Chính sách thơng mại.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix (Trang 45 - 47)

2. Phân tích sự tác động của môi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa

2.3. Chính sách thơng mại.

a. Quá trình đổi mới của chính sách thơng mại.

Chính sách thơng mại mở cửa và đầu t trực tiếp nớc ngoài là những nhân tố quyết định trong việc đổi mới kinh tế đóng góp cơ bản vào sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Việt Nam. Có thể liệt kê ra một số chính sách đổi mới chủ yếu sau:

Năm 1987: Ban hành đầu t nớc ngoài, từ đó chính sách mở cửa đợc áp dụng.

Năm 1988: - Nghị định quản lý ngoại hối - Luật thuế xuất nhập khẩu.

- Chấm dứt sự độc quyền trung ơng về ngoại thơng.

Năm 1989: Xóa bỏ việc cấp hạn ngạch cho tất cả các loại hàng hoá trừ 10 hàng hoá xuất khẩu và 14 hàng hoá nhập khẩu.

- Thống nhất tỷ giá hối đoái.

- Xoá bỏ tất cả các loại tiền hỗ trợ xuất khẩu khỏi ngân sách. Năm 1990: Sửa đổi luật đầu t nớc ngoài.

Năm 1991: Cho phép các doanh nghiệp t nhân tham gia trực tiếp các hoạt động thơng mại quốc tế.

Năm 1992: Sửa đổi luật đầu t nớc ngoài.

Năm 1995: - Việt Nam gia nhập ASEAN

- Xoá bỏ giấy phép xuất khẩu từng chuyến.

Năm 1996: Công bố danh mục các loại hàng hoá đợc u đãi về thuế xuất.

Năm 1998: Ban hành nghị định mới số 57/NĐCP ngày 31/7/98 cho phép tất cả các doanh nghiệp đợc phép tham gia xuất nhập khẩu những loại hàng hoá mà mình sản xuất.

Năm 1999: - Cải tiến các thủ tục hải quan - Lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu.

Năm 2003: Gia nhập AFTA Việt Nam giảm thuế nhập khẩu xuống còn 5 - 10%.

b. Tác động tới khu vực kinh tế t nhân.

Luật thơng mại đợc ban hành và điều chỉnh theo từng năm cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của từng thời kỳ. Đặc biệt là năm 1998 với việc ban hành nghị định 57/NĐCP thì hoạt động xuất nhập khẩu đã trở lên nhộn nhịp hơn. Tất cả các doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp pháp đã đợc phép xuất nhập khẩu mà không cần phải có giấy phép nhập khẩu. Tại thời điểm ngày 30/11/97 chỉ có 1630 doanh nghiệp trong tổng số 3200 doanh nghiệp nhận đợc giấy phép xuất nhập khẩu của Bộ thơng mại và đợc phép tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu. Xét về số lợng thì 1630 doanh nghiệp rõ ràng là một con số quá thấp. Trong khi đó hầu hết các doanh nghiệp đợc phép xuất nhập khẩu lại là doanh nghiệp Nhà nớc.

Theo thời báo Sài Gòn số 16/99 “nhờ nghị định 57, số lợng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp đã tăng lên 9 lần từ 500 doanh nghiệp đã tăng lên 4500 doanh nghiệp. Nhờ đó kim ngạch xuất nhập khẩu của khu vực kinh tế t nhân đã tăng lên 250 triệu USD trong năm 98 và các doanh nghiệp t nhân đã tiến hành tham gia xuất khẩu trực tiếp mà trớc đây phải xã hội thông qua các doanh nghiệp Nhà nớc.

Cùng với nền kinh tế mở thì Nhà nớc cũng đã có một số chính sách tích cực cho việc hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam xuất nhập khẩu hàng hoá nh: Bộ thơng mại đã tiến hành các cuộc hội chợ triển lãm ở Việt Nam nh hội chợ hàng Việt Nam Expor và ở nớc ngoài. Hay trong năm 1998 Chính phủ Việt Nam đã đề ra chính sách xuất khẩu thông qua các biện pháp nh tín dụng u đãi cho một số mặt hàng xuất khẩu và thành lập quỹ tín dụng xuất khẩu và tổ chức khuyến khích xuất khẩu Viet trade. Trong năm 1999 Bộ tài chính và ngân hàng Nhà nớc đã công bố đề xuất thành lập quỹ tín dụng xuất khẩu. Căn cứ vào nghị định 51/NĐCP ban hành tháng 7/99 việc thành lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu đã đợc công bố. Tuy đợc các chính sách của Nhà nớc hỗ trợ nh vậy song các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào việc xúc tiến thơng mại ở nớc ngoài còn rất hạn chế. Sự tham gia của các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn gặp nhiều khó khăn về tài chính, những thủ tục hành chính khác, những vớng mắc trong xuất nhập cảnh đã cản trở nhiều cho việc tham gia thơng mại của các doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Có doanh nghiệp đã làm đơn xin vay từ quỹ tín dụng sau 14 tháng mà vẫn không có hồi âm gì (thời thời báo kinh tế Sài Gòn số 13/99)

Trình độ về kiến thức ngoại thơng còn thấp cũng là một nguyên nhân kìm hãm xuất khẩu của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong giai đoạn trớc xuất khẩu chủ yếu do các tổng Công ty đảm nhận, các doanh nghiệp nhỏ và vừa vừa chỉ đảm nhận khâu sản xuất do vậy họ không có đủ thông tin về thị trờng và thiếu hẳn một đội ngũ nhân viên có kinh nghệm xuất nhập khẩu. Điều này đã gây cản trở cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tự mình tham gia hoạt động xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w