II. Các giải pháp để cải thiện môi trờng kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
11. Cần có các chơng trình đào tạo năng lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, chính phủ đa ra các chơng trình, chính sách vơn ra thị trờng
nhỏ và vừa, chính phủ đa ra các chơng trình, chính sách vơn ra thị trờng xuất khẩu.
Chính phủ đã đa ra các chính sách và chơng trình để tăng cờng phát triển và gắn kết doanh nghiệp nhỏ và vừa nh một mắt xích quan trọng và chiến lợc thông qua việc thành lập các cụm công nghiệp để nâng cao giá trị gia tăng nội địa. Việc thiếu vắng sự tham gia của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nớc trong mạng lới các nhà cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho các
Công ty lớn là một trong những nguyên nhân chính của tình trạng yếu kém trong việc phối kết hợp của các ngành công nghiệp hiện nay.
Để tăng cờng nền tảng kinh tế cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong cụm công nghiệp chủ chốt, tại cuộc gặp giữa thủ tớng và các doanh nghiệp 3/2003, Chính phủ đã tiếp tục cam kết sẽ hỗ trợ mạnh mẽ hơn nhằm ổn định doanh nghiệp nhỏ và vừa, đặc biệt là những doanh nghiệp có tiềm năng về xuất khẩu. Giai đoạn này sẽ tập trung vào việc tạo ra lợi thế cạnh tranh dựa trên việc nâng cao năng suất lao động và ứng dụng công nghệ thông tin để khu vực sản xuất có khả năng đối mặt với những thách thức của thị trờng ngày càng cởi mở.
Do các nớc kém phát triển (LCD) cũng đang tập trung vào khu vực sản xuất để giải quyết các vấn đề kinh tế của đất nớc, Việt Nam cần phải tìm kiếm thêm giải pháp để nâng cao lợi thế cạnh tranh. Với thức tế một nền kinh tế dựa vào sản xuất cũng đang bị đe doạ bởi sự gia nhập của những LCD, Việt Nam sẽ phải chuyển sang những lĩnh vực có giá trị gia tăng cao hơn. Nh vậy định hớng tơng lai của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam rõ ràng là chuyển sang sản xuất các sản phẩm có giá trị và có hàm lợng chất xám cao hơn. Đối với các ngành phục vụ nhu cầu nội địa, thách thức đặt ra là phải hiện đại hoá để đạt đợc những tiêu chuẩn quốc tế để vơn ra thị trờng xuất khẩu.