Nghiên cứu quản lý cây trồng tổng hợp trên cây cói bông trắng (cyperus malacensis lam) vùng chuyên canh cói tại huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa

90 0 0
Nghiên cứu quản lý cây trồng tổng hợp trên cây cói bông trắng (cyperus malacensis lam) vùng chuyên canh cói tại huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC MAI THẾ THUYẾT NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ CÂY TRỒNG TỔNG HỢP TRÊN CÂY CĨI BƠNG TRẮNG (Cyperus malacensis Lam) VÙNG CHUYÊN CANH CÓI TẠI HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP THANH HOÁ, NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC MAI THẾ THUYẾT NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ CÂY TRỒNG TỔNG HỢP TRÊN CÂY CĨI BƠNG TRẮNG (Cyperus malacensis Lam) VÙNG CHUYÊN CANH CÓI TẠI HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60620110 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Cơng Hạnh THANH HỐ, NĂM 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Người cam đoan Mai Thế Thuyết ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, trước hết tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Trần Công Hạnh, Trưởng khoa Nông Lâm Ngư Nghiệp, Trường Đại học Hồng Đức, người tận tình bảo, hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, Bộ môn Khoa học trồng, Trường Đại học Hồng Đức nhiệt tình giúp đỡ sở vật chất tinh thần để hồn thành luận văn theo tiến độ Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán chiến sỹ Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý Kinh tế & Chức vụ, Cơng an tỉnh Thanh Hóa; Cơng an huyện Nga Sơn; UBND huyện Nga Sơn; UBND xã Nga Thủy, Nga Tiến, Nga Thái giúp đỡ, tạo điều kiện, động viên tinh thần để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Luận văn hồn thành cịn có động viên khuyến khích gia đình với giúp đỡ tận tình nhiều bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày tháng năm 2012 Tác giả Mai Thế Thuyết iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu ngh a khoa học thực ti n đề tài ngh a khoa học ngh a thực ti n Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Lý luận quản lý trồng t ng hợp (ICM) Khái niệm ICM Nguyên lý ICM Các hợp phần chủ yếu ICM 1.1.4 Các biện pháp nhằm làm giảm chi phí sản xuất đầu vào 13 1.1.5 Chiến lược định hướng quản lý trồng t ng hợp 14 Hướng dẫn thực ICM 15 1.1.7 Tình hình áp dụng ICM đối tượng trồng 16 1.2 Kỹ thuật sản xuất cói 20 1.2.1 Nguồn gốc, phân loại cói 20 Đặc điểm thực vật học cói 20 Đặc điểm sinh thái, dinh dưỡng cói 22 iv 1.2.4 Kỹ thuật thâm canh cói 23 1.3 Tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm từ cói 29 1.3.1 Trên giới 29 Trong nước 30 1.4 Một số kết nghiên cứu kỹ thuật sản xuất cói Việt Nam 33 Chương 37 Đối tượng nghiên cứu 37 Địa điểm thời gian nghiên cứu 37 Địa điểm nghiên cứu 37 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 37 2.3 Nội dung nghiên cứu 37 Phương pháp nghiên cứu 37 Phương pháp thu thập thông tin 37 Phương pháp xử lý thông tin điều tra 40 Phương pháp xây dựng mơ hình 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 Điều kiện huyện Nga Sơn mối quan hệ với sản xuất cói 44 3.1.1 Vị trí địa lý 44 Địa hình, địa mạo 44 3.1.3 Hệ thống sông ngòi, đê điều, thủy lợi, kênh mương 45 Đặc điểm khí hậu 46 Đất trồng cói Nga Sơn 50 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Nga Sơn mối quan hệ với sản xuất cói 50 3.1.7 Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ cói địa bàn huyện Nga Sơn 53 3.2 Kết xác định tồn hạn chế kỹ thuật sản xuất cói huyện Nga Sơn 54 v 3.2.1 Kết điều tra tình hình sản xuất nơng hộ 54 3.2.2 Những tồn tại, hạn chế kỹ thuật sản xuất cói huyện Nga Sơn 65 Xác định giải pháp kỹ thuật sản xuất cói theo qui trình quản lý trồng t ng hợp 66 Định hướng áp dụng giải pháp kỹ thuật sản xuất cói theo qui trình quản lý trồng t ng hợp huyện Nga Sơn 66 3.3.2 Các giải pháp kỹ thuật áp dụng xây dựng mơ hình sản xuất cói theo qui trình quản lý trồng t ng hợp huyện Nga Sơn 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Đề nghị 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU Từ viết tắt Từ viết đầy đủ ICM Integrated Crop Management - Quản lý trồng t ng hợp IPM Integrated Pests Management - Quản lý dịch hại trồng IWM Integrated Weed Management - Quản lý cỏ dại t ng hợp PTD Participatory Technolohy Development - Phát triển cơng nghệ có tham gia người dân FAO Food and Agriculture Organization - T chức Nông lương EU European Union - Liên minh châu Âu UBND Ủy ban nhân dân BVTV Bảo vệ thực vật TCMN Thủ công mỹ nghệ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang Bảng 1.1 Giá trị nhập hàng thủ công mỹ nghệ số nước giới năm 0 30 Bảng 1.2 Diện tích, suất, sản lượng cói nước giai đoạn 2004 - 2008 31 Bảng 1.3 Giá trị xuất cói sản phẩm từ cói Thanh Hóa giai đoạn 2003 - 2007 32 Bảng Đặc điểm khí hậu huyện Nga Sơn 47 Bảng 3.2 Di n biến số yếu tố thời tiết khí hậu Nga Sơn - Thanh Hóa tháng đầu năm 47 Bảng 3.3 Tình hình nhân khẩu, lao động diện tích cói nơng hộ 55 Bảng Năng suất cói hộ điều tra 58 Bảng Năng suất cói tính theo năm ( vụ) 59 Bảng Lượng bón vơi cho cói 62 Bảng 3.7 Mức bón đạm 63 Bảng 3.8 Hiệu mức bón đạm 64 Bảng 3.9 Tính chất đất xây dựng mơ hình .64 Bảng Động thái tăng trưởng chiều cao cói (cm) 68 Bảng 3.11 Mật độ thu hoạch (cây/0,5m2) 70 Bảng Đường kính thu hoạch 71 Bảng 3.13 Tình hình sâu thân hại cói thu hoạch 72 Bảng Năng suất, chất lượng cói điểm mơ hình 73 Bảng 3.15 Hiệu sản xuất 74 viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 3.1 Tình hình nhân hộ 56 Hình Tình hình lao động trực tiếp tham gia sản xuất cói 56 Hình 3.3 Qui mơ diện tích sản xuất cói 56 Hình 3.4 Tỷ lệ diện tích phân theo suất cói vụ chiêm 59 Hình 3.5 Tỷ lệ diện tích phân theo suất cói vụ mùa 59 Hình 3.6 Tỷ lệ diện tích phân theo suất cói năm 60 Hình Động thái tăng trưởng chiều cao cói 69 Hình Năng suất thực thu mơ hình so với đối chứng 73 66 3.3 Xác định giải há kỹ thu t sản xu t cói theo qui trình quản trồng t ng h 3.3.1 Định hướng áp d ng giải pháp ỹ thuật sản xuất cói theo qui trình quản lý trồng tổng hợp huyện Nga Sơn Từ việc xác định tồn hạn chế kỹ thuật sản xuất cói nêu trên, đề xuất giải pháp kỹ thuật sản xuất cói theo qui trình quản lý trồng t ng hợp huyện Nga Sơn, cụ thể sau: ) Phân tích chất lý hóa học đất trồng cói (pH, OM%, đạm, lân, kali t ng số d tiêu, hàm lượng natri t ng số) làm sở để xác định lượng bón vơi lượng bón NPK phù hợp ) Bón vơi cải tạo độ chua: - Xác định lượng vơi bón đảm bảo nâng pH đất lên mức tối thiểu 6,5 - Sử dụng thạch cao (CaSO4) để tránh tượng tăng đột ngột pH đất ảnh hưởng đến sinh trưởng cói 3) Bón cân đối NPK b sung hữu cho đất trồng cói - Sử dụng phân bón NPK - hữu để cung cấp N, P2O5, K2O cho cói, đồng thời cải thiện độ phì nhiêu đất 4) Bón phân cho cói theo hướng nặng đầu - nhẹ cuối, giảm số lần bón, trọng việc bón thúc đâm tiêm cho cói 5) Phát ẻo thấp kết hợp với bón phân thúc đâm tiêm phá váng bề mặt ruộng cói .2 ác giải pháp ỹ thuật áp d ng xây d ng ô hình sản xuất cói theo qui trình quản lý trồng tổng hợp huyện Nga Sơn .2 Tính ch t đ t x y ựng mơ hình Kết phân tích số tính chất nơng hóa đất xây dựng mơ hình trình bày bảng Kết bảng cho thấy: đất có phản ứng chua vừa (pH từ 4,65 - 5,39), tỷ lệ chất hữu cơ, đạm t ng số mức trung bình; lân t ng số d tiêu mức nghèo đến nghèo; kali t ng số, kali d tiêu mức giàu; đất mặn, hàm lượng natri t ng số 0, - 0,4% 67 Bảng 3.9 T nh ch t đ t xây d ng mô hình Xã Nga Thủy Xã Nga Thái Chỉ tiêu hân t ch Kết pH 5,39 Chất hữu t ng số (OM %) 2,68 Phân c Chua vừa Trung bình Trung Kết 4,65 2,67 Xã Nga Tiến Kết Phân c Chua vừa Trung 4,99 Chua vừa 2,44 bình Trung Phân c Trung bình Trung Đạm t ng số (%) 0,16 Lân t ng số (%) 0,03 Nghèo 0,01 Nghèo 0,02 Nghèo Kali t ng số (%) 3,17 Giàu 2,40 Giàu 3,07 Giàu Lân d tiêu (mg/ 00g đất) 4,90 Rất nghèo 7,60 Nghèo 3,10 Giàu 17,6 Giàu 29,1 Rất mặn 0,22 Rất mặn Kali trao đ i (mg/100g đất) 24,9 Natri t ng số (%) 0,29 bình 0,16 0,18 bình 2.2 ác biện pháp kỹ thuật áp ụng mơ hình bình Rất nghèo Giàu 0,38 Rất mặn n xu t cói theo qui trình qu n l c y tr ng tổng h p 1) Phát ẻo thấp: Thực phát ẻo thấp, để chừa lại - 15cm tính từ mặt đất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xới phá váng, kích thích cói đâm tiêm, đẻ nhánh nhanh, mạnh, tập trung từ đầu 2) Bón thạch cao nâng pH đất lên mức gần trung tính Trên sở độ chua đất, lượng thạch cao (CaSO 4,) cần bón (xác định theo phương pháp Jensel) để nâng pH đất lên mức 6,5 600 kg/ha Nga Thủy, Nga Tiến; 500 kg/ha Nga Thái ) Sử dụng phân bón chuyên dùng cho cói: Sản xuất loại phân bón hữu N.P.K 10.5.3 - HC9,5 chuyên dùng cho cói Lượng bón: 000 kg/ha, chia lần bón: bón thúc đâm tiêm (lần : sau phát ẻo): 000 kg/ha; bón thúc vươn cao ( ngày kể từ ngày bón thúc lần ): 1000 kg/ha 68 4) Cào phá váng bề mặt ruộng cói: Tiến hành cào phá váng bề mặt ruộng cói sau bón phân thúc lần nhằm tăng hiệu lực phân bón, tăng cường trình phân giải chất hữu đất, qua kích thích cói kích thích cói đâm tiêm, đẻ nhánh nhanh, mạnh từ đầu, tạo sở để kéo dài thời gian vươn cao, nâng cao suất, phẩm chất cói 5) Các biện pháp kỹ thuật khác: áp dụng thống theo qui trình ph biến áp dụng vùng .2.2 Kết qu theo õi tiêu kinh tế - kỹ thuật mơ hình n xu t cói theo qui trình qu n l c y tr ng tổng h p - Chi u cao cây: Kết theo dõi động thái tăng trưởng chiều cao cói mơ hình trình bày bảng hình 3.7 Kết bảng 0; hình cho thấy: Chiều cao cói mơ hình (trung bình 5, điểm mơ hình) cao so với đối chứng trung bình cm Chiều cao thu hoạch đạt ,7 cm, cao so với đối chứng 6,5 cm (tăng ,9 %) 69 Bảng 3.10 Động thái tăng trưởng chi u cao cói (cm) Địa điểm Kỳ theo dõi 15/3 30/3 15/4 30/4 15/5 30/5 Mô hình 2,90 15,40 69,20 112,50 145,60 172,60 Đối chứng 2,50 13,40 65,30 102,70 135,50 167,67 Mơ hình 2,70 16,50 67,30 111,00 169,67 177,00 Đối chứng 2,60 15,40 64,20 107,40 143,50 168,50 Mơ hình 2,90 15,20 67,10 110,50 160,30 168,60 Đối chứng 2,60 14,60 65,10 102,30 158,80 162,50 Mơ hình 2,83 15,70 67,87 111,33 158,52 172,73 Đối chứng 2,57 14,47 64,87 104,13 145,93 166,22 Nga Thuỷ Nga Thái Nga Tiến Chi u cao (cm) Trung bình 200 180 160 140 Nga Thuỷ 120 Nga Thái 100 Nga Tiến 80 60 40 20 15/3 30/3 15/4 30/4 15/5 30/6 Ngày theo dõi Hình 3.7 Động thái tăng trưởng chi u cao cói 70 - M t độ cây: Kết theo dõi mật độ thu hoạch mơ hình trình bày bảng Kết bảng cho thấy: tiêu mật độ (trung bình điểm) thu hoạch mơ hình đạt mức cao so với đối chứng: t ng số tăng ,12% (111 cây/m2), tỷ lệ hữu hiệu tăng 1,12 lần, dẫn đến mật độ hữu hiệu thu hoạch tăng 4,33% (314,79 cây/m2) Bảng 3.11 M t độ thu hoạch (cây/0,5m2) T ng số T ng số Cây vô Cây hữu Tỷ ệ hiệu (a) hiệu (b) (b/a ) Mơ hình 547,40 230,80 316,60 1,38 755,41 Đối chứng 503,00 245,50 307,50 1,25 628,75 Địa điểm hữu hiệu Nga Thủy Nga Thái Mơ hình 556,60 229,10 327,50 1,43 795,93 Đối chứng 498,80 238,80 311,70 1,30 648,44 Nga Tiến Mơ hình 559,30 220,90 338,40 1,54 861,32 Đối chứng 495,00 235,00 315,30 1,34 663,30 Trung bình Mơ hình 554,43 226,93 327,50 1,45 804,22 Đối chứng 498,93 239,77 311,50 1,30 646,83 - Đường k nh cây: Kết theo dõi mật độ thu hoạch mơ hình trình bày bảng Kết bảng cho thấy: tiêu đường kính cói mơ hình tăng cao so với đối chứng, đường kính trung bình (gốc + ngọn) cao 0,29mm (8,27%), đường kính 0,38mm (6,41%), đường kính gốc cao 0,19mm (4,13%), chênh lệch 71 đường kính gốc đường kính mơ hình ,76 lần, cơng thức đối chứng ,98 lần Chênh lệch đường kính gốc thấp tiêu quan trọng việc nâng cao chất lượng cói Bảng 3.12 Đường k nh thu hoạch Địa điểm ường kính ường kính gốc hênh lệch gốc/ngọn (mm) (mm) Mơ hình 2,45 4,54 1,85 Đối chứng 2,23 4,32 1,94 Mơ hình 2,94 5,03 1,71 Đối chứng 2,66 4,96 1,86 Mơ hình 2,77 4,79 1,73 Đối chứng 2,12 4,51 2,13 Mơ hình 2,72 4,79 1,76 Đối chứng 2,34 4,60 1,98 (lần) Nga Thủy Nga Tiến Nga Thái Trung bình - Tình hình sâu đ c thân hại cói: Kết theo dõi mức độ hại sâu đục thân hại cói thu hoạch trình bày bảng Kết bảng cho thấy: sản xuất cói theo mơ hình quản lý trồng t ng hợp có tác dụng hạn chế tính hình phát sinh, phát triển gây hại sâu đục thân So với đối chứng, số bị sâu đục thân phá hoại thu hoạch giảm 9,86% (23,8 cây/m2); tỷ lệ hại giảm 4,57% 72 Bảng 3.13 Tình hình sâu thân hại cói thu hoạch T ng số Số bị hại (cây/m2) (cây/m2) Mơ hình 1094,80 218,40 19,95 Đối chứng 1006,00 240,20 23,88 Mơ hình 1113,20 202,60 18,20 Đối chứng 997,60 237,20 23,78 Mơ hình 1118,60 231,40 20,69 Đối chứng 990,00 246,40 24,89 Mơ hình 1108,87 217,47 19,61 Đối chứng 997,87 241,27 24,18 Địa điểm Tỷ ệ hại (%) Nga Thủy Nga Thái Nga Tiến Trung bình - Năng su t cói: Kết theo dõi suất cói mơ hình trình bày bảng Kết bảng cho thấy: So với qui trình sản xuất cói truyền thống, sản xuất cói theo mơ hình quản lý trồng t ng hợp có ảnh hưởng rõ rệt đến suất, chất lượng cói: Năng suất cói (trung bình điểm mơ hình) đạt ,5 tấn/ha, tăng 9,05% (2,0 tấn/ha), Tỷ lệ cói dài ,75m đạt 55,59%, tăng 6,72%; tỷ lệ cói trung (1.55- 1,75m 1,55m -

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan