1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kltn triết học xây dựng đời sống văn hóa ở vùng núi xay sổm bun nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào trong thời kỳ đổi mới

87 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng đời sống văn hóa ở vùng núi Xay Sổm Bun Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trong thời kỳ đổi mới
Chuyên ngành Triết học
Thể loại Khóa luận
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 106,82 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do nghiên cứu đề tài Xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở là một nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược lâu dài của Đảng và Nhà nước Lào. Trong những giai đoạn lịch sử cách mạng trước đây, vấn đề xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở đã có sự quan tâm nhất định, nhưng nói chung chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp xây dựng nền văn hóa mới. Bước vào thời kỳ phát triển kinh tế thị trường, đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ giữa dân tộc và quốc tế, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh, vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, xây dựng đời sống văn hóa cơ sở cần được nhận thức một cách sâu sắc và toàn diện hơn. Ở các vùng miền núi xa xôi trong quá trình chuyển mình phát triển cùng với sự phát triển chung của đất nước, hòa nhập với khu vực và quốc tế điều này lại càng có ý nghĩa quan trọng. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của hoạt động văn hóa hiện nay là phát huy vai trò của văn hóa ở cấp cơ sở bản, làng, làm cho văn hóa thật sự trở thành nền tảng tinh thần, là động lực và mục tiêu của sự phát triển kinh tế xã hội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước Lào. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài Xây dựng đời sống văn hóa ở vùng núi Xay Sổm Bun Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trong thời kỳ đổi mới vừa có ý nghĩa lý luận vừa có nghĩa thực tiễn cấp bách. Đề tài góp phần làm sáng tỏ nhận thức về vai trò của văn hóa đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở miền núi của Lào nói chung và ở khu Xay Sổm Bun nói riêng. Đồng thời, qua sự khảo sát nghiên cứu đời sống văn hóa ở khu Xay Sổm Bun, khóa luận sẽ góp phần đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác văn hóa trên địa bàn khu vực này, và qua đó góp phần xây dựng đời sống văn hóa của nước Lào trong thời kỳ đổi mới.

MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Xây dựng đời sống văn hóa sở nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược lâu dài Đảng Nhà nước Lào Trong giai đoạn lịch sử cách mạng trước đây, vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở có quan tâm định, nói chung chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng văn hóa Bước vào thời kỳ phát triển kinh tế thị trường, đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ dân tộc quốc tế, tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh, vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, xây dựng đời sống văn hóa sở cần nhận thức cách sâu sắc tồn diện Ở vùng miền núi xa xơi trình chuyển phát triển với phát triển chung đất nước, hòa nhập với khu vực quốc tế điều lại có ý nghĩa quan trọng Một nhiệm vụ trọng tâm hoạt động văn hóa phát huy vai trị văn hóa cấp sở bản, làng, làm cho văn hóa thật trở thành tảng tinh thần, động lực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước Lào Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Xây dựng đời sống văn hóa vùng núi Xay Sổm Bun Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thời kỳ đổi mới" vừa có ý nghĩa lý luận vừa có nghĩa thực tiễn cấp bách Đề tài góp phần làm sáng tỏ nhận thức vai trị văn hóa phát triển kinh tế - xã hội miền núi Lào nói chung khu Xay Sổm Bun nói riêng Đồng thời, qua khảo sát nghiên cứu đời sống văn hóa khu Xay Sổm Bun, khóa luận góp phần đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động công tác văn hóa địa bàn khu vực này, qua góp phần xây dựng đời sống văn hóa nước Lào thời kỳ đổi Tình hình nghiên cứu có liên quan Vấn đề xây dựng đời sống văn hóa nói chung, xây dựng đời sống văn hóa sở miền núi nói riêng nhiều đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước Lào quan tâm Tiêu biểu ý kiến đồng chí Kay Sỏn Phơm Vi Hản sách "Xây dựng đời sống văn hóa sở địa bàn sách Đảng dân tộc Lào" Nhà xuất Quốc gia Lào xuất bản, 13/12/1995 Ngồi cơng trình đồng chí Kay Sỏn Phơm Vi Hản cịn có số cơng trình đề cập tới văn hóa miền núi tác phẩm "Văn hóa lễ hội dân tộc vùng Xay Sổm Bun" đồng chí Nọi Chăn Sa Mọn (1998) cơng trình nghiên cứu Vùng dân tộc Koong Kẹo (1999) Những cơng trình có đóng góp đáng kể việc làm rõ sắc văn hóa dân tộc vai trị, vị trí việc xây dựng đời sống văn hóa sở, nhận diện đặc trưng văn hóa vùng đặc biệt làng cổ truyền Lào Bên cạnh cơng trình cịn có số sách Viện Nghiên cứu quốc gia Lào bàn xây dựng đời sống văn hóa sở năm gần Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu khu Xay Sổm Bun như: - Vấn đề dân tộc Long Chạnh Cha Lân Dơ Pao Hơ - Lễ hội truyền thống dân tộc Mương Xay Sổm Bun Nọi Súc Ma La - Đời sống kinh tế nhân dân Xay Sổm Bun Nọi Súc Ma La - Lịch sử chiến tranh Phả Thi (1945 - 1975) - Dân ca Sảo Long Chạnh Đó cơng trình đề cập tới lĩnh vực khác đời sống trị, văn hóa, xã hội khu nhiều đề cập tới đời sống văn hóa sở Có thể nói, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách hệ thống vấn đề "Xây dựng đời sống văn hóa vùng núi Xay Sổm Bun Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thời kỳ đổi mới" Vì vậy, đề tài khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố từ trước tới Phạm vi giới hạn nghiên cứu Đề tài "Xây dựng đời sống văn hóa vùng núi Xay Sổm Bun Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thời kỳ đổi mới" loại đề tài vừa có ý nghĩa lý thuyết vừa có ý nghĩa thực tiễn Phạm vi nghiên cứu đề tài hệ thống hóa quan niệm chung xây dựng đời sống văn hóa sở vùng miền núi, làm rõ đặc thù khu Xay Sổm Bun trình đổi nay, khảo sát thực trạng đời sống văn hóa đây, tập trung lĩnh vực văn hóa tinh thần, gắn liền với lối sống, phong tục tập quán, sinh hoạt, giải trí tổ chức hoạt động văn hóa cộng đồng chủ yếu Về thời gian khảo sát, trọng tâm khoảng từ 1988 đến Từ 1988 đến khoảng thời gian có nhiều kiện trị kinh tế, xã hội tác động sâu sắc đến trình xây dựng đời sống văn hóa làng sở để đặt giải vấn đề thiết thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa tới Lào Mục tiêu, nhiêm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ quan điểm Đảng Nhà nước Lào vai trị văn hóa phát triển kinh tế - xã hội miền núi trình đổi - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng đời sống văn hóa khu vực miền núi Xay Sổm Bun thời gian vừa qua, mặt tích cực hạn chế cơng tác q trình phát triển khu vực - Đề xuất giải pháp góp phần giữ gìn, phát triển sắc văn hóa dân tộc đồng thời phát huy vai trò động lực văn hóa phát triển đời sống kinh tế - xã hội khu Xay Sổm Bun Đóng góp khóa luận - Đề tài góp phần làm sáng tỏ quan điểm Đảng Nhà nước Lào vai trò văn hóa phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa - Đề tài khảo sát phân tích đánh giá có hệ thống thực trạng văn hóa sở vùng Xay Sổm Bun nay, đề giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở vùng Xay Sổm Bun nghiệp đổi Lào Phương pháp nghiên cứu Khóa luận lấy chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm đường lối sách Đảng Nhà nước Lào xây dựng văn hóa phát triển miền núi làm phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành so sánh, tổng hợp, thống kê điều tra xã hội học để thực nhiệm vụ đề tài đặt Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận bao gồm chương : tiết Chương VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VÙNG NÚI CỦA NƯỚC LÀO HIỆN NAY 1.1 QUAN NIỆM CHUNG VỀ VĂN HĨA "Văn hóa" thuật ngữ đa nghĩa, thường xem xét từ nhiều khía cạnh khác Theo nghĩa rộng, văn hóa tổng thể nét đặc trưng tiêu biểu xã hội, thể mặt vật chất, tinh thần, tri thức tình cảm, biểu phương thức sống sáng tạo dân tộc Ngoài văn học nghệ thuật, văn hóa cịn gồm hệ thống giá trị, phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo Theo nghĩa chung nhất, văn hóa hoạt động phát huy lực bẩm sinh chất người Đó lực nhận thức, hiểu biết, sáng tạo Là lực tình cảm, cảm xúc, tưởng tượng hướng tới chân, thiện, mỹ Văn hóa hoạt động người, lao động tri thức, tạo giá trị vật chất tinh thần, tạo chuẩn mực xã hội, thực qua nhiều hoạt động giáo dục, khoa học, văn học, nghệ thuật đạo đức, lối sống Theo nghĩa văn hóa bao trùm hoạt động đời sống xã hội, cá nhân cộng đồng Nó vừa sản phẩm tinh thần, vừa sản phẩm vật chất lao động người tạo Văn hóa hình thành phát triển quan hệ thích nghi người với thiên nhiên, người với người Trải qua hàng ngàn năm thích nghi cải tạo giới, kinh nghiệm mà người tích lũy trở thành tảng cho phát triển văn hóa Văn hóa khơng bó hẹp quan hệ cá nhân gia đình cộng đồng mà cịn mở rộng mối quan hệ quốc gia, dân tộc giới Văn hóa hình thành q trình tiếp xúc, giao lưu, sàng lọc, cải biến văn hóa địa với văn hóa khác Do đó, văn hóa thể đa dạng, phong phú mang nét độc đáo dân tộc, đồng thời bao hàm tiềm ẩn giá trị chung nhân loại Thuật ngữ "văn hóa" theo nghĩa hẹp cổ xưa vốn bắt nguồn từ chữ la tinh (Cullture) nghĩa cày cấy, vun trồng - gắn liền với hoạt động nông nghiệp Sau này, nội dung phát triển thành ý nghĩa hoạt động vun trồng, bù đắp tinh thần người, gắn chặt với lao động sáng tạo Chủ nghĩa Mác - Lênin xem văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình hoạt động thực tiễn xã hội - lịch sử, tiêu biểu cho trình độ đạt lịch sử phát triển xã hội [32, tr 507] Thơng thường người ta chia văn hóa thành văn hóa vật chất (kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, giá trị vật chất) văn hóa tinh thần (khoa học, nghệ thuật văn học, triết học, đạo đức, giáo dục ) Văn hóa tượng lịch sử, phát triển phụ thuộc vào thay hình thái kinh tế - xã hội [32, tr 505] Thời đại ngày thời đại giao lưu rộng rãi quốc gia, dân tộc, nhận thức văn hóa ln bổ sung thêm nội dung mới, góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển nhân loại Trong bối cảnh tồn cầu hóa, khu vực hóa q trình giao lưu văn hóa quốc gia dân tộc, kể nước có chế độ trị khác diễn quy mô rộng lớn tốc độ nhanh Sự biến đổi văn hóa dân tộc diễn nhanh chóng Bên cạnh thời lớn, giao lưu quốc tế khiến cho nhiều nước, nước chậm phát triển kinh tế, có nguy bị chèn ép đồng hóa văn hóa Do đó, vấn đề giữ gìn, bảo vệ phát huy giá trị văn hóa dân tộc chống nguy đồng hóa văn hóa thách thức lớn quốc gia Năm 1986, phát động Thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1988 1997), ông Tổng giám đốc UNESCO, Fêdêrico Mayer đưa định nghĩa văn hóa: "Văn hóa phản ánh thể cách tổng quát sống động mặt sống (của cá nhân cộng đồng), diễn khứ, tại, qua hàng bao kỷ cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống, thị hiếu thẩm mỹ lối sống, dựa sở dân tộc tự khẳng định sắc riêng mình" [3, tr 11] Giáo sư, tiến sĩ A.I Ácnơnđốp cho rằng: "Văn hóa tượng phức tạp đa diện Nó bao gồm hoạt động sáng tạo, tức toàn trình sản xuất tư tưởng vật chất hóa tư tưởng đó; tính cách người chủ thể hoạt động, thân nói chung giá trị vật chất tinh thần tạo trình hoạt động Một định nghĩa thỏa đáng văn hóa cần phải bao hàm tất mặt đây" [1, tr 32] Nghiên cứu đầy đủ tổng thể tượng bao chứa khái niệm phức tạp này, A.I.Ácnônđốp đề xuất định nghĩa khái quát sau: "Văn hóa hoạt động sáng tạo tích cực người (cá thể nhóm xã hội, giai cấp, dân tộc, xã hội nói chung) thực lĩnh vực sản xuất vật chất tinh thần, nắm bắt khai thác giới, trình sản xuất, bảo quản phân phối, trao đổi tiêu thụ giá trị vật chất tinh thần mang ý nghĩa xã hội, đồng thời tổng hợp giá trị vật thể hóa hoạt động sáng tạo người" [1, tr 33] Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Văn hóa kiến trúc thượng tầng, sở hạ tầng xã hội có kiến thiết văn hóa kiến thiết đủ điều kiện phát triển được" [21, tr 345] Đây quan niệm khác với quan niệm văn hóa trước nhà nho, trí thức tư sản tách văn hóa khỏi đời sống kinh tế - xã hội coi lĩnh vực văn hóa gắn liền với cách sống cao thượng tầng lớp Mặt khác, Người khẳng định rằng: "Văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải kinh tế trị" Chủ tịch Hồ Chí Minh coi nguồn gốc quan hệ giá trị văn hóa gắn liền với trình độ phát triển sản xuất vật chất Người cho rằng: "Văn hóa phải gắn liền với lao động sản xuất" [31] Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn nêu chất tượng văn hóa gắn với khả sáng tạo người Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ: "Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội" [34, tr 110] Từ quan niệm đó, thấy rằng: văn hóa phát triển lực người q trình khơng ngừng nâng cao trình độ làm chủ tự nhiên, xã hội thân, nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần vật chất hoạt động thực tiễn hướng tới giá trị nhân văn Chính lịch sử phát triển xã hội lồi người chứng minh điều Con người vừa chủ thể, vừa sản phẩm văn hóa Trên hành tinh khơng có q người Thực chất chiến lược văn hóa chiến lược người Nếu văn hóa phát triển lực, khẳng định chất người theo hướng ngày đạt tới đúng, tốt đẹp, phát triển văn hóa phải hướng vào người, phát chất người hoàn thiện thể chất tâm hồn, trí tuệ đạo đức Những lực người trình làm chủ người với tự nhiên xã hội, làm cho "thiên nhiên thứ nhất" biến thành "thiên nhiên thứ hai", bước phát triển văn minh nhân loại Vì lẽ mà lâu có đồng văn hóa văn minh Thực văn hóa văn minh có gắn bó chặt chẽ đồng thời có khác biệt Văn minh gắn bó chặt chẽ với văn hóa, văn minh văn hóa trình độ làm chủ tự nhiên, xã hội làm chủ thân người, hình thái nhận thức hoạt động sáng tạo cải tạo giới người Văn minh phận cấu thành văn hóa, tồn xã hội thân văn hóa ngược lại giá trị văn hóa có khả đem lại ý nghĩa, động lực, định hướng định cho hoạt động người tạo thành sở cho văn minh Do vậy, khơng có văn minh tách rời giá trị văn hóa khơng có văn hóa đối lập hồn tồn với văn minh Tuy vậy, văn hóa văn minh có khác biệt định: Văn hóa gồm có văn hóa vật chất văn hóa tinh thần văn minh nghiêng sáng tạo, làm chủ quy luật tự nhiên, hoạt động vật chất đời sống xã hội, văn minh chủ yếu trình độ phát triển văn hóa vật chất Mặt khác, văn hóa thường gắn chặt với dân tộc, cịn văn minh trình độ chung khoa học kỹ thuật cho nhiều dân tộc, mang tính khu vực tính quốc tế Chẳng hạn, văn minh phương Đơng, văn minh phương Tây, văn minh nông nghiệp, văn minh cơng nghiệp Văn hóa mang bề dày lịch sử với bền vững, trường tồn nó, cịn văn minh giai đoạn lịch sử tương đối ngắn Vì giai đoạn phát triển văn hóa giai đoạn văn minh khơng trùng khít với Văn hóa giàu tính nhân văn, ln hướng tới giá trị vĩnh Chân, Thiện, Mỹ, cịn văn minh ln hướng tới hợp lý hóa sống, thuận tiện, tính hiệu cơng việc Do đó, bên cạnh có ích, tích cực, thời đại văn minh hoạt động người mang lại hiểm họa, vấn đề toàn cầu mà loài người phải đối phó nhiễm mơi trường, đói nghèo, HIV/ AISD hậu tiêu cực kinh tế thị trường Trong văn hóa sáng tạo vươn tới giá trị nhân văn, nâng đỡ cho hạnh phúc người Mọi hoạt động hướng tới làm tha hóa tiêu diệt người, người phản văn hóa Chính vậy, hoạt động phát triển xã hội, văn hóa nhân tố cốt lõi Những hoạt động xã hội ngược lại giá trị văn hóa, giá trị Chân, Thiện, Mỹ phải bị xem tượng phản văn hóa Đảng nhân dân Cách mạng Lào ngày nhận thức đầy đủ ý nghĩa vai trò văn hóa nghiệp xây dựng đất nước Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII viết: "Văn hóa vốn quý giá đất nước, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội" [33, tr 91] 1.2 VAI TRỊ CỦA VĂN HĨA TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI MIỀN NÚI LÀO NGÀY NAY 1.2.1 Một số đặc điểm vùng núi Lào trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nằm dài theo hướng Tây Bắc Đông Nam nội địa bán đảo Đông Dương, có đường biên giới chung khép kín với năm nước Phía Đơng giáp nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nước xã hội chủ nghĩa khu vực Đông Nam Á, chung đường biên giới dài 1.957 km Đây đường biên giới hữu nghị Trên đường biên giới có đèo Mường - xem, Mụ Giạ, Lao Bảo, Na meo, v.v cửa mở cho nhân dân hai nước Lào - Việt Nam lại, trao đổi hàng hóa giao lưu văn hóa với Phía Tây giáp Vương quốc Thái Lan, chung đường biên giới dài 1.730 km, có dịng sơng Mê Cơng dài: 1.500 km Sông Mê Công vừa đường biên giới pháp lý quốc tế vừa mạch máu kinh tế nhân dân hai nước Lào - Thái Lan Đây "hàng rào" chiến lược ngăn chặn âm mưu chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa Đại Thái chống phá cách mạng Lào Chắn ngang phía Bắc Lào nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, nước xã hội chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ nhiều mặt Nằm phía Nam Vương quốc Campuchia, có chung đường biên giới dài 492 km Phía tây Bắc, Lào giáp với Liên bang xã hội chủ nghĩa Miến Điện Đường biên giới sông Mê Công, dài 230km Có thể nói, Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào cửa ngõ cầu nối nước Đông - Tây, Nam - Bắc, nước lục địa với nước Đông Nam Á Nhà văn Xipasợt Lào ví đất nước Lao Lạn - Xạng tươi đẹp hoa Chăm pa nở buổi bình minh ngày tháng mùa xuân Hoa chăm pa có nhụy với mùi vị thơm ngát nằm trung tâm 10

Ngày đăng: 07/04/2023, 11:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w