nhân đã đợc tự do hơn trong việc ra quyết định ký kết hợp đồng, đặc biệt nghị định 57/1999 đã cho phép tất cả mọi doanh nghiệp đều đợc phép kinh doanh xuất nhập khẩu. Sự đổi mới này không những là một bớc tiến quan trọng và cơ bản cho quá trình tự do hoá thơng mại mà còn cải thiện một cách rõ rệt trong việc ký kết hợp đồng. Các doanh nghiệp có thể trực tiếp và giao dịch ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu với đối tác nớc ngoài chứ không phải thông qua uỷ thác, do đó họ có thể tiết kiệm đợc thời gian và chi phí giao dịch.

c. Những tác động đến doanh nghiệp nhỏ và vừa

Cùng với một số luật khác, pháp lệnh hợp đồng kinh tế cũng nh luật thơng mại đã tạo thuận lợi cho các giao dịch kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa.

- Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đã tạo cơ sở pháp lý cho các giao dịch th- ơng mại trên thị trờng, định quyền và trách nhiệm của các bên ký kết hợp đồng điều này rất có lợi cho các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp có vốn đầu t nhỏ và vừa.

- Nhà nớc chính thức bảo hộ quyền lợi cho các bên tham gia ký kết hợp đồng.

- Sự bình đẳng các giữa các pháp nhân và cá nhân đợc pháp luật khẳng định bất kể quy mô nào hoặc thành phần kinh tế nào.

Cũng nh ở nhiều chính sách kinh tế khác, sự u đãi của Nhà nớc chủ yếu đợc xác định theo thành phần kinh tế chứ không theo quy mô do đó doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng gặp một số khó khăn nhất định.

- Do quy mô nhỏ nên một số đối tác cung ứng cũng nh tiêu thụ các doanh nghiệp này cũng không lớn, thậm chí một số còn không có cả giấy phép kinh doanh. Trong trờng hợp này hoặc doanh nghiệp nhỏ và vừa phải ký kết hợp đồng dân sự hoặc đối tác của họ phải nhờ t cách pháp nhân của doanh nghiệp khác để ký.

- Thông thờng các doanh nghiệp nhỏ và vừa có ít mối quan hệ hơn so với doanh nghiệp lớn của Nhà nớc. Sự hiểu biết về pháp lý của họ cũng bị hạn chế hơn. Trong trờng hợp có tranh chấp, khả năng theo đuổi quá trình khiếu nại của họ sẽ khó khăn hơn đặc biệt là những doanh nghiệp nhỏ và vừa ở vùng núi và nông thôn.

- Tiềm lực về tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa rất mong manh, ý thức chấp hành trong pháp luật cha cao, việc xử lý các vụ tranh chấp không nghiêm minh do vậy khi hợp đồng của doanh nghiệp này bị huỷ bỏ, hay bị vi phạm thanh toán chậm thì tình thế của doanh nghiệp nhỏ và vừa rất nguy nan. Một số doanh nghiệp bị phá sản “oan” chỉ vì những nguyên nhân này.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w