1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đời sống văn hóa ở các làng công giáo, xã nga thái, huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa

151 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI *******&****** NGUYỄN THỊ THANH NGA ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ Ở CÁC LÀNG CÔNG GIÁO, XÃ NGA THÁI, HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HỐ Chun ngành: Văn hóa học Mã số : 60 31 06 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐỨC NGƠN HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Đức Ngơn Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa công bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Nga MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HĨA VÀ TỔNG QUAN VỀ CÁC LÀNG CƠNG GIÁO XÃ NGA THÁI 16 1.1 Lý luận chung đời sống văn hóa 16 1.1.1 Quan niệm “Đời sống văn hóa” 16 1.1.2 Cấu trúc đời sống văn hóa 22 1.1.3 Vai trò đời sống văn hóa q trình phát triển văn hóa 30 1.2 Tổng quan làng Công giáo xã Nga Thái 32 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên 32 1.2.2 Đặc điểm lịch sử 34 1.2.3 Đặc điểm văn hóa 36 Tiểu kết 40 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA Ở CÁC LÀNG CƠNG GIÁO XÃ NGA THÁI 41 2.1 Các sinh hoạt văn hóa 41 2.1.1 Sinh hoạt văn hóa tâm linh 41 2.1.2 Sinh hoạt văn hóa đời thường 54 2.2 Các ứng xử văn hóa 63 2.2.1 Ứng xử cộng đồng làng xã 63 2.2.2 Ứng xử gia đình 65 2.3 Sự hưởng thụ sáng tạo văn hóa 69 2.3.1 Sự hưởng thụ văn hóa 69 2.3.2 Sự sáng tạo văn hóa 71 2.4 Sự tương đồng khác biệt đời sống văn hóa làng Cơng giáo với làng không theo công giáo khu vực 73 2.4.1 Sự tương đồng 73 2.4.2 Sự khác biệt 77 Tiểu kết 79 Chương 3: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HĨA Ở CÁC LÀNG CƠNG GIÁO XÃ NGA THÁI 81 3.1 Xu hướng biến đổi đời sống văn hóa làng Cơng giáo xã Nga Thái 81 3.1.1 Xu hướng tích cực 81 3.1.2 Xu hướng tiêu cực 91 3.2 Những vấn đề đặt đời sống văn hóa làng Công giáo xã Nga Thái 100 3.2.1 Vấn đề quan hệ đạo đời đời sống văn hóa 100 3.2.2 Vấn đề nâng cao đời sống văn hóa cho người dân xứ đạo 101 3.2.3 Vấn đề xây dựng nông thôn làng Công giáo 104 Tiểu kết 118 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC 128 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCH : Ban chấp hành CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐHQGHN : Đại học quốc gia Hà Nội HĐGMVN : Hội đồng giám mục Việt Nam HĐND : Hội đồng nhân dân Nxb : Nhà xuất NQ/TƯ : Nghị quyết/ Trung ương MTTQ : Mặt trận tổ quốc QĐ/UB : Quyết định/ ủy ban UBMTTQ : Ủy ban mặt trận tổ quốc UBMTTQVN : Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU 1.!Tính cấp thiết đề tài Văn hóa coi “bộ gien”xã hội tộc người, tiêu chí quan trọng làm nên sắc tộc người Tuy nhiên, thực tế văn hóa tộc người khơng phải bất biến mà vận động, phát triển với đời sống tộc người Mỗi dân tộc mang sắc văn hóa riêng, cộng đồng có dân tộc theo tơn giáo khác mang nét văn hóa đặc trưng khác Trên vùng đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, từ kỷ XVII hình thành loại hình làng làng Cơng giáo, tức làng gắn với du nhập Thiên Chúa giáo vào Việt Nam Do tính đặc thù tơn giáo, làng Cơng giáo có khác biệt lớn với “nguyên mẫu”ban đầu làng nông nghiệp vùng Bắc Bộ, từ cấu tổ chức, phương cách quản lý người, đến phong tục cưới xin, tang ma đặc biệt việc tổ chức hoạt động tâm linh, quan niệm giới quan tâm tư, tình cảm cư dân Những nét khác biệt với số lượng ỏi làng Công giáo hành động chống phá cách mạng phần tử phản động đội lốt Công giáo số nơi dẫn đến tượng, thời gian dài xuất định kiến ngặt ngèo cộng đồng dân cư này, có lúc, có nơi coi làng Cơng giáo “thế giới khác”, “văn hóa xa lạ”, từ coi nặng quản lý hành mà quan tâm đến việc đầu tư tạo hội với điều kiện cho bà vùng Công giáo phát triển, đặc biệt đời sống văn hóa cư dân xóm đạo, để từ tạo ổn định phát triển cho làng Trên thực tế, khác biệt tôn giáo không làm mà làm đa dạng, phong phú nét văn hóa truyền thống người Việt cộng đồng giáo dân, thể kiến trúc nhà thờ, sinh hoạt cộng đồng, hoạt động văn hóa dịp lễ Giáo dân; chí chừng mực định, việc tuyên truyền, tổ chức hoạt động văn hóa, phong tục cịn có mặt thuận lợi, tiến so với cộng đồng lương dân đông đảo Công đổi giúp Đảng Nhà nước nhận thức lại vai trò cộng đồng làng Công giáo Đồng bào Công giáo không quan tâm phát triển kinh tế, cải thiện đời sống mà chăm lo đến đời sống văn hóa tinh thần, mặt hoạt động văn hóa trước coi “dị biệt” Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ V (khóa VIII, 1998) đặt vấn đề xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc bao hàm việc kế thừa, phát huy giá trị truyền thống cộng đồng Giáo dân tăng cường xây dựng đời sống văn hóa loại hình làng Đặc biệt, Nghị 25 Bộ Chính trị ngày 12 tháng năm 2003 cụ thể hóa Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ VII (khóa 9) vấn đề tơn giáo, khẳng định Đảng Nhà nước Việt Nam tạo điều kiện để tơn giáo hoạt động bình thường… Trên sở chủ trương, sách Đảng Nhà nước, địa phương có đồng bào Cơng giáo (làng Cơng giáo tồn tịng làng vừa lương vừa giáo) vận dụng đạo cho sát hợp với điều kiện riêng mặt đời sống cộng đồng giáo dân đạt kết khả quan tạo chuyển biến tích cực Tuy nhiên, khơng tránh khỏi hạn chế, bất cập số địa phương, cần nghiên cứu, đánh giá cách thấu có hướng biện pháp đạo có hiệu Thanh Hóa tỉnh rộng có đến 27 huyện, thị, thành phố với 630 xã, 1.792 làng, có 100 làng Cơng giáo tồn tịng (trên 70% dân sơ theo đạo Cơng giáo) Nga Sơn huyện có dân cư theo đạo Cơng giáo đơng tỉnh Thanh Hóa, Nga Thái xã huyện có làng Cơng giáo tồn tịng Đây làng cổ ven biển, hưởng lợi phù sa biển đưa vào từ dịng sơng Càn ngăn cách Thanh Hóa Ninh Bình Điều tạo nên nét văn hóa đặc trưng riêng làng mà khơng có làng có Trong xu hội nhập phát triển nay, hầu hết quốc gia coi trọng vai trò văn hóa, nhân loại nhận quy luật là: muốn phát triển bền vững phải xác định, yếu tố vật chất cịn cần phải tìm động lực từ yếu tố tinh thần, yếu tố văn hóa Xây dựng chiến lược phát triển văn hóa khơng tách rời chiến lược phát triển người chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nghiên cứu việc đời sống văn hóa việc xây dựng đời sống văn hóa sở cụm làng Cơng giáo nhằm tham góp số ý kiến với cấp ủy quyền, UBMTTQ, Ban tơn giáo tỉnh Thanh Hóa đạo tốt việc vận động xây dựng đời sống văn hóa, quản lý xã hội phát triển kinh tế vùng Công giáo - phận quan trọng cộng đồng dân cư Việt Nam, tạo cho bà có sống lành mạnh, sống “tốt đời, đẹp đạo”, “kính Chúa, u nước”, đóng góp tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Đây lí tơi lựa chọn đề tài “Đời sống văn hóa làng Cơng giáo, xã Nga Thái, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa”làm luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu đời sống văn hóa sở đề tài nhiều ngành khoa học quan tâm, có ngành Văn hóa học Do vậy, vấn đề có nhiều học giả quan tâm tác phẩm nghiên cứu Hiện nay, đời sống văn hóa sở thuật ngữ phổ biến cơng tác xây dựng văn hóa địa phương toàn quốc Đặc biệt địa phương vùng núi, trung du trọng quan tâm Thanh Hóa tỉnh Đảng Nhà nước quan tâm tới vấn đề xây đựng đời sống văn hóa sở thơng qua chủ trương, đường lối, sách, phong trào “Xây dựng nơng thơn mới”, xây dựng đời sống văn hóa sở, điều tác động lớn tới đời sống văn hóa người dân xứ Thanh, có người dân theo đạo Thiên Chúa sinh sống làng công giáo nằm rải rác địa phương tỉnh, điều kiện thuận lợi vị trí địa lý việc du nhập văn hóa đạo Thiên chúa vào địa phận Thanh Hóa Trước bàn đến biến đổi văn hóa cần phải nghiên cứu lịch sử vấn đề 2.1 Các cơng trình bàn đời sống văn hóa sở Tác phẩm “Đời sống văn hóa sở - thực trạng vấn đề cần giải quyết”do Vụ văn hóa quần chúng, Bộ Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa phối hợp biên soạn (Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1991) đưa luận điểm, luận thuyết chung đời sống văn hóa sở, khái niệm, định nghĩa nêu đầy đủ, bao quát Từ giúp cho nhà nghiên cứu có kiến thức nghiên cứu đời sống văn hóa sở nói chung địa phương cụ thể nói riêng Trong sách “Văn hóa làng Làng văn hóa Xứ Thanh”của tác giả Hồng Anh Nhân, Lê Huy Trâm (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996) đưa nét đặc trưng làng truyền thống xứ Thanh đặc biệt nói đến làng người dân cơng giáo theo đạo Thiên Chúa cư trú sinh hoạt cộng đồng làng người không theo đạo Những làng nằm rải rác địa bàn tỉnh Thanh Hóa, có đồng miền núi, nhiên làng công giáo địa bàn huyện Nga Sơn tiêu biểu cho đặc trưng cuả làng cơng giáo Thanh Hóa Trong sách “Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta nay”của GS Hồng Vinh, Viện Văn hóa (Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1999) đưa kiến thức ly luận đời sống văn hóa,”Mấy vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở nay”của tác giả Nguyễn Văn Hy (Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1985), Sổ tay cơng tác Văn hóa thơng tin sở (Sở Văn hóa Thơng tin Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa, 1998).”Mấy vấn đề lý luận xây dựng văn hóa nước ta”của tác giả Huỳnh Khái Vinh (Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1999) bổ sung thêm luận thuyết câc vấn đề việc xây dựng đời sống văn hóa sở địa phương nước ta Đến có số tác phẩm đề cập rõ nét đến vấn đề này, tiêu biểu “Làng Công giáo Lưu Phương”của tác giả Nguyễn Hồng Dương (Nxb Khoa học xã hội, 2000) khảo tả làng Cơng giáo Ninh Bình cụ thể làng Lưu Phương - làng qui tụ số lượng lớn người dân theo đạo Thiên Chúa giáo cư trú cộng đồng người Việt nói chung Ninh Bình Qua tác phẩm này, thấy đặc trưng làng công giáo so với đặc trưng làng người Việt truyền thống, thấy nét văn hóa tương đồng khác biệt đời sống sinh hoạt văn hóa hàng ngày Thậm chí cịn thấy biến đổi đặc trưng riêng người dân công giáo để hịa đồng với nét văn hóa chung cộng đồng, tạo nên nét văn hóa hài hóa Đời Đạo; Hay viết “Làng Công giáo số vấn đề đặt công tác quản lý” in “Làng Việt Nam, đa nguyên chặt”nói lịch sử hình thành làng Cơng giáo việc quản lý loại hình làng Nội dung tác phẩm nói đến vấn đề đặt cơng tác quản lý Ảnh 14: Lễ thêm sức - Giáo xứ Liên Nghĩa (Nguồn: Sưu tầm) Ảnh 15: Lễ Thêm Sức - Giáo xứ Liên Nghĩa (Nguồn: Sưu tầm) Ảnh 16: Lễ mừng khánh thành nhà thờ giáo xứ Liên Nghĩa (xã Nga Thái) (Nguồn: Sưu tầm) Ảnh 17: Nhà thờ giáo xứ Liên Nghĩa (Nguồn: Sưu tầm) Ảnh 18: Toàn cảnh nhà thờ giáo xứ Liên Nghĩa (Nguồn: Sưu tầm) Ảnh 19: Bí tích phối (lễ cưới nhà thờ) (Nguồn: Sưu tầm) Ảnh 20: Bí tích phối (lễ cưới nhà thờ) (Nguồn: Sưu tầm) Ảnh 21: Đồn kiệu hóa (Nguồn Tác giả) Ảnh 22: Lớp học giáo lý hôn nhân niên xã Nga Thái (Nguồn Tác giả) Ảnh 23: Lớp học giáo lý hôn nhân niên xã Nga Thái (Nguồn Tác giả) Ảnh 24: Người dân lễ nhà thờ (Nguồn Tác giả) Ảnh 25: Cán tuyên truyền vận động nhân dân xây dựng đời sống văn hóa (Nguồn Tác giả) Ảnh 26: Trạm y tế xã Nga Thái (Nguồn Tác giả) Ảnh 27: Đội bóng đá niên (Nguồn Tác giả) Ảnh 28: Đoàn hoa (Nguồn: Tác giả) Ảnh 28: Đoàn hoa (Nguồn: Tác giả) Ảnh 29: Đoàn hoa (Nguồn: Tác giả) Ảnh 30: Dâng hoa kính mẹ ( Nguồn: Tác giả) Ảnh 31: Lễ thêm sức ( Nguồn: Sưu tầm ) Phụ lục 3: Mẫu phiếu điều tra đánh giá chất lượng đời sống văn hóa cộng đồng [ Nguồn: Tác giả tự xây dựng nội dung] PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HIÊU QUẢ SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ CÁC NGUỒN LỰC VĂN HÓA TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG Đề tài: Đời sống văn hóa nhân dân làng công giáo xã Nga Thái – Nga Sơn – Thanh Hóa *Lưu ý: 1) Với câu hỏi có sẵn phương án trả lời, xin chọn câu trả lời thích hợp đánh (x) vào ô tương ứng 2) Với câu hỏi mang tính gợi ý, chọn nhiều phương án A.THÔNG TIN CHUNG Họ tên : 2.Giới tính (đánh dấu X vào thích hợp) Nam Nữ Tuổi: Địa chỉ: Trình độ (Ghi thông tin sau đây: Tiểu học, Trung học sở, Trung học Phổ thông, Đại học, Thạc sĩ, Tiến sĩ, Khác ): Nghề nghiệp: Điện thoại, Email: B NỘI DUNG Hệ thống thiết chế văn hóa có địa phương anh (chị)? A Nhà văn hóa B Nhà thờ C Bưu điện văn hóa D.Thư viện, phịng đọc sách báo E Đài phát F Sân tập luyện TDTT Thiết chế văn hóa khác: Hoạt động chủ yếu thiết chế nhà văn hóa địa phương anh (chị) gì? A Tổ chức sinh hoạt trị (sinh hoạt Đàng, cựu chiến binh, đồn niên, ) B Tổ chức buổi sinh hoạt câu lạc C Tổ chức buổi tập văn nghệ quần chúng D Đọc sách báo, tra cứu tài liệu E Khác: Theo anh (chị) yếu tố tác động tích cực đến đời sống văn hóa địa phương anh (chị) sinh sống? A Truyền thống văn hóa địa phương B Điều kiện kinh tế nhân dân C Sự nhiệt tình, lực cán văn hóa D Sự quan tâm, đạo cấp lãnh đạo E Khác: Hiện nay, hoạt động văn hóa cộng đồng địa phương anh (chị) tạo ấn tượng tốt nhất? A Văn hóa – văn nghệ quần chúng B Sinh hoạt câu lạc C Thể dục – thể thao D Tổ chức hoạt động học tập cộng đồng E Hoạt động tuyên truyền, nâng cao hiểu biết người dân F Khác Nhận xét chất lượng tổ chức sinh hoạt văn hóa cộng đồng cho người dân địa phương? A Tốt B Chưa tốt, cần tổ chức thêm nhiều hoạt động phong phú khác Ở địa phương anh (chị) hoạt động văn hóa cộng đồng có kết hợp với sinh hoạt tơn giáo khơng? A Có B Khơng Hoạt động tơn giáo có ảnh hưởng thể tới đời sống văn hóa nhân dân địa phương anh (chị)? A Mang tính định B Hỗ trợ hoạt động văn hóa cộng đồng C Là hoạt động riêng biệt D Góp phần làm phong phú hoạt động văn hóa địa phương Theo anh (chị) hệ thống sở vật chất, thiết bị địa phương có đảm bảo cho hoạt động văn hóa nhân dân khơng? A Đảm bảo B Chưa đảm bảo C Cần bổ sung thêm D Cần thay Ở địa phương anh (chị) sở vật chất cần đầu tư nhiều để phát triển hoạt động văn hóa địa phương? A Nhà văn hóa B Nhà truyền thống C Sân bãi thể dục thể thao D Thư viện E Đài phát F Khác: 10 Hiện địa phương anh (chị) hệ thống sở vật chất, thiết bị phục vụ phát triển văn hóa sở có hoạt động hợp lý khơng? A Hợp lý B Chưa hợp lý, tình trạng lãng phí cịn nhiều C Khác: 11 Hiện hệ thống sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động văn hóa địa phương anh (chị) quan tâm đầu tư chưa? A Đã đầu tư B Hệ thống sở vật chất, thiết bị nghèo nàn chưa quan tâm đầu tư C Mới quyền đề mặt văn 12 Ngành văn hóa địa phương chủ trương huy động nguồn vốn từ đâu để cải thiện hệ thống sở vật chất, kỹ thuật phục vụ phát triển hoạt động văn hóa mình? A Từ ngân sách nhà nước B Từ ngân sách địa phương C Hỗ trợ từ nhân dân 13 Ngân sách dành cho lĩnh vực văn hóa địa phương chủ yếu lấy từ nguồn nào? A Nguồn ngân sách nhà nước cấp B Xã hội hóa 14 Địa phương anh (chị) huy động nguồn ngân sách nhà nước ? A Huy động đóng góp nhân dân B Huy động đóng góp tổ chức kinh tế, xã hội địa phương C Huy động nguồn hợp tác đầu tư với nước (FDI), vốn viện trợ ODA 15 Địa phương anh (chị) triển khai xây dựng nông thôn chưa? A Đã xây dựng B Chưa triển khai xây dựng 16 Địa phương anh (chị) xây dựng tiêu chí xây dựng nơng thơn (trong 19 tiêu chí) , 17 Tiêu chí thiết chế văn hóa xây dựng nơng thơn địa phương anh (chị) hồn thành chưa? A Đã hoàn thành B Chưa 18 Phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” địa phương anh (chị) triển khai nào? A Đạt nhiều thành tựu tốt, góp phần làm chuyển biến hoạt động văn hóa địa phương B Hiệu chưa cao, cần có thêm văn hướng dẫn điều chỉnh hoạt động phong trào 19 Nhận thức anh (chị) vấn đề xã hội hóa văn hóa A Xã hội hóa văn hóa nhằm huy động nguồn lực xã hội vào phát triển hoạt động văn hóa đáp ứng nhu cầu hưởng thụ sinh hoạt văn hóa nhân dân? B Xã hội hóa thương mại hóa tư nhân hóa hoạt động văn hóa C Cả hai phương án Đề xuất ý kiến đóng góp: Đề xuất sách hỗ trợ từ phía Nhà nước ý kiến đóng góp để nguồn lực văn hóa hoạt động có hiệu Xin chân thành cảm ơn! Người điều tra (Ký ghi rõ họ tên) ... dân làng công giáo xã Nga Thái, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Chương THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA Ở CÁC LÀNG CÔNG GIÁO XÃ NGA THÁI 2.1 Các sinh hoạt văn hóa 2.1.1 Sinh hoạt văn hóa tâm linh 2.1.1.1... tơi lựa chọn đề tài ? ?Đời sống văn hóa làng Công giáo, xã Nga Thái, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa? ??làm luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu đời sống văn hóa sở đề tài nhiều ngành... giá thực trạng đời sống văn hóa làng Cơng giáo nay, làm rõ vị trí, tầm quan trọng đời sống văn hóa phát triển kinh tế - xã hội làng Công giáo xã Nga Thái, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Thứ ba, đề

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w