2. Phân tích sự tác động của môi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
2.5. Chính sách công nghệ.
a. Chính sách công trình trong thời gian qua.
Quá trình chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam theo cơ chế thị trờng đã đặt ra vấn đề cạnh tranh trở thành một nhân tố quyết định cho sự tồn tại của doanh nghiệp. Sự phát triển của khoa học công nghệ đã thay đỏi cơ bản các công cụ cạnh tranh. Đổi mới sản phẩm, đổi mới công nghệ ngày càng quan trọng. Đứng trớc vai trò đó trong quá trình cải cách nền kinh tế Việt Nam thì tỷ trọng đầu t của Nhà nớc vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh đã giảm. Thay vào đó cơ sở hạ tầng đặc biệt là trong lĩnh vực viễn thông đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp xúc với đối tác thuận lợi hơn. Mạng điện quốc gia đã phủ hầu hết cả nớc, giao thông vận tải đã đợc rút ngắn giữa các vùng. Bên
cạnh đó mặc dù ngân sách Nhà nớc còn gặp nhiều khó khăn nhng Nhà nớc vẫn giành một phần không nhỏ cho đầu t nghiên cứu triển khai các cạnh tranh khoa học. Tuy nhiên có thể nói trình độ công nghệ ở Việt Nam vẫn còn kém rất nhiều so với các nớc phát triển.
+ Tác động đến doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nh phần trên đã trình bày sức ép về đổi mới công nghệ không chỉ gia tăng ở phạm vi quốc gia mà nó còn gia tăng ở mỗi doanh nghiệp. Đứng trớc các quan điểm tích cực về đổi mới công nghệ của Nhà nớc đã đem lại cho các doanh nghiệp trong đó có doanh nghiệp nhỏ và vừa cả những cơ hội và thách thức.
- Những cơ hội:
Thực tế trên thế giới trong những năm qua cho thấy những doanh nghiệp có tốc độ đổi mới công nghệ cao là những doanh nghiệp nhỏ và vừa, đa số các doanh nghiệp có tiềm lực lớn nhất thế giới hiện nay làn những doanh nghiệp nhỏ và vừa. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nớc ta cũng đang có quá trình đổi mới công trình một cách nhanh chóng nhờ quá trình hội nhập kinh tế thế giới mà các doanh nghiệp Việt Nam đã tiếp cận dễ dàng các công nghệ mới trong khu vực và trên thế giới. Quá trình hội nhập không những đã làm đơn giản hoá các thủ tục nhập thiết bị chuyển giao công nghệ mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam tham quan và tìm hiểu thị trờng công nghệ thế giới để tìm công nghệ thích hợp nhất đối với mình.
Quá trình đổi mới kinh tế Việt Nam có một mốc quan trọng là việc ban hành luật đầu t nớc ngoài (1987) các nhà đầu t nớc ngoài không chỉ mang vốn mà cả công nghệ bí quyết vào thị trờng Việt Nam và chính điều đó đã làm thay đổi hẳn bộ mặt của nền kinh tế. Điều này đã tạo cơ hội thuận tiện cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận với công nghệ mới ngay trên đất n- ớc mình mà không cần tốn quá nhiều chi phí.
Bên cạnh những cơ hội là những thách thức đối với việc đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Một thực tế ở nớc ta cho thấy phần lớn doanh nghiệp nớc ta đang sử dụng công nghệ lạc hậu so với mức trung bình của thế giới từ 3 đến 4 thế hệ. Nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa lại còn đang sử dụng các thiết bị máy móc cũ kỹ mà doanh nghiệp Nhà nớc loại bỏ trong tình hình cạnh tranh gay gắt. Đây là một loại vấn đề hết sức khó khăn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Để cải thiện tình hình đó thì việc đổi mới công nghệ luôn gắn liền với vốn. Không có vốn thì không thể đổi mới công nghệ. Thiếu vốn lại là một khó khăn phổ biến đối với đại đa số các doanh nghiệp nhỏ và vừa, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Mặc dù ngân hàng Việt Nam trong thời gian qua đã có nhiều đổi mới song còn đáp ứng quá kém nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa rất khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng, đặc biệt là các khoản vay trung và dài hạn. Quá trình đầu t ban đầu đã tiêu tốn quá nhiều so với khả năng vốn tự có và vốn vay của họ. Thêm vào đó các điều kiện về thế chấp lại quá ngặt nghèo dẫn đến thời gian để vay đợc vốn kéo dài. Thêm vào đó chính sách thuế cũng gây khó khăn cho việc chuyển giao công nghệ. Thuế nhập khẩu vốn đánh vào các thiết bị máy móc đợc nhập từ bên ngoài của các doanh nghiệp. Trong khi các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài lại không phải chịu loại thuế này.
Đổi mới công nghệ cũng gắn liền với chuyên môn cho đào tạo lao động về bản chất đào tạo chuyên môn cần đợc coi nh một khoản đầu t với chi phí lớn và độ mạo hiểm cao, Nhà nớc cha có nhiều biện pháp hỗ trợ đào tạo cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đa số các doanh nghiệp lại có t duy khép kín nghĩa là tự đào tạo đội ngũ lao động của mình và lại thêm một phần co nữa cho đào tạo. Bên cạnh đó việc tồn tại quá ít các thông tin về t vấn các thiết bị công nghệ cũng là một khó khăn cho doanh nghiệp. Đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa khi bỏ vốn ra để quyết định mua máy móc thiết bị.