Tiểu thuyết nguyễn bình phương từ góc nhìn kí hiệu học văn học (khảo sát qua vào cõi và thoạt kỳ thuỷ)

101 90 3
Tiểu thuyết nguyễn bình phương từ góc nhìn kí hiệu học văn học (khảo sát qua vào cõi và thoạt kỳ thuỷ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA NGỮ VĂN - LƯU ĐỨC DUY TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG TỪ GĨC NHÌN KÍ HIỆU HỌC VĂN HỌC (KHẢO SÁT QUA VÀO CÕI VÀ THOẠT KỲ THUỶ) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, tháng 4/2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA NGỮ VĂN - LƯU ĐỨC DUY TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG TỪ GĨC NHÌN KÍ HIỆU HỌCVĂN HỌC (KHẢO SÁT QUA VÀO CÕI VÀ THOẠT KỲ THUỶ) Chuyên ngành: LÍ LUẬN VĂN HỌC KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Trường Đà Nẵng, tháng 4/2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình dịch, giới thiệu lí thuyết kí hiệu học 2.2 Những cơng trình vận dụng lý thuyết kí hiệu học nghiên cứu văn học 2.3 Những cơng trình, viết nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương với lí thuyết kí hiệu học văn học Mục đích nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 4.1 Đối tượng nghiên cứu 11 4.2 Phạm vi nghiên cứu 11 Giá trị khoa học thực tiễn đề tài 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Bố cục khóa luận 13 NỘI DUNG 14 Chương 14 NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 14 1.1 Một số thuật ngữ khái niệm 14 1.1.1 Kí hiệu học kí hiệu học văn học 14 1.1.2 Kí hiệu mã thẩm mĩ 19 1.1.3 Kí hiệu biểu tượng nghệ thuật 22 1.2 Mã thể loại tiểu thuyết chế tái cấu trúc kí hiệu hố tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 26 1.2.1 Mã thể loại 26 1.2.2 Mã thể loại tiểu thuyết 28 1.2.3 Cơ chế tái cấu trúc kí hiệu hố tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 32 Tiểu kết 36 Chương 37 TIỂU THUYẾT THOẠT KỲ THỦY, VÀO CÕI CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG NHÌN TỪ MÃ NHÂN VẬT VÀ MÃ KHƠNG GIAN , THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 37 2.1 Mã nhân vật tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Vào cõi 37 2.1.1 Nhân vật “biến dạng” 37 2.1.2 Nhân vật chấn thương 41 2.1.3 Nhân vật truy tìm thể 45 2.2 Mã không gian, thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Vào cõi 49 2.2.1 Không gian cõi vô thức, tâm linh 50 2.2.2 Thời gian giấc mơ 53 2.2.3 Không - thời gian đồng 58 Tiểu kết 61 Chương 62 TIỂU THUYẾT THOẠT KỲ THỦY, VÀO CÕI CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG NHÌN TỪ MÃ KẾT CẤU, MÃ NGÔN NGỮ VÀ MÃ BIỂU TƯỢNG 62 3.1 Mã kết cấu tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Vào cõi 62 3.1.1 Kết cấu liên văn 62 3.1.2 Kết cấu phân mảnh 66 3.1.3 Kết cấu đồng 69 3.2 Mã ngôn ngữ, mã biểu tượng tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Vào cõi72 3.2.1 Ngôn ngữ người kể chuyện 73 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật 77 3.2.3 Biểu tượng kì ảo biểu tượng giấc mơ 82 Tiểu kết 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, khố luận với đề tài “Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương góc nhìn kí hiệu học văn học (Khảo sát qua Thoạt kỳ thuỷ Vào cõi)” thực hướng dẫn Thầy giáo TS Nguyễn Thanh Trường Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Tác giả Lưu Đức Duy MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thuật ngữ kí hiệu (Sign) hay kí hiệu học (Semiotics) xuất lĩnh vực nghiên cứu khoa học ngày công cụ giải triệt để mối quan hệ biện chứng nội dung hình thức thơng qua chế biểu đạt ngôn ngữ Thuật ngữ F de Saussure lí giải tinh thần John Locke khái niệm Semiotics Sau kí hiệu học đón nhận nhiều thành tựu với tên Charles Sanders Pieirce, L Hjelmslev, R Barthes, Umberto Eco, R Jakobson, Tz Todorov, … Lí thuyết kí hiệu học văn học hỗ trợ khai thác tiềm văn học hệ thống kí hiệu hay siêu kí hiệu đặc thù Bằng khả giới hạn việc định hình thuộc tính thể văn học; hệ thống qui ước, đặc trưng thể loại, trào lưu/chủ nghĩa văn học hay phong cách sáng tác hướng quan trọng nghiên cứu văn học, đặc biệt giải mã kí thác mang tính biểu tượng nhà văn dạng thức ngôn từ nghệ thuật GS Trần Đình Sử cho đường tiếp cận văn học từ sở hình tượng nghệ thuật lí luận Xơ viết xuất nhiều hạn chế giải rốt vấn đề cốt lõi văn học Từ trao đổi mang tính bước ngoặt thế, ơng đề xuất cần đưa kí hiệu học vào q trình đọc hiểu văn văn học Thực chất; phê bình, phân tích văn học mổ xẻ văn sở giải mã tồn hệ thống kí hiệu, biểu tượng nhà văn mã hố Chính thế, tiếp cận văn học từ góc nhìn kí hiệu học hướng cần thiết quan trọng việc xây dựng lại hệ thống công cụ - phương pháp nghiên cứu – phê bình văn học 1.2 Văn học Việt Nam sau năm 1975, đặc biệt sau Đổi (1986) có bước phát triển mang tính cơ, từ việc mở rộng đội ngũ sáng tác, đa dạng hoá thể loại, tiếp cận với khuynh hướng văn học hậu đại đến việc khai thác mảng đề tài bỏ ngỏ giai đoạn trước Bên cạnh vấn đề đời tư trình nhận diện năng, hành trình tìm lại cội nguồn thể, đời sống tính dục đề tài hậu chiến với tâm chấn gương mặt người lính khai thác triệt để với tên Bảo Ninh, Dương Hướng, Chu Lai, Nguyễn Bình Phương Dấu ấn tác phẩm viết người lính hậu chiến góp phần nhìn nhận lại thời qua dân tộc; hội để người phản tư, đối thoại với thân xã hội Có thể nói tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 góp tiếng nói quan trọng vào diễn trình phát triển văn học Việt Nam đại yếu tố nội dung lẫn hình thức nghệ thuật 1.3 Nguyễn Bình Phương bút văn xi hoạt động tích cực, đa vừa sáng tác truyện ngắn, thơ, tiểu luận đặc biệt thành công thể loại tiểu thuyết Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương nằm dịng chảy đổi tư duy, hình thức biểu văn học sau 1986 Hầu hết sáng tác ơng mang nhìn mẻ người, cá nhân bước từ ánh hào quang Cách mạng đối diện với sống mới; hình ảnh người đứng ranh: cõi hư vô thực tại; giấc mơ hành trình nhận diện thể thơng qua xung Q trình giải mã hệ thống kí hiệu không cần thiết việc xác định đặc trưng sáng tác Nguyễn Bình Phương bình diện hình thức ngơn ngữ mà xa khẳng định quyền lực diễn ngôn tiểu thuyết Việt Nam xung quanh vấn đề đời tư xã hội Khơng thế, khai thác tiểu thuyết từ góc nhìn kí hiệu học cịn làm sáng tỏ vấn đề mang tính thể loại; giải mã mang tính đặc thù văn chương kết cấu trần thuật; khơng gian nghệ thuật; thời gian nghệ thuật; hình tượng nhân vật; hệ thống hình ảnh biểu tượng; hệ thống ngôn từ; … Lựa chọn đề tài “Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn kí hiệu học văn học” (khảo sát qua hai tiểu thuyết Vào cõi Thoạt kỳ thuỷ), tập trung nhận diện mã kí hiệu tái tổ chức sáng tác Nguyễn Bình Phương, đặc biệt thể loại tiểu thuyết Cụ thể lựa chọn cấu trúc mã quen thuộc văn xuôi mã kết cấu, mã không gian, mã thời gian, mã nhân vật, mã ngôn ngữ mã biểu tượng để soi xét khung lí thuyết kí hiệu học văn học Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình dịch, giới thiệu lí thuyết kí hiệu học Ở Việt Nam, kí hiệu học nói chung kí hiệu học văn hóa nói riêng nhận quan tâm nhà khoa học năm gần đây, bao gồm hoạt động dịch thuật công trình có tính chất lập thuyết kí hiệu học Các nhà nghiên cứu chủ yếu quan tâm đến vấn đề phạm vi thuật ngữ kí hiệu học, đặc tính kí hiệu tính khơng đồng đều, tính đa nghĩa trừu tượng, sở kí hiệu học, kí hiệu học lí thuyết cách đọc Đầu tiên kể đến cơng trình Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỉ XX Ilin Tzuganova Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch vào năm 2003 Việc dịch thuật lại sách bổ sung, giới thuyết thuật ngữ văn học giới làm tiền đề cho trình tra cứu – nghiên cứu văn học nước ta Kí hiệu học văn hóa IU.M Lotman (Lã Ngun, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử dịch) tuyển tập cơng trình Lotman lịch sử vấn đề lí thuyết kí hiệu học văn hố, bao gồm 29 tuyển dịch Đặc biệt, thuật ngữ “kí hiệu quyển” Lotman đề cập làm tảng cho tồn tiến trình phát triển kí hiệu học Ngồi cơng trình Kí hiệu học văn hố, số viết Lotman trường phái kí hiệu học Tartu-Moskva Lã Nguyên tuyển dịch Đằng sau văn bản: Mấy ghi phông triết học ký hiệu học Tartu (2012); Kí hiệu học văn hố trường phái kí hiệu học Tartu-Moskva (2013), Một số vấn đề kí hiệu học văn hóa, … Thuỵ Kh cơng trình Phê bình văn học kỉ XX, xuất năm 2018 phân tích phê bình kí hiệu học U Eco chương 16 nhằm giới thuyết cách có hệ thống khái niệm, đặc điểm phương pháp kí hiệu học góc nhìn Eco mà theo bà với R Barthes, Eco người đưa ngành khoa học kí hiệu học phát triển mạnh mẽ tác động sâu sắc đến đời sống văn chương giới Thuỵ Kh cho kí hiệu học khơng mở rộng biên độ phạm vi khảo sát, đối tượng nghiên cứu mà đào sâu đến vấn đề cốt lõi văn học Bên cạnh quan điểm Lotman quan điểm Jacobson giới thiệu thông qua cơng trình Thi học ngữ nghĩa – Lí luận văn học phương Tây đại Cơng trình dịch thuật Trần Duy Châu cung cấp cho người đọc công cụ tri nhận văn chương phương Tây bên cạnh lí luận Marxist cổ điển Ngồi cơng trình kể trên, kí hiệu học năm gần quan tâm dịch thuật nhiều Đa số kí hiệu học nhắc đến phương pháp hệ thống lí thuyết văn học Khơng dịch thành sách, với phát triển mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin nhiều báo nhỏ lẻ hay đoạn dịch ngắn liên quan đến kí hiệu học đưa đến tay bạn đọc tảng kĩ thuật số hình thức báo mạng, blog văn học, … Hoạt động sôi tảng blog GS Trần Đình Sử trang văn học ông đăng tải hàng trăm viết phê bình – lí luận khác nhau, có dịch kí hiệu học kí hiệu học văn học Todorrov Chúng tơi nhận thấy số viết, cơng trình dịch thuật giới thiệu lí thuyết gần có đề cập đến lí thuyết kí hiệu học Kí hiệu học (Triệu Nghị Hành, Đỗ Văn Hiểu dịch); Số phận lịch sử lí thuyết văn học (Lã Nguyên); Diện mạo phê bình văn học phương Tây kỉ XX (Lê Ngun Cẩn); Nhập mơn lí thuyết văn học (Jonathan Culler, Phạm Phương Chi dịch); Kí hiệu (V.A Milovidov, Lã Nguyên dịch); Chủ nghĩa Marx Triết học ngôn ngữ (V N Voloshinov, Ngô Tự Lập dịch) 2.2 Những cơng trình vận dụng lý thuyết kí hiệu học nghiên cứu văn học Người tiên phong cho trình vận dụng lí thuyết kí hiệu học Việt Nam Hoàng Trinh với Chủ nghĩa cấu trúc, biến dạng triết học tâm đại (tạp chí Học tập, 1972); sau Phê bình Phê bình (tạp chí Học tập, 1973) Vấn đề kí hiệu thơng tin văn học nghệ thuật (tạp chí Tác phẩm mới, 1974) Ơng khẳng định vị kí hiệu học nghiên cứu văn học nghệ thuật Ơng đồng tình với quan điểm ngơn ngữ hệ thống kí hiệu lại khơng cho giới khách quan giới kí hiệu Ngồi ra, cơng trình Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Hồng Trinh cho kí hiệu học thi pháp học gần mà kí hiệu học giải đa phần vấn đề ngơn ngữ thi pháp học chứa đựng lí thuyết cách thức tổ chức biểu đạt nhằm làm bật biểu đạt Ở tác giả giới hạn việc phân tích sáng tác thơ nhìn chung phù hợp cho thể loại khác cốt lõi văn chương nghệ thuật sử dụng tổ chức ngôn từ hình thức biểu tư duy, tư tưởng Cùng với Hồng Trinh, có nhiều nhà nghiên cứu khác quan tâm đến kí hiệu học vận dụng lí thuyết việc giải mã văn học Ngu Yên “Ý thức kí hiệu học” (Xa Lộ 21: Tư Tưởng Văn Học Dẫn Vào Thế Kỷ) nghiên cứu kí hiệu học mối quan hệ với giải tích học cho tính khu biệt dựa khác quan điểm Saussure Pierce Bài tiểu luận chia làm 10 phần nhỏ, từ lí thuyết kí hiệu học (cốt lõi quan điểm C.S Pierce) đến kí hiệu học giải tích Tuy người có quan niệm cách tiếp cận với kí hiệu khác nhìn chung tạo hướng bước đầu cho khuynh hướng nghiên cứu văn học góc độ kí hiệu học Việt Nam Tuy nhiên, phần lớn dịch thuật nghiên cứu kí hiệu học giới sau bàn giải góc độ cá nhân Trong năm gần đây, người hoạt động nổ việc nghiên cứu văn chương góc độ kí hiệu phải kể đến GS Lê Huy Bắc Ngồi hai cơng trình tổng hợp in thành sách Kí hiệu học văn học (2018) Kí hiệu liên kí hiệu (2019) ơng cịn có viết riêng “Văn chương kí hiệu đa văn hóa” (2016), “Cổ mẫu kí hiệu văn chương” (2015), “Mặc định học kí hiệu” (2015) Có thể nói cơng trình Lê Huy Bắc xuất giải vấn đề dang dở kí hiệu học nghiên cứu phê bình Việt Nam, đặc biệt hệ thống tác phẩm chương trình phổ thơng Bên cạnh tổng hợp đề xuất số cách hiểu vấn đề cốt lõi kí hiệu học văn học tác giả cịn ứng dụng số đặc điểm kí hiệu văn học vào phân tích tác phẩm có sách giáo khoa Trong cơng trình Từ kí hiệu đến biểu tượng (Trịnh Bá Đĩnh chủ biên), tác giả hệ thống vấn đề kí hiệu học khái niệm kí hiệu, biểu tượng nghệ thuật dành quan tâm nhiều cho biểu tượng Các tác giả cho biểu tượng văn học cần xem mã thẩm mĩ quan Bên cạnh đó, cơng trình bước đầu vận dụng kí hiệu học vào việc giải mã số tác phẩm văn học đương đại Ngồi ra, Trịnh Bá Đĩnh cịn cơng bố cơng trình Chủ nghĩa cấu trúc văn học (2010) Biểu tượng nhìn từ góc nhìn kí hiệu học văn hóa (2016) góp phần làm dày thêm đường lí thuyết cịn non trẻ nước ta Phê bình kí hiệu học – đọc văn hành trình tái thiết ngôn ngữ (2018) Lã Nguyên xem bước táo bạo tác giả vận dụng lí thuyết kí hiệu học vào nghiên cứu, phê bình tác phẩm văn học Việt Nam đại GS Trần Đình Sử đánh giá cao cơng phu, tâm huyết gợi mở mà cơng trình mang lại cho rằng: “Bằng nghiên cứu táo bạo, cơng phu, Lã Ngun trình làng hướng phê bình mới, phê bình kí hiệu học” [32] Bên cạnh đó, Trần Đình Sử tin tưởng hướng đầy tiềm cho phê bình văn học Việt Nam năm tới 82 vật, hành động theo quán tính, chết dần chết mịn khơng gian 3.2.3 Biểu tượng kì ảo biểu tượng giấc mơ Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương sử dụng nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng máu, trăng, cú mèo, hồn, đêm hình ảnh thuộc vô thức, gây ám ảnh bạo lực, diệt vong chết chóc; thúc đẩy nhân vật hành động Hệ thống hình ảnh biểu tượng tạo nên cấu trúc kì ảo, chí huyền thoại cho tác phẩm Đối với Vào cõi Thoạt kỳ thuỷ, chúng tơi quan tâm đến biểu tượng kì ảo cú mèo, diều hâu; dao (gắn với Tính), cánh bướm đối (gắn với Hưng), máu (gắn với nhân vật Hắn) biểu tượng lặp lặp lại trăng Ngoài motif giấc mơ xem xét góc độ mã biểu tượng quan trọng việc khai thác giới vơ thức Nguyễn Bình Phương • Con dao - biểu tượng huỷ diệt Biểu tượng dao xuất gắn với xung huỷ diệt người Tính, kẻ vừa sinh thừa hưởng khát khao giết chóc ln cảm nhận dao giới vô thức Đầu tiên dao ơng Điện, ơng Thuỵ theo làm nghề hoạn lợn, mổ lợn, “Tính nhìn dao, nuốt nước bọt” [38, tr.22] Đây bước khởi đầu châm ngòi cho hành động mang tính huỷ diệt sau này: đâm chết thằng bé, đêm giết lợn, cầm dao đâm ông Phùng, đâm chết ông Khoa hết tự kết liễu đời với dao tay Nguyễn Bình Phương xây dựng hình tượng dao có sức sống riêng Trong giấc mơ Tính, dao lơ lửng trời Trong giấc mơ Tính, dao có khả biến hố người Chúng tơi tổng hợp tần suất có mặt biểu tượng dao Thoạt kì thuỷ bảng 83 Nhân vật Ông Điện Hiền Ý nghĩa Chi tiết Sau mất, dao tài Thứ tồn có giá trị huỷ sản cịn sót lại diệt Nó mở hệ mới: Tính Cầm dao định đâm Tính Ý định kết liễu đời kẻ khát khao huỷ diệt người khác Tính Mơ thấy ơng Điện cầm dao Ám ảnh vô thức chọc cổ lợn, lớn hố thành ơng Khoa Mơ thấy dao lơ lửng Ám ảnh vô thức, chết đầy mời gọi trời, toả mùi thơm Nhìn thấy ơng Điện xọc dao Chấn thương khứ vào cổ lợn Liên tục hỏi Hiền dao Thích thú với khả phá huỷ sống ơng Điện với vẻ thích xung quanh thú Cầm dao đâm chết lợn nhà Hành động sát sinh vô thức Châu Cải Liên tục cầm dao khỏi Thói quen, huỷ diệt nhà vào ban đêm Tính địi dao đem giấu Bảo vệ khả huỷ diệt Sau bữa cơm, Tính nhà Chuẩn bị cho hành động phá huỷ mài dao sống Tính rút dao nhằm vào ơng Kích thích ánh trăng – hành động Khoa vung mạnh Tính quay đầu dao tự ấn vào Kết thúc số phận điên loạn cổ 84 Như vậy, dao công cụ tàn sát Tính, thân cho huỷ diệt Nó xuất đầy mời gọi người hành động theo Con người lúc mạnh xung chết xung sống, nên Tính rơi vào vơ thức mộng mị sở cho huỷ diệt lớn hết Nguyễn Bình Phương muốn truyền tải thơng điệp để người trở với sống nguyên thuỷ, thứ bị tàn sát, huỷ diệt xây dựng • Cánh bướm - biểu tượng tái sinh Theo Từ điển Biểu tượng văn hóa giới, dân tộc phương Đông thường quan niệm bướm thân vong linh phiêu lãng, báo hiệu có người tới thăm có người thân thuộc chết Ngoài ra, phân tâm học cho bướm mang đến biểu tượng tái sinh, hồi sinh Trong tiểu thuyết mình, bên cạnh dao tượng trưng cho huỷ diệt sống Nguyễn Bình Phương nói đến khả tái sinh thơng qua hình tượng cánh bướm Trong tiểu thuyết Ngồi, Khẩn người liên tục nhìn thấy cánh bướm Lần thứ cánh bướm ẩn chập chờn “Cái mẩu trắng thị góc hình tam giác, cong lên khơng biết bị người bẻ hay gió làm Khẩn cố gắng bình tĩnh cúi xuống định kéo tờ giấy lẩn vật” đến lần thứ hai rõ ràng hơn: “Khẩn khẽ khàng mở khóa cửa sắt nhìn thấy bướm trắng tuyền nằm thoi thóp” Nhân vật Hưng Thoạt kì thuỷ người gắn với cánh bướm Cánh bướm Hưng thân người mẹ “Nếu mày bướm đến Nếu mày mẹ tao bay đi” [39, tr.69] Hưng với dư chấn sau chiến sống niềm khao khát gặp lại mẹ Ngay nói chuyện với Tính, Hưng mơ màng sống trông giới khác: “Hưng khơng nghe thấy Trước mặt, bướm trắng bay lảo đảo…Hưng nhìn theo bướm, lẩm bẩm “Mẹ, mẹ” cắp súng lao lên” [38, tr.128] Nguyễn Bình Phương khơng khai thác yếu tố huỷ diệt cộng đồng mà nhắc đến ân ức người thân khuất khát vọng tái sinh họ cõi vơ thức người • Con cú – biểu tượng điềm báo Hình ảnh cú mèo nhắc đến nhiều tác phẩm Nguyễn Bình Phương Trong tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy, cú mèo trở thành biểu tượng tâm linh tác giả đưa 85 hẳn vào phần tiểu sử bên cạnh nhân vật khác đại diện cho cốt truyện xoắn kép với chuyện xóm Sói làng Tính Hình tượng cú quan tâm đến ngoại hình gắn với thời gian thực: “Cú mèo lơng hoa mơ, sải cánh dài 40 phân, mỏ khoằm, sắc, bị bắn rụng lúc mười mười lăm Bay lên lúc mười hai Không rõ bay tới đâu” [38, tr.7] Tuyến truyện cú mèo chăm chút kĩ lưỡng: có khơng gian (bên bờ suối), có thời gian (45 phút), có kiện (từ lúc cú bị bắn lúc thoi thóp cố gắng hồi phục) Trong quan niệm dân gian Việt Nam, cú mèo xuất dấu hiệu điềm gở, chí báo hiệu chết Như cú mèo xuất nghĩa có người phải chết Nguyễn Bình Phương khai thác hình tượng cú sử dụng kỹ thuật tương phản ý nghĩa Khi cú bị bắn rơi xuống, Tính sinh đời Khi cú vút bay lên, Tính chết Bạn đọc nhận thấy xâm nhập tuyến truyện cú vào tuyến truyện Tính thơng qua nhiều phân đoạn Hình ảnh cú xuất đoạn đối thoại bà Liên Hiền hay nói chuyện Hưng Tính Mỗi lần xoay chuyển tuyến truyện sang thời gian cú mèo tương ứng làng Tính có kiện quan trọng xảy Con cú Làng Tính Mười mười lăm Sự đời Tính Mười mười bảy Cái chết thằng bé (Tính giết) Mười hai mươi Tính tàn sát lợn làng Mười hai mười chín Tính đâm ơng Khoa tự kết liễu đời Mười hai Tính chết kết thúc câu chuyện làng Trong đoạn vô thức nhân vật Tính, ta thấy chuyển dịch qua lại đặc điểm cú mèo trăng, đặc biệt màu sắc Điều cho thấy vơ thức, Tính thể điên loạn, mơ hồ đầy Như vậy, biểu tượng cú đại diện cho điềm gở, báo hiệu điều khơng hay chuẩn bị ập đến • Trăng - biểu tượng đêm kì bí Trong Từ điển biểu tượng văn hóa giới: “Trăng chết đầu tiên… người trăng biểu tượng chuyển tiếp ấy, từ sống sang chết từ chết trở lại 86 sống” Nguyễn Bình Phương đặc biệt dày công việc xây dựng trăng thành biểu tượng quan trọng gợi nhắc đến không gian, thời gian chi phối hành động nhân vật Trong Thoạt kỳ thuỷ, hình ảnh trăng biến đổi khơng ngừng, vận động liên tục từ hình dáng, kích cỡ đến màu sắc Trăng xuất từ đêm Tính sinh ám vào đời kẻ điên loạn Đến cuối cùng, trăng yếu tố thúc đẩy Tính lao đến giết ơng Khoa Khơng trăng mà ánh sáng trở thành chi tiết cốt yếu tâm thức nhân vật Tính Trăng thứ ánh sáng vàng trắng lạnh lẽo, rên xiết, trăng lớn nhanh Trăng phần người Tính, lớn dần che đập phần người nó, cịn lại tồn hành động, suy nghĩ Càng cuối truyện, trăng gần nuốt chửng nhân cách Tính kết thúc đời thằng bé xóm Soi Câu nói liên tục Tính trăng đoạn vơ thức (in nghiêng) “mắt chó vàng trăng” Câu nói nhắc lại mười bảy lần lần Hưng nhắc lại hai lần ơng Phùng ra, cịn lại Tính nhắc đến Cùng với tiếng chó sủa, trăng trở thành dẫn cho giới tâm linh đầy kì bí Trăng biểu tượng chiêm mộng vơ thức, giá trị ban đêm Gần tất kiện Thoạt kỳ thuỷ diễn ánh trăng Ánh trăng lạnh lẽo có hành động tàn ác Tính Khi nhận xét mối quan hệ hình ảnh mắt chó trăng, Tiếu Linh cho kết nối yếu tố cõi âm, cõi vô thức “Đêm Tính khơng ngủ trăng Trăng làm Tính lạnh, bịt tai, co người đau đớn khổ sở Trăng rơi u u miên miên, rên xiết” [38, tr.25] Đặc biệt trăng chuyển từ vàng sang đen, biểu tượng hủy diệt toàn phần, dục vọng đen tối bất lương, xung tiêu cực Trong Thoạt kỳ thủy cụm từ trăng đen lặp lại đến mười lần Trước nhất, mối quan hệ với Tính, trăng kẻ săn mồi, sau kẻ thúc đẩy mồi hành động dần đến chết Trăng ám ảnh Tính đến mức lao sân ném đá “điên cuồng trăng không vỡ, đá rơi ào nhà hàng xóm” [38, tr.25] Trăng khơng gian vơ thức Tính, phản chiếu chất điên loạn, cô độc bi thảm Tính Trăng trở thành biểu tượng cho báo trước, dấu hiệu cõi âm, chết 87 • Giấc mơ - biểu tượng đời sống vô thức người Khi phân tâm học đời, giấc mơ trở thành đối tượng khảo sát ngành khoa học Sigmund Freud quan niệm giấc mơ thao tác người thay biến cố vô thức biến cố biến dạng thực hoạt động giải mộng lí giải q trình vơ thức Ngồi giấc mơ cịn biểu ham muốn, giải tỏa dục vọng bị dồn nén vô thức cá nhân Quan điểm Freud Carl Jung phát triển lên thành vô thức cộng đồng Jung cho ẩn ức phát sinh giấc mơ chi phối chiều sâu văn hoá cộng đồng Chính vậy, khai thác giấc mơ cách biểu rõ nét không đời sống bên cá nhân người mà nhà văn khắc hoạ tư vốn ám vào đời sống tập thể Trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, giấc mơ xuất với nhiều dạng thức ý nghĩa khác Bên cạnh giá trị kế thừa từ văn hóa, tín ngưỡng, tâm linh, motif giấc mơ cịn gắn liền với việc khắc họa đời sống nội tâm nhân vật làm thay đổi đáng kể phương thức trần thuật nhà văn Tiểu thuyết đại hướng đến việc khai thác tồn giới vơ thức người cách mở rộng kĩ thuật, thủ pháp liên quan đến motif giấc mơ, dòng hồi ức Trong sáng tác Nguyễn Bình Phương, giấc mơ gắn với điềm báo, dự báo nỗi ám ảnh thường trực tâm lí người dồn nén thực Nhân vật Nguyễn Bình Phương sống giấc mơ biến ảo chập chờn Trong tiểu thuyết Vào cõi, nhân vật xưng đúc kết mối liên hệ mật thiết giấc mơ sống thực người: “Kể lạ người ta hay mơ đến Lẽ sống tồn nhờ giấc mơ?” [39, tr.179] Có thể nói, biểu tượng giấc mơ trở thành mã thẫm mĩ cốt lõi, nơi tụ hội mã biểu tượng khác Giấc mơ xây dựng thành giới song song, lặp lặp lại Qua giấc mơ bị biến dạng, nhà văn kí thác phức tạp nỗi cô đơn nhân vật Giấc mơ Tính, Hiền Thoạt kỳ thủy ln kì lạ, liên kết với biểu tượng khác Vào cõi Thoạt kì thuỷ sử dụng triệt để biểu tượng nhân vật chủ chốt Tính, Hiền, Vang, Vọng nhân vật xưng (Vào cõi) Chúng nhận thấy giấc mơ hai tiểu thuyết có điểm chung ý nghĩa Dưới bảng thống kê giấc mơ ý nghĩa 88 Tác phẩm Thoạt kỳ thuỷ Vào cõi Thoạt kỳ thuỷ Thoạt kỳ thuỷ Vào cõi Giấc mơ Mơ thấy Hiền ngủ mơ bị trinh Hiền Mơ thấy ông đầu vàng, người cởi trần, đóng khố Vọng Mơ thấy Hiên quấn chặt vào nhau, không quần áo Mơ thấy hai người ngồi hốc cổ thụ nói máu Mộng du mang dao qua Tính chọc tiết lợn nhà Châu Cải Mộng du đâm ông Phùng Mơ thấy thằng bé mặt đầy máu hai bóng trắng Tính, Hiền, Vang Mơ thấy dao Tính Mơ thấy vầng trăng đổi màu liên tục Hắn Mơ thấy thằng bé ngẩng lên thứ xám Nhân vật Tính Vọng Hiền Thoạt kỳ thuỷ Tính Vào cõi Nhân vật xưng Ý nghĩa Giấc mơ liên quan đến ẩn ức dục vọng Giấc mơ liên quan đến chết Giấc mơ liên quan đến điềm báo, tin Giấc mơ gắn với tổn thương Mơ thấy chị Vang xỗ tóc q khứ đứng ngồi cổng Mơ thấy nhiều người lạ mặt, tai cưỡi lưng trâu Mơ thấy trâu mặt người, lưỡi cưỡi lưng trâu Mơ thấy Sông Cái biến Giấc mơ gắn với hình ảnh kì lạ thành lưỡi, rắn bò Mơ thấy bàn tay từ sân chui lên, vẫy vẫy Mơ thấy đá phát sáng Mơ thấy hồ vịt lừ lừ bơi 89 Trước hết, giấc mơ gắn với chức tiên tri, dự cảm việc xảy người Hắn liên tục mơ thấy hình bóng đứa trẻ trở với khát khao trả thù, sau lập túc gặp Vọng - đứa người mà đấm chết Vọng sau ân với Hiên mơ thấy hình bóng chị Vang gọi lên đỉnh Rùng Hay giấc mơ Tính, hình ảnh trăng chuyển màu từ vàng sang đen dự báo kết đen tối cho số phận nhân vật Bên cạnh đó, Tính xuất loạt giấc mơ mang tính dự cảm chết Một mặt cho thấy chất bên Tính kẻ khát khao giết chóc mặt khác, giấc mơ góp phần đẩy nhân vật lao nhanh đến chỗ chết Ngồi motif giấc mơ mang tính dự báo cịn xuất người giải mộng nhân vật mụ Đông điên Như vậy, xây dựng giới thực đổ vỡ phi logic thông qua giấc mơ mang tính điềm báo, bạn đọc cảm nhận tính thống hợp lí mạch ngầm phát triển truyện kể Nguyễn Bình Phương Thứ hai, giấc mơ xuất gắn với ẩn ức dục vọng Có thể nói, việc nhắc đến vấn đề tình dục khơng phải văn học đương đại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, khát khao ân lại khai thác góc độ xung người Lặp lại liên tục giấc mơ dục vọng nhân vật nam lẫn nữ, tác giả muốn nhấn mạnh nhu cầu thuộc thể cần tôn trọng đáp ứng Hiền mối quan hệ với Tính khơng đáp ứng khía cạnh tình dục nảy sinh nhiều giấc mơ kích thích xung tính dục dẫn đến hành động thoả mãn xung thực Vọng sau ân với Hiên liên tục mơ gắn bó thể xác hai người Khai thác biểu tượng giấc mơ khía cạnh góp phần thể chân xác đời sống nội tâm phức tạp nhân vật Khơng thế, cho thấy sống đại khước từ nhiều nhu cầu thuộc người nguyên thuỷ Cuối cùng, tần suất giấc mơ sau nhiều Đầu tiên thân mạch truyện Sự lặp lại liên tục giấc mơ, chí thường xuyên mơ cho thấy gãy đổ cảm quan thực nhân vật, từ đời sống vơ thức thay hẳn cho đời sống thực nhân vật hành động, suy nghĩ, bộc lộ tính giấc mơ Bên cạnh đó, biểu tượng giấc mơ cịn có gia tăng số lượng thơng qua mạch phát triển hệ thống tác phẩm 90 Nguyễn Bình Phương Điều cho thấy biểu tượng giấc mơ vượt qua khỏi kí hiệu nghệ thuật thông thường trở thành mã thẩm mĩ quan trọng tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Có thể nói, Nguyễn Bình Phương sử dụng triệt để biểu tượng giấc mơ làm nòng cốt cho đường giải mã đời sống vô thức người hậu đại 91 Tiểu kết Đối với mã kết cấu mã ngơn ngữ, Nguyễn Bình Phương tên có nhiều đổi đóng góp cho tiểu thuyết Việt Nam đại Tận dụng mô hình kết cấu có văn chương hậu đại kết cấu liên văn bản, kết cấu phân mảnh, kĩ thuật xoắn kép truyện kể, kết cấu đồng hiện; Nguyễn Bình Phương tạo nên nhiều đường tiếp nhận mẻ cho bạn đọc Với việc phân rã cốt truyện; bạn đọc cần nâng cao khả giải mã mã thẩm mĩ thân nhiều so với việc phụ thuộc người kể chuyện toàn tri cũ Kết cấu đồng mở rộng biên độ thực tác phẩm; từ đó, nhiều câu chuyện trình diễn mang theo nhiều quan niệm, góc nhìn nhà văn đời sống Đối với mã ngơn ngữ; Nguyễn Bình Phương đặc biệt xây dựng thành công mã ngôn ngữ nhân vật Sử dụng ngôn ngữ gián đoạn, ghép nối cách thức biểu rối loạn nhận thức lẫn vô thức người Bên cạnh đó, kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm góp phần tái hồn chỉnh tranh đời sống nhân vật, từ giao tiếp đời thường đến suy nghĩ ẩn bên Cuối cùng, khơng thể khơng nhắc đến mã biểu tượng Có thể nói, Nguyễn Bình Phương sử dụng khéo léo biểu tượng mang tính kì ảo dân gian cú, bướm, ánh trăng, máu, giấc mơ việc thể vấn đề thuộc tâm linh, vô thức cộng đồng ám lên người đại 92 KẾT LUẬN Văn học Việt Nam giai đoạn đổi giai đoạn đầy sôi động với tên Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phương, Bảo Ninh, Thuận, Đoàn Minh Phương, … Đây thời gian tiểu thuyết Việt Nam có thành tựu nhiều phương diện, từ cách tổ chức kết cấu tác phẩm, xây dựng hệ thống nhân vật tạo lập quyền lực diễn ngôn cho sinh thể văn chương Không thế, nhiều nhà văn ý thức việc sáng tạo văn học gắn với q trình kí hiệu hố mã nghệ thuật thể loại tiểu thuyết, đặc biệt khả dung nạp nhiều tri thức văn hoá Nguyễn Bình Phương ngịi bút có sức ảnh hưởng thể loại tiểu thuyết Việt Nam đương đại Các tác phẩm Nguyễn Bình Phương ln đề tài hấp dẫn giới nghiên cứu, mà công cụ để tri nhận văn chương ngày phong phú đa dạng Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương chứa đựng nhiều dự báo xu phát triển xã hội đại với đổ vỡ nhận thức, chuẩn mực, người rơi vào vịng xốy tha hóa bạo lực, lạnh lùng vơ cảm, đơn khủng hoảng niềm tin … Đó vấn đề báo động đời sống người thời kỳ đương đại mà Nguyễn Bình Phương đặt tiểu thuyết Trên khía cạnh tổ chức quyền lực diễn ngơn mã hố kí hiệu, Nguyễn Bình Phương thực tạo lập hệ thống siêu mã mang tổng hồ nhiều ý nghĩa biểu tượng; từ văn hố, tâm lí ngun tắc thể loại Vào cõi Thoạt kỳ thuỷ xem bước chuyển mạnh mẽ ơng phương diện nội dung tư tưởng; tư nghệ thuật lẫn hình thức biểu Có thể nói, với khung lí thuyết kí hiệu học mở hướng tiếp cận có hệ thống văn chương ngơn ngữ sở kí hiệu/liên kí hiệu/siêu kí hiệu Đối với tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, khai thác từ góc độ kí hiệu học hướng cần thiết đầy tiềm văn học ngày dung hợp nhiều vấn đề đời sống hư cấu tác phẩm truyền thống Như vậy, từ việc nhận định tài mặt sáng tạo truyện kể, nghiên cứu văn học chuyển dần sang nhận diện lực tái tạo kí hiệu nghệ thuật thành mã thẩm mĩ xây dựng cấu trúc hệ thống mã nhằm biểu đạt giá trị mặt tư tưởng nhà văn 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt a) Tài liệu sách, cơng trình, báo, tạp chí Thái Phan Vàng Anh, (2009), “Thời gian trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, số 54, tr 5-15 Lại Nguyên Ân, (2017), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học M Bakhtin, (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du – Hà Nội R Barthes, (2008), Những huyền thoại (Phùng Văn Tửu dịch), Nxb Tri thức Lê Huy Bắc, (2018), Ký hiệu học văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Huy Bắc, (2019), Ký hiệu liên ký hiệu, Nxb Tổng hợp TP HCM Lê Huy Bắc, (2019), Văn học hậu đại, Nxb Tổng hợp TP HCM Nguyễn Thị Bình, (2005), “Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam gần đây”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11 Lê Nguyên Cẩn, (2018), Diện mạo phê bình văn học phương tây kỉ XX, Nxb Đại học Sư phạm 10 Lê Nguyên Cẩn, (2018), Mã văn hoá tác phẩm văn học - vấn đề lí thuyết giảng dạy, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 A Compagnon, (2006), Bản mệnh lý thuyết (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch), Nxb Đại học Sư phạm 12 Jonathan Culler, (2020), Nhập môn lý thuyết văn học (Phạm Phương Chi dịch), Nxb Hội nhà văn 13 Trương Đăng Dung, (2013), Tác phẩm văn học nhìn từ lý thuyết tiếp nhận, Nxb Khoa học xã hội 14 Trịnh Bá Đĩnh, (2010), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Hội nhà văn 15 Phan Cự Đệ, (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 16 Hoàng Cẩm Giang, Cấu trúc thể loại tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội – nhân văn 94 17 Nguyễn Thiện Giáp, (2016), Từ điển khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 19 Trần Thanh Hà, (2008), Học thuyết S Freud thể văn học Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội 20 Đinh Hồng Hải, (2014), Nghiên cứu biểu tượng số hướng tiếp cận lý thuyết, Nxb giới – Hà Nội 21 Nguyễn Diệu Hạnh, (2011), Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội – nhân văn 22 Phan Thuý Hằng, (2019), Yếu tố văn hoá dân gian tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Huế 23 Đào Duy Hiệp, (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Thái Hoà, (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 25 I P Ilin E A Tuzuganova (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Milan Kundera, (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng 27 Thuỵ Khuê, (2018), Phê bình văn học kỷ XX, Nxb Hội nhà văn 28 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên), (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 29 IU M Lotman, (2015), Kí hiệu học văn hóa (Lã Ngun, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Phương Lựu (chủ biên), (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 31 Phương Lựu, (2012), Lí thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm 32 Lã Nguyên, (2018), Số phận lịch sử lí thuyết văn học, Nxb Phụ nữ 33 Lã Nguyên, (2018), Phê bình kí hiệu học - đọc văn hành trình tái thiết ngơn ngữ, Nxb Phụ nữ 95 34 Lã Nguyên (Tuyển dịch), (2017), Lí luận văn học vấn đề đại, Nxb Đại học Sư phạm 35 Huỳnh Thị Ny, (2017), Tiểu thuyết Thuận từ góc nhìn kí hiệu học văn học, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 36 Mai Hải Oanh, (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại giai đoạn 1986-2006, Nxb Hội nhà văn 37 Hoàng Phê, (2018), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Bình Phương, (2014), Thoạt kỳ thủy, Nxb Trẻ 39 Nguyễn Bình Phương, (2016), Vào cõi, Nxb Văn học 40 Ferdinand De Saussure, (2017), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (Cao Xuân Hạo dịch), NXB Khoa học xã hội 41 Trần Đình Sử, (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 42 Bùi Việt Thắng, (2006), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội Nhân dân 43 Phùng Gia Thế, (2007), “Những dấu hiệu hậu đại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II 44 Trần Mạnh Tiến, (2016), Lí luận văn học Việt Nam đầu kỉ XX, Nxb Đại học sư phạm 45 Hoàng Trinh, (1979), Ký hiệu nghĩa phê bình văn học, Nxb Văn học 46 Hồng Trinh, (1997), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nẵng 47 Nguyễn Văn Trung, (2019), Lược khảo văn học I, II, III, Nxb Tổng hợp TP.HCM 48 Phùng Văn Tửu, (2017), Cách tân nghệ thuật văn học phương Tây, Nxb Khoa học xã hội 49 V N Voloshinov, (2015), Chủ nghĩa Marx Triết học ngôn ngữ (Ngô Tự Lập dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Kỷ yếu hội thảo, Kí hiệu học, từ lí thuyết đến ứng dụng dạy học Ngữ Văn, (2016), Đại học sư phạm Hà Nội b) Tài liệu tài liệu web: 51 Daniel Chandler, (2013), Dấu hiệu học, nguồn: http://hlihgds.blogspot.com 96 52 Triệu Nghị Hành, (2012), Kí hiệu học (Đỗ Văn Hiểu dịch năm 2016), nguồn: https://dovanhieu.wordpress.com/2016/04/29/ki-hieu-hoc-la-gi/ 53 Trương Thị Ngọc Hân, Một số điểm bật sáng tác Nguyễn Bình Phương, http://tienve.org/ 54 Nguyễn Chí Hoan, (2004), “Cấp độ thực hão huyền ý thức Thoạt kỳ thuỷ”, nguồn: http://evan.com.vn 55 Thuỵ Khuê, (2004), Thoạt kỳ thủy vùng đất Cậm Cam hoang vu Nguyễn Bình Phương, nguồn: http://thuykhue.free.fr/tk04/thoatkythuy.html 56 Thuỵ Khuê, (1996), Tiểu thuyết Việt Nam đại (phần 1), (phần 2), nguồn: http://thuykhue.free.fr/mucluc/vanhoc.html 57 Thuỵ Khuê, (2005), Tiến trình đổi văn học nước, nguồn: http://thuykhue.free.fr/mucluc/vanhoc.html 58 Sara Mills, (2004), Các cấu trúc diễn ngôn (Hải Ngọc dịch), nguồn: https://hieutn1979.wordpress.com/2015/10/17/sara-mills-cac-cau-truc-cua-dien-ngon/ 59 Trần Đình Sử, (2016), Tính kí hiệu hình tượng văn học, nguồn: https://trandinhsu.wordpress.com 60 Đoàn Cầm Thi, (2005), “Sáng tạo văn học mơ điên (đọc Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương)”, nguồn: https://vnexpress.net/sang-tao-van-hoc-giua-mo-vadien-doc-thoat-ky-thuy-cua-nguyen-binh-phuong-2140778.html 61 Đồn Cầm Thi, (2006), “Người đàn bà nằm: từ “thiếu nữ ngủ ngày”, đọc Người vắng Bình Nguyễn Phương”, nguồn: http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork&artworkId =4785 62 Tz Todorrov, Kí hiệu học văn học (Trần Đình Sử dịch), nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn/ki-hieu-hoc-van-hoc B Tài liệu tiếng Anh 63 Daniel Chandler, (1999), Semiotics for Beginners (Maria Constantopoulou dịch), nguồn: http://visual-memory.co.uk/daniel/Documents/S4B/?LMCL=mcvm92 64 Daniel Chandler, (2007), Semiotic – the Basic, Second Edition ... hệ thống ngôn từ; … Lựa chọn đề tài ? ?Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn kí hiệu học văn học? ?? (khảo sát qua hai tiểu thuyết Vào cõi Thoạt kỳ thuỷ), tập trung nhận diện mã kí hiệu tái tổ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA NGỮ VĂN - LƯU ĐỨC DUY TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG TỪ GĨC NHÌN KÍ HIỆU HỌCVĂN HỌC (KHẢO SÁT QUA VÀO CÕI VÀ THOẠT KỲ THUỶ) Chun ngành:... thuyết kí hiệu học, chúng tơi áp dụng vào phân tích mã kí hiệu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương qua hai tác phẩm Vào cõi Thoạt kỳ thuỷ Chúng xem tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương hệ thống kí hiệu, khai

Ngày đăng: 02/06/2022, 11:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan