I. Định hớng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa đến 2010 1 Các quan điểm chính trong việc xây dựng chính sách hỗ trợ
2. Nội dung phơng hớng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam.
2.2.1. Đổi mới nhận thức t tởng.
Căn cứ vào các học thuyết của Mác về quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất, kiến trúc thợng tầng phải phù hợp với mô hình kinh tế đã lựa chọn, đó là nền kinh tế thị trờng có định hớng xã hội chủ nghĩa. Bản chất của chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng phải tơng ứng với bản chất của mô hình kinh tế đó. Chính sách hỗ trợ đ-
ợc thực hiện trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Trong cơ chế này, chính phủ và thị trờng cùng nhau can thiệp vào việc phân bổ các nguồn lực của xã hội để giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản. Tuỳ điều kiện kinh tế xã hội ở từng thời kỳ mà chính phủ nên can thiệp vào những vấn đề gì và để thị trờng tự giải quyết những vấn đề gì sao cho hiệu quả nhất. Muốn vậy, chính phủ phải thống nhất một quan điểm là can thiệp vào những vấn đề mà thị trờng làm không tốt, không hiệu quả, không muốn làm hoặc không thể làm đợc. Chính phủ không phải là một nhân tố cạnh tranh với thị trờng mà là nhân tố hỗ trợ và khuyến khích thị trờng làm ngày càng tốt hơn vai trò của mình trong nền kinh tế. Cả thị trờng và chính phủ, với t cách là các nhân tố riêng biệt thì không phải là liều thuốc thần tiên để chữa bách bệnh của nền kinh tế. Do đó, trong đổi mới nhận thức, chính phủ cần xác định rõ mối quan hệ giữa chính phủ và thị trờng trong việc can thiệp vào các hoạt động kinh tế nói chung cũng nh các hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng.
Một trong những vai trò quan trọng của Nhà nớc trong thời gian tới là đề ra các chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sao cho phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế của đất nớc. Để làm đợc điều đó, các nhà hoạch định chính sách cũng cần nhận thức rõ vai trò quan trọng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế quốc dân từ đó có các chính sách giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa phát huy các vai trò của mình đóng góp cho tăng tr- ởng và phát triển kinh tế. Chính phủ vừa có thể sử dụng các tập đoàn kinh tế lớn và một số doanh nghiệp có quy mô vừa để thực hiện vai trò điều tiết nền kinh tế và phục vụ các nhu cầu công cộng vừa phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa vì những mục tiêu kinh tế cơ bản nhằm khai thác tốt các nguồn lực hiện có và đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế. Vì vậy, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa cần phải tạo đợc môi trờng sự yên tâm đầu t vốn vào sản xuất, kinh doanh, đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ và hoạch định chiến lợc phát triển lâu dài qua đó mới khắc phục đợc tâm lý “làm ăn tạm thời” theo kiểu “chụp giật” “đánh quả”, đầu t ít thu hồi vốn nhanh, làm cho nền kinh tế phát triển mất thế cân bằng. Do đó, việc xây dựng và phát triển
chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa cần phải có một hệ thống quan điểm đồng bộ, nhất quán, có tính ổn định lâu dài bảo đảm lợi ích của doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng nh lợi ích chung của cộng đồng.