Tt xây dựng đời sống văn hóa ở vùng núi xay sổm bun nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào trong thời kỳ đổi mới

15 0 0
Tt   xây dựng đời sống văn hóa ở vùng núi xay sổm bun nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào trong thời kỳ đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở là một nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược lâu dài của Đảng và Nhà nước Lào Bước vào thời kỳ phát triển kinh tế thị trường, mở cửa, hội[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng đời sống văn hóa sở nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược lâu dài Đảng Nhà nước Lào Bước vào thời kỳ phát triển kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập quốc tế, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, tạo tảng tinh thần cho phát triển kinh tế - xã hội Ở vùng miền núi xa xơi q trình chuyển phát triển với phát triển chung đất nước, hòa nhập với khu vực quốc tế điều lại có ý nghĩa quan trọng Một nhiệm vụ trọng tâm hoạt động văn hóa phát huy vai trị văn hóa cấp sở, cho văn hóa thật trở thành động lực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nước Lào Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Xây dựng đời sống văn hóa vùng núi Xay Sổm Bun Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thời kỳ đổi mới" vừa có ý nghĩa lý luận vừa có nghĩa thực tiễn cấp bách Mục tiêu nghiên cứu đề tài a) Đề tài phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng đời sống văn hóa khu vực miền núi Xay Sổm Bun b) Đề xuất giải pháp góp phần giữ gìn, phát triển sắc văn hóa dân tộc đồng thời phát huy vai trị động lực văn hóa phát triển kinh tế - xã hội khu Xay Sổm Bun Phương pháp nghiên cứu Khóa luận dựa chủ nghĩa Mác - Lênin văn hóa, lấy quan điểm đường lối sách Đảng Nhà nước Lào xây dựng văn hóa phát triển miền núi làm phương pháp nghiên cứu Ngồi ra, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành so sánh, tổng hợp, thống kê điều tra xã hội học để thực nhiệm vụ đề tài đặt Tình hình nghiên cứu Ngồi văn kiện Đảng Nhà nước Lào văn hóa dân tộc cịn có số cơng trình nghiên cứu vấn đề dân tộc, kinh tế, quân sự, văn nghệ dân gian khu Xay Sổm Bun như: - Vấn đề dân tộc Long Chạnh Cha Lân Dơ Pao Hơ - Lễ hội truyền thống dân tộc Mương Xay Sổm Bun Nọi Súc Ma La - Đời sống kinh tế nhân dân Xay Sổm Bun Nọi Súc Ma La - Lịch sử chiến tranh Phả Thi (1945 - 1975) - Dân ca Sảo Long Chạnh Tuy nhiên chưa có cơng trình đề cập cách hệ thống vấn đề "Xây dựng đời sống văn hóa vùng núi Xay Sổm Bun nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào thời kỳ đổi mới" Vì vậy, đề tài không trùng lặp với công trình khoa học cơng bố từ trước tới Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài đời sống văn hóa sở vùng miền núi Xay Sổm Bun, từ 1988 đến Đây khoảng thời gian có nhiều kiện trị kinh tế, xã hội tác động sâu sắc đến trình xây dựng đời sống văn hóa làng Xay Sổm Bun nói riêng nước Lào nói chung Những đóng góp khóa luận Thứ nhất, đề tài góp phần làm sáng tỏ quan điểm Đảng Nhà nước Lào vai trị văn hóa phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi Lào Thứ hai, khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng xây dựng đời sống văn hóa sở vùng Xay Sổm Bun Thứ ba, nêu giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở vùng Xay Sổm Bun Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận bao gồm chương: tiết NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KHÓA LUẬN Chương VAI TRỊ CỦA VĂN HĨA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VÙNG NÚI CỦA NƯỚC LÀO HIỆN NAY 1.1 QUAN NIỆM CHUNG VỀ VĂN HÓA Nghiên cứu đầy đủ tổng thể tượng bao chứa khái niệm phức tạp này, A.I.Ácnônđốp đề xuất định nghĩa khái quát sau: "Văn hóa hoạt động sáng tạo tích cực người (cá thể nhóm xã hội, giai cấp, dân tộc, xã hội nói chung) thực lĩnh vực sản xuất vật chất tinh thần, nắm bắt khai thác giới, trình sản xuất, bảo quản phân phối, trao đổi tiêu thụ giá trị vật chất tinh thần mang ý nghĩa xã hội, đồng thời tổng hợp giá trị vật thể hóa hoạt động sáng tạo người" Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: "Văn hóa kiến trúc thượng tầng, sở hạ tầng xã hội có kiến thiết văn hóa kiến thiết đủ điều kiện phát triển được" Đây quan niệm khác với quan niệm văn hóa trước nhà nho, trí thức tư sản tách văn hóa khỏi đời sống kinh tế - xã hội coi lĩnh vực văn hóa gắn liền với cách sống cao thượng tầng lớp Mặt khác, Người khẳng định rằng: "Văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải kinh tế trị" Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ: "Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội" 1.2 VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI MIỀN NÚI LÀO NGÀY NAY 1.2.1 Một số đặc điểm vùng núi Lào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa So với yêu cầu chung, miền núi Lào đối diện với vấn đề vừa cấp bách Đó vấn đề nghèo đói việc làm Hiện nay, nước có 1,3 triệu hộ dân sống vùng núi, với khoảng triệu hộ làm nơng nghiệp, có 30% hộ nghèo, khoảng 10% hộ cịn đói kinh niên Đặc biệt vùng núi cao có tới vạn người sống du canh, du cư Trình độ hưởng thụ văn hóa vùng núi cịn thấp, tiêu cực xã hội mê tín dị đoan, nghiện hút, mại dâm có nguy gia tăng cộng đồng Vẫn cịn số gia đình cịn trồng thuốc phiện để sử dụng trao đổi buôn bán Trong nghiệp đổi kinh tế, Chính phủ Lào cố gắng tìm cách giảm bớt khoảng cách chênh lệch mức sống đồng với miền núi, đồng thời bảo vệ môi trường nâng cao mức sống kinh tế, văn hóa nhân dân tộc Lào 1.2.2 Vai trị văn hóa phát triển kinh tế - xã hội miền núi nước Lào Văn hóa dân tộc Lào có vai trị quan trọng việc định tính dân tộc, sắc văn hóa Lào Truyền thống văn hóa Lào thắp sáng khát vọng tự do, độc lập, hịa bình hạnh phúc nhân dân tộc Lào Vai trị văn hóa phát triển kinh tế - xã hội người vùng núi nước Lào thời kỳ đổi nhận thấy khía cạnh chủ yếu sau đây: 1.2.2.1 Trước hết vai trị văn hóa phát triển kinh tế Vai trị thể việc làm thay đổi quan niệm nhận thức truyền thống sang quan niệm đại phát triển kinh tế Vai trị văn hóa phát triển kinh tế không dừng lại việc lựa chọn mơ hình phát triển mà cịn thấm sâu vào hoạt động kinh tế Trong trình phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hoạt động sản xuất, kinh doanh cần phải bảo đảm tiêu chuẩn pháp lý văn hóa đạo đức chủ thể kinh tế 1.2.2.2 Vai trị văn hóa phát triển xã hội Văn hóa tảng tinh thần xã hội Đó thể mặt vật chất, tinh thần, tri thức tình cảm, sức sống sức sáng tạo nhân dân tộc, đóng vai trị định hướng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tác động người 1.2.2.3 Văn hóa tham gia xóa đói giảm nghèo, thực tiến công bằng, dân chủ vùng miền núi Nguyên nhân hàng đầu đói nghèo vùng núi Lào thiếu kiến thức kinh nghiệm Vì vậy, giải pháp xóa đói giảm nghèo cần phải đồng phương diện kinh tế, văn hóa xã hội Xã hội hóa hoạt động văn hóa, phát huy dân chủ phương hướng quan trọng văn hóa góp phần xóa đói giảm nghèo, thực cơng bằng, dân chủ tiến xã hội Lào 1.2.3 Về xây dựng đời sống văn hóa miền núi Lào Xây dựng tốt đời sống văn hóa sở làm thay đổi quan niệm truyền thống sang quan điểm phù hợp với quan niệm, nhận thức đại Thông qua mặt công tác, tạo mặt văn hóa vững giúp người dân có điều kiện chủ động, sáng tạo tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại tích cực góp phần bảo vệ sắc văn hóa địa phương Ở nơi, cần vận dụng sáng tạo lựa chọn mơ hình xây dựng phù hợp để đường nhanh thay đổi diện mạo đời sống văn hóa sở, làm cho văn hóa thực trở thành động lực, góp sức cách tích cực vào q trình phát triển kinh tế - xã hội Chương THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở VÙNG NÚI XAY SỔM BUN 2.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HÓA VÙNG MIỀN NÚI TRUNG BỘ LÀO 2.1.1 Về văn hóa vật chất Các dân tộc vùng miền núi Trung Lào dù trình độ phát triển khác có chung truyền thống văn hóa cư dân nơng nghiệp trồng lúa Đông Nam Á Tuy nhiên cư dân miền núi Lào, với người Lào Lùm chủ thể, đời sống kinh tế nông nghiệp ruộng rẫy chủ yếu tạo thành sở văn hóa vật chất họ a) Về Người Lào vùng miền núi thích nhà sàn Kiến trúc nhà thích hợp với điều kiện khí hậu địa hình vùng núi, vừa thống mát,vừa giải mặt địa hình vừa tránh thú b) Về y phục trang sức Người Lào sống vùng núi kể tộc lớn nhỏ thích mặc dùng trang sức đẹp theo thị hiếu tộc Ở vùng miền núi Lào văn hóa mặc biểu bàn tay khéo léo với quan niệm riêng tục lệ Phụ nữ miền núi mặc váy dài; búi tóc đeo hoa tai 2.1.2 Vấn đề ứng xử gia đình xã hội Các dân tộc Lào sống vùng cao miền núi từ xưa đến nay, thích sống cộng đồng Các thành viên gắn bó mật thiết với mối quan hệ huyết thống láng giềng với tục lệ mường (Hịt khoang Mương) Các tục lệ trì từ lâu chặt chẽ, chi phối quan hệ nhiều mặt sinh hoạt người dân làng bản, sản xuất, sinh đẻ, cưới xin, hội hè v.v… Nét đẹp quan hệ xã hội miền núi Lào thật thà, lịng hiếu khách, mến bạn, kính trọng người cao tuổi (người già) Bởi vì, người già người trước "tắm nước nóng trước" người hiểu biết sâu sắc mặt xóm làng; người có lịng thật u mến người kế tiếp, người gốc gia đình gốc làng 2.1.3 Về đời sống tinh thần Đời sống văn hóa người miền núi Lào phong phú đa dạng Sự phong phú đa dạng mặt thân người vùng núi sáng tạo mặt ảnh hưởng văn hóa khác * Về tín ngưỡng dân gian, tiếng Lào gọi "xát xa-mả-phỉ" tức thờ cúng ma tục lệ tín ngưỡng, người Lào gọi 'Hịt phỉ khoong sáng - tức tục lệ ma quỷ Hiện nay, đạo Bà-la-môn đạo Thiên chúa đạo Phật du nhập vào vùng miền núi Lào Việc du nhập đạo vào vùng cao ảnh hưởng văn hóa ngồi vùng văn hóa miền núi Lào * Về sinh hoạt văn hóa văn nghệ, làng có ca sĩ dân gian tiếng như: Mó lăm (người hát hay giỏi), Mó khen (người thổi kèn giỏi), Mư coong giỏi (người đánh trống hay) v.v… Ngày lễ thời gian rỗi đêm trăng rằm, nhân dân xóm làng, niên nam nữ thường tập trung múa hát có hát giao dun đơi trai gái 2.2 KHÁI QUÁT VỀ VÙNG NÚI XAY SỔM BUN 2.2.1 Địa lý tự nhiên khu Xây Sổm Bun Xay Sổm Bun khu có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế, an ninh quốc phịng văn hóa trung Lào Khu Xay Sổm Bun có diện tích tự nhiên 4.910km diện tích núi rừng chiếm 73% Xay Sổm Bun khu có tài nguyên thiên nhiên phong phú Ở có nhiều rừng núi với loại quý mỏ vàng, đá quý, than v.v Đó mạnh để phát triển kinh tế - xã hội khu vực, nhanh chóng khỏi đói nghèo 2.2.2 Cư dân khu Xay Sổm Bun Khu Xay Sổm Bun có dân số 33.920 người, Lào Lùm có 13.844 người, Lào Xủng 11.692 người, Lào Thỏng 8.384 người theo điều tra năm 2009 Có thể nói đại gia đình dân tộc Lào 2.2.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu Xay Sổm Bun từ 2010 - 2013 Hiện sở kinh tế khu Xay Sổm Bun sản xuất nông lâm nghiệp Đời sống chủ yếu dựa vào tài nguyên thiên nhiên sản xuất nông nghiệp - lâm nghiệp chăn ni Nhờ có cố gắng ngành giúp đỡ chuyên gia nước như: Việt Nam, Trung Quốc năm qua sản xuất nông nghiệp đạt số kết bước đầu Đến nhiều gia đình ổn định đời sống, khơng cịn hộ dân nào, làng sống du canh du cư trước 2.3 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở KHU XAY SỔM BUN NHỮNG NĂM 2010 - 2013 2.3.1 Giai đoạn 2005 - 2009 Việc xây dựng đời sống văn hóa sở vùng miền núi xa xơi có lúc bị bng lỏng Các phong trào xây dựng đời sống văn hóa chưa định hình 2.3.2 Giai đoạn 2010 - 2013 Sự phát triển kinh tế- xã hội Xây Sổm Bun năm 2010 đến tác động sâu sắc đến đời sống văn hóa vùng miền núi đặc biệt Có thể nói, cơng tác xây dựng đời sống văn hóa có phát triển mạnh mẽ nhiều mặt, như: Công tác thông tin lưu động; hoạt động chiếu phim; phong trào đọc sách khu; Nhà văn hóa - Câu lạc bộ; công tác giáo dục truyền thống v… Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở VÙNG NÚI XAY SỔM BUN 3.1 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG LỚN CHO VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở VÙNG NÚI KHU XAY SỔM BUN 3.1.1 Xây dựng đời sống văn hóa miền núi nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đổi Việc xây dựng đời sống văn hóa yêu cầu cấp thiết để tạo động lực cho phát triển miền núi Những khu vực, vùng có xây dựng đời sống văn hóa miền núi phải xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội khu tạo mối liên hệ chặt chẽ với lĩnh vực khác đời sống xã hội Sự chia tách hoạt động văn hóa với lĩnh vực khác không thu kết mong muốn; chí cịn gặp nhiều khó khăn Vì để văn hóa trở thành tảng tinh thần xã hội động lực, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội cần tập trung làm rõ nhân tố văn hóa tác động đến phát triển kinh tế - xã hội nhằm tạo điều kiện nhân tố phát triển 3.1.2 Xây dựng đời sống văn hóa miền núi nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho nghiệp phát triển miền núi Cần xây dựng phát triển hệ thống giáo dục quốc gia, mở rộng màng lưới trường học Cần đặc biệt trọng nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật cho đội ngũ cán sở hình thức học tập nhằm toán nạn mù chữ tồn dân Thu hút tộc, phân tích cực tham gia xây dựng văn hóa mới, nhanh chóng tiếp cận với văn hóa giáo dục đại, làm cho người vùng cao miền núi thật trở thành người Lào có văn hóa, có tri thức Phấn đấu làm cho giá trị chân, thiện, mỹ tộc thiểu số Lào thật trở thành tài sản toàn dân 3.1.3 Xây dựng đời sống văn hóa miền núi phải kết hợp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương với việc mở rộng giao lưu tiếp thu tinh hoa văn hóa vùng miền nước quốc tế Cần phải phát huy truyền thống văn hóa dân tộc kết hợp với việc đổi mới, phát triển thành văn hóa Lào đại 10 Trước hết cần phải chống đầu óc sùng ngoại, chống tâm lý tự ti dân tộc, chống bắt chước cách mù quáng làm cho văn hóa dân tộc gốc Đồng thời cần phải chống đầu óc ngoại, chủ nghĩa biệt lập, chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi tự đóng kín 3.1.4 Từng bước xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng cho hoạt động văn hóa miền núi Chương trình cơng tác tổ chức hoạt động văn hóa thơng tin trước mắt hướng vào xây dựng sở vật chất bền vững cho hoạt động văn hóa thơng tin - thể thao cộng đồng, khuyến khích tham gia gia đình, cá nhân việc mua sắm phương tiện, trang bị hoạt động văn hóa thơng tin; xây dựng tụ điểm văn hóa xóm thực xã hội hóa hoạt động văn hóa - thơng tin - thể thao địa phương 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở VÙNG MIỀN NÚI KHU XAY SỎM BUN 3.2.1 Nâng cao nhận thức hoàn thiện máy tổ chức, cán hoạt động văn hóa vùng núi Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, làm chuyển biến toàn xã hội nhận thức rõ tầm quan trọng, cần thiết cấp bách trách nhiệm ngành, đồn thể, cơng dân nghiệp xây dựng đời sống văn hóa sở Tuyên truyền hình thức để nhân dân hiểu rằng, việc xây dựng đời sống văn hóa nhằm nâng cao đời sống vật chất, đời sống tinh thần thân người dân, gia đình, xóm, Tuy nhiên, khơng cơng việc ngành văn hóa thơng tin mà cần có quan tâm cấp ủy Đảng quyền cấp 11 3.2.2 Chống xuống cấp bước trùng tu di tích văn hóa lịch sử Điều tra, thống kê lập đồ di tích; nghiêm cấm hình thức làm hư hại cổ vật cấm vận chuyển tượng phật giữ nguyên trạng di tích; bước nghiên cứu, phân loại phân cấp quản lý di tích; xây dựng kế hoạch tái dựng lại trùng tu di tích có giá trị văn hóa - lịch sử tùy theo điều kiện tài 3.2.3 Xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng Việc xây dựng nếp sống văn hóa khu Xay Sổm Bun cần gắn liền với ý thức tự quản cộng đồng, tôn trọng kỷ cương phép nước Chống tệ nạn xã hội tượng cờ bạc, rượu chè, trộm cắp tượng phân biệt phâu (tộc người) gây đoàn kết cộng đồng Cần khuyến khích hoạt động văn hóa lành mạnh, hình thành câu lạc nhóm sở thích như: Câu lạc văn, thơ, khắp lăm, nhạc truyền thống Giáo dục em giữ gìn nét đẹp truyền thống ăn mặc lễ phép với cha mẹ người lớn, điều kiện để xây dựng nếp sống văn hóa vùng miền núi 3.2.4 Xây dựng gia đình văn hóa Gia đình văn hóa yếu tố tảng cốt lõi đời sống văn hóa cộng đồng, gia đình "tế bào xã hội" - Phải giữ vững tình đồn kết, tương thân, tương bà xóm làng, bản, giúp đỡ xóa đói giảm nghèo, thực tốt phong trào hoạt động xã hội, từ thiện quan, đơn vị địa phương tổ chức, tham gia đầy đủ sinh hoạt, hội họp làng, huyện khu 3.2.5 Khuyến khích hoạt động văn nghệ quần chúng đồng thời đưa đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp lên miền núi 12 Việc đẩy mạnh khuyến khích phong trào hoạt động văn hóa, văn nghệ chun nghiệp, khơng chun nghiệp vùng phâu (bộ tộc) Đồng thời, cổ vũ phong trào văn nghệ quần chúng, phát tài năng, khiếu nhân dân để góp phần xây dựng đời sống văn hóa quê hương, chống xâm nhập văn hóa ngoại lai Bên cạnh việc tổ chức tốt phong trào văn hóa văn nghệ quần chúng, cần phải đầu tư để đưa đoàn văn nghệ chuyên nghiệp Trung ương biểu diễn miền núi 3.2.6 Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa Xay Sổm Bun Phương thức xã hội hóa hoạt động văn hóa có nhiều nội dung phong phú, song điều kiện nay, cần lưu ý đến vấn đề sau: - Phải làm cho hoạt động văn hóa trở thành mối quan tâm tồn xã hội - Xã hội hóa hoạt động văn hóa cần huy động sức dân khơng mặt tinh thần mà cịn kinh phí để tổ chức hoạt động - Cần có quan niệm xã hội hóa văn hóa Xã hội hóa khơng có nghĩa nhân dân lo liệu, cho xã hội lo liệu Nếu điều xảy hoạt động văn hóa vận hành tự phát nằm định hướng Nhà nước "ngoại ứng" hoạt động khó mà lường hết tai hại - UBND địa phương cần tăng cường lãnh đạo, tài trợ, cấp vốn ban đầu cho dự án mở rộng hoạt động văn hóa Có sách cụ thể tạo điều kiện cho nhân tài trổ hết tài năng, tranh thủ tài trợ Nhà nước tổ chức xã hội để nghệ nhân, nhạc sĩ, họa sĩ, nhà văn, nhà thơ, có điều kiện tiếp cận với thực tế, giao lưu văn hóa đầu tư để sáng tác 3.2.7 Tăng cường lãnh đạo quản lý Đảng Nhà nước văn hóa vùng núi 13 Tất kế hoạch xây dựng đời sống văn hóa vùng núi phải đưa vào nghị tổ chức Đảng, Hội đồng nhân dân, cụ thể hóa kế hoạch cơng tác UBND cấp Các cấp ủy đảng quyền cần thường xuyên kiểm tra, sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm, khen thưởng kỷ luật kịp thời 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Tổ chức điều tra, khảo sát khía cạnh đời sống văn hóa dân tộc tồn khu Đầu tư vào cơng tác văn hóa phải quan niệm đầu tư vào sở xây dựng hạ tầng kinh tế làm móng cho phát triển xã hội ổn định trị khu Như vậy, việc điều tra, khảo sát thực trạng lĩnh vực đời sống văn hóa vùng núi Xay Sổm Bun việc làm cấp thiết 3.3.2 Cần có chiến lược đào tạo cán văn hóa cho vùng núi phù hợp với loại hình hoạt động văn hóa Cần phải có sách, tiêu chuẩn lực loại cán lĩnh vực Phải mở rộng công tác đào tạo cán tổ chức hoạt động văn hóa cán cấp huyện cấp làng bản, đoàn thể địa phương, quan, xí nghiệp, trường học Mặt khác tăng cường loại đào tạo chuyên ngành hẹp phương pháp tổ chức lễ hội, phương pháp tuyên truyền cổ động chủ trương sách nội dung nâng cao đời sống văn hóa vùng miền núi 3.3.3 Lập quỹ hoạt động văn hóa Xây dựng đời sống văn hóa vùng núi Xay Sổm Bun chủ trương lớn Đảng Nhà nước Lào, Chính phủ Bộ Thơng tin - Văn hóa thể thao chưa có sách, quy định cụ thể đầu tư thỏa đáng cho lĩnh vực Đã đến lúc công tác 14 xây dựng đời sống văn hóa phải pháp chế hóa quy định có tính pháp lệnh có ngân sách Để thực tốt nhiệm vụ đề thời gian tới, khu Xay Sổm Bun cần thực thi bốn giải pháp xây dựng đời sống văn hóa sở là: Nâng cao nhận thức cho cán nhân dân; tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, kiện toàn máy đạo từ khu đến sở thực chủ trương "xã hội hóa" hoạt động văn hóa KẾT LUẬN Q trình xây dựng đời sống văn hóa vùng miền núi đất nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào nói chung, xây dựng đời sống văn hóa vùng núi khu Xay Sổm Bun nói riêng q trình lâu dài cơng phu, phức tạp, bền bỉ Q trình đổi tồn diện nước Lào nói chung, khu Xay Sổm Bun nói riêng có thành cơng hay khơng, khơng phụ thuộc tăng trưởng kinh tế, ổn định trị mà phụ thuộc lớn vào phát triển văn hóa Trên sở nhận thức chung vai trị văn hóa phát triển miền núi,khóa luận triển khai tìm hiểu thực trạng việc xây dựng đời sống văn hóa khu Xay Sổm Bun thời gian qua, đánh giá ưu điểm tồn nó, đề xuất giải pháp, góp phần nâng cao hiệu việc xây dựng đời sống văn hóa khu Xay Sổm Bun giai đoạn 15

Ngày đăng: 07/04/2023, 10:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan