Đề cương khóa luận hoạt động của chính quyền huyện long sam tỉnh xây sôm bun nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

22 4 0
Đề cương khóa luận hoạt động của chính quyền huyện long sam tỉnh xây sôm bun nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN LONG SAM TỈNH XÂY SƠM BUN NƯỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP HUYỆN 10 1.1 Quan niệm vai trị quyền cấp huyện 10 1.2 Các yếu tố cấu thành quyền cấp huyện 10 1.3 Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ nội dung hoạt động quyền cấp huyện 10 Chương HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP HUYỆN Ở HUYỆN LONG SAM, TỈNH XÂY SÔM BUN - THỰC TRẠNG NHỮNG THÀNH TỰU, HẠN CHẾ 11 2.1 Thực trạng, đặc điểm hoạt động quyền Huyện Long Sam 11 2.2 Thành tựu hoạt động quyền cấp Huyện Long Sam 11 2.3 Hạn chế hoạt động quyền cấp huyện 11 2.4 Nguyên nhân vấn đề đặt .11 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP HUYỆN Ở HUYỆN LONG SAM, TỈNH XÂY SÔM BUN 13 3.1 Phương hướng nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp huyện Huyện Long Sam .13 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp huyện Huyện Long Sam, Tỉnh Xây Sôm Bun .13 3.3 Điều kiện thực giải pháp 13 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 PHỤLỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới, quyền Nhà nước nói chung quyền địa phương nói riêng quốc gia có vai trị quan trọng trình phát triển quốc gia Một quyền hoạt động vận hành tốt từ trung ương đến địa phương thúc đẩy phát triển mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, đáp ứng địi hỏi từ thực tiễn phát triển quốc gia giai đoạn, đặc biệt giai đoạn kinh tế giới hội nhập có ảnh hưởng sâu sắc đến mặt đời sống xã hội tất quốc gia “Lào nước xây dựng mơ hình phát triển kinh tế thị trường theo hướng xã hội chủ nghĩa” (12, tr 84) Trong thực chủ trương, quan điểm Đảng chiến lược hoạt động quyền nước CHDCND Lào có đặc điểm đặc thù, thực tiễn hoạt động quyền cấp nước CHDCND Lào xây dựng cách đồng quán từ Trung ương đến sở Trong cấp hoạt động quyền nước CHDCND Lào nói chung hoạt động quyền cấp sở có vị trí vai trị đặc biệt quan trọng cấp gần với quần chúng nhân dân nhất, tiếp xúc với quần chúng nhân dân cách thường xuyên, đồng thời cấp tuyên truyền, giáo dục, vận động tổ chức nhân dân thực tốt đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Hoạt động quyền cấp huyện nơi củng cố tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, huy động khả phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn quốc phịng an ninh tổ quốc tổ chức xây dựng đời sống văn minh cộng đồng dân cư Trong thời gian qua lãnh đạo Đảng nhân dân cách mạng Lào, hoạt động quyền cấp Lào nói chung tỉnh Bolikhamxay nói riêng có bước phát triển hồn thiện ngày tốt hơn, thực thành công nhiệm vụ Đảng, Nhà nước đề nhiệm kỳ Đại hội IX Đảng nhân dân cách mạng Lào Đồng thời cấp lãnh đạo quan tâm, trọng bước nâng cao chất lượng hoạt động quyền nhằm đáp ứng cách đầy đủ yêu cầu trình đổi nhà nước Lào nói chung quyền tỉnh Bolikhamxay riêng Từ thành tựu đất nước nói chung tỉnh Bolikhamxay nói riêng, hoạt động quyền cấp huyện Huyện Bolikhan năm qua đạt kết định nhiều mặt Tuy nhiên thực trạng hoạt động quyền cấp huyện Huyện Bolikhan thực tiễn số nội dung công tác quản lý hoạt động quyền cấp Huyện, thể chế hóa thực thực tế, việc nhận thức chưa thống nhất, thiết chế cụ thể mơ hình quyền cấp Huyện chưa hồn chỉnh đồng bộ, nên sau thể chế hóa không vận hành Trong công tác quản lý quyền địa phương nói chung, quyền cấp Huyện nói riêng, chưa làm rõ mối quan hệ lãnh đạo, đạo tổ chức Đảng với thực hành quản lý quyền giám sát, phản biện nhân dân tổ chức xã hội cấp Huyện; chưa giải mối quan hệ quyền, lợi ích, nghĩa vụ chủ thể phát triển kinh tế - xã hội chủ thể quản lý phát triển kinh tế - xã hội địa bàn cấp Huyện; quản lý quyền cấp Huyện với việc bảo đảm truyền thống tự quản làng Xuất phát từ nội dung trên, nhận thấy cần có nghiên cứu để làm rõ hoạt động quyền cấp huyện huyện Bolikhan, góp phần vào hồn thiện máy Nhà nước cách mạng dân chủ nhân dân Lào nay, em lựa chọn đề tài: “Hoạt động quyền cấp huyện huyện Long sam, tỉnh xay som bun nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Chính trị phát triển 3 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chính quyền tổ chức máy điều hành, quản công việc Nhà nước, lĩnh vực quan trọng nhiều nhà khoa học, học giả quan tâm nghiên cứu làm rõ nội dung hoạt động cấp quyền Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước quyền nói chung quyền cấp huyện nói riêng thể số cơng trình sau: Thứ nhất: Nhóm cơng trình nghiên cứu quyền nói chung Nhóm tác giả GS, TS Nguyễn Đức Bình, Trần Ngọc Hiền, Đồn Trọng Tiến Trần Xn Sầm (đồng chủ biên) sách “Đổi tăng cường hệ thống quyền Việt Nam giai đoạn mới” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1990) nghiên cứu cơng trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước, Chương trình KX.05: Hệ thống trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Từ đó, cơng trình có ý nghĩa sâu sắc đáp ứng yêu cầu công đổi hệ thống trị nước ta Tác giả Nguyễn Quốc Phẩm (Chủ biên) sách “Hệ thống quyền cấp sở dân chủ hóa đời sống xã hội nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000) nêu lên tầm quan trọng hệ thống trị cấp sở việc thực dân chủ hóa sở Từ đó, tác giả đưa thực trạng vấn đề cịn tồn việc kiện tồn máy hệ thống trị, thực quy chế dân chủ địa bàn miền núi Bên cạnh tác giả đưa nguyên nhân giải pháp để giải vấn đề TS Vũ Hoàng Cơng sách “Hệ thống quyền sở Đặc điểm, xu hướng giải pháp” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002) nêu lên vấn đề lý luận thực tiễn hệ thống trị Việt Nam nói chung hệ thống trị sở cấp xã nói riêng, từ đó, tác giả rút đặc điểm, vấn đề xúc kiến nghị giải pháp việc củng cố, nâng cao hiệu hệ thống trị cấp sở Nhóm tác giả PGS, TS Tô Huy Rứa, Nguyễn Cúc, Trần Khắc Việt sách “Giải pháp đổi hoạt động hệ thống quyền tỉnh miền núi Việt Nam nay” (Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2003) tập trung luận giải sở lý luận thực tiễn hệ thống quyền miền núi Việt Nam Từ đó, tác giả sâu phân tích thực trạng hoạt động hệ thống trị tỉnh miền núi Việt Nam năm qua Thêm nữa, tác giả đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tổ chức thành viên vào toàn hệ thống quyền cấp tỉnh miền núi thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với yêu cầu địa phương GS, TS Hồng Chí Bảo (Chủ biên) với “Hệ thống quyền sở nơng thơn nước ta nay” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005) nghiên cứu vấn đề từ quan điểm lý luận đến lịch sử thực tiễn hệ thống quyền sở nơng thơn nước ta Bên cạnh đó, tác giả khẳng định trị sở nơng thơn có vai trị quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Hơn nữa, tác giả rõ phải tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy tính làm chủ nhân dân Cuối cùng, tác giả đưa số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục đổi nâng cao chất lượng trị sở nơng thôn Việt Nam TS Đỗ Thị Thạch với “Hệ thống quyền cấp sở với việc giải khiếu nại, tố cáo công dân nay” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006) khẳng định hệ thống trị sở có vai trò quan trọng việc giải khiếu nại, tố cáo Từ đó, tác giả giải thích hệ thống trị cấp sở vấn đề quan trọng, nhạy cảm sôi động, xuất tượng phức tạp đời sống xã hội Ngoài ra, tác giả nghiên cứu nhiều tư liệu, phân tích kết điều tra thực trạng hoạt động hệ thống trị cấp sở xu hướng vận động PGS, TS Lê Minh Thông với “Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động hệ thống quyền trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007) đưa vấn đề lý luận thực tiễn hệ thống trị nước ta Từ dó, tác giả nêu bật bước chuyển từ tư lý luận chuyên vơ sản hệ thống chun vơ sản sang tư dân chủ xã hội chủ nghĩa hệ thống quyền, chuyển sang tư lý luận nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân dân dân PGS, TS Trần Đình Hoan với “Quan điểm nguyên tắc đổi hệ thống quyền Việt Nam giai đoạn 2005 - 2020” (Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội) khẳng định hệ thống quyền nhân tố quan trọng có vai trị lớn q trình đổi Việt Nam Từ đó, tác giả dựa quan điểm, lý luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, tác giả khẳng định tính tất yếu khách quan cơng đổi hệ thống quyền Việt Nam Cuối cùng, tác giả đưa quan điểm nguyên tắc trình đổi hệ thống quyền Việt Nam PGS, TS Lê Minh Thông với “Một số vấn đề sở khoa học công tác tổ chức hệ thống quyền” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008) nêu số vấn đề lý luận chung để làm sở cho công tác tổ chức cung cấp tài liệu, tìm hiểu thực trạng Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác Thứ hai: Nhóm cơng trình nghiên cứu hệ thống quyền nước CHDCND Lào TS Somlit Puockeo luận án Tiến sĩ “Đổi hệ thống quyền cấp tỉnh Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn nay” (Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001) phân tích thực trạng, nguyên nhân, hạn chế hoạt động hệ thống quyền Lào Từ đó, tác giả làm rõ đặc điểm, nội dung, nguyên tắc tổ chức phương hướng hoạt động hệ thống quyền cấp tỉnh nước CHDCND Lào Bên cạnh đó, từ thực tiễn q trình đổi hệ thống quyền cấp tỉnh nước CHDCND Lào Hơn nữa, tác giả rút học kinh nghiệm đưa số kiến nghị hình thức tổ chức, phương hướng hoạt động có hiệu hệ thống quyền cấp tỉnh nước CHDCND Lào TS Vi Xuk Phomvithat luận án Tiến sĩ “Đảng nhân dân cách mạng Lào lãnh đạo hệ thống quyền nghiệp đổi nay” (Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2003) phân tích tình hình đặc điểm kinh tế - xã hội, mơ hình tổ chức quyền lực, phương thức lãnh đạo Đảng hệ thống quyền Lào Từ đó, tác giả ưu, khuyết điểm, nguyên nhân, phương hướng giải pháp khắc phục tình trạng Đây cơng trình nghiên cứu có hệ thống vấn đề Đảng cầm quyền lãnh đạo hệ thống quyền CHDCND Lào luận án khái quát số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng, giải pháp số kiến nghị tổ chức quyền lực CHDCND Lào Th.S LaChay Sinhsuvanh, tạp chí “Đảng nhân dân cách mạng Lào lãnh đạo hệ thống quyền Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào” (Lý luận trị số 3, 2010) tập trung phân tích lãnh đạo Đảng NDCM Lào hệ thống quyền bảo đảm cho công đổi thành công Từ Đảng phải đổi nội dung phương thức lãnh đạo, phải kiện toàn máy tổ chức Đảng, quyền tổ chức xã hội vững mạnh toàn diện từ Trung ương đến sở 7 Thứ ba: Nhóm cơng trình nghiên cứu hệ thống quyền cấp sở nước CHDCND Lào Tác giả Chinda Kindavong luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện hệ thống quyền sở nơng thơn địa bàn tỉnh Xay Ya Bu Ly, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nay” (Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2003) làm rõ lý luận hệ thống quyền nơng thơn phân tích thực trạng tổ chức hoạt động quyền sở Từ đó, tác giả vạch vấn đề xúc cần giải tổ chức hoạt động hệ thống quyền sở tỉnh Xay Ya Bu Ly Đồng thời tác giả xác định rõ phương hướng giải pháp chủ yếu để củng cố hồn thiện hệ thống quyền sở tỉnh Xay Ya Bu Ly Senhtham Aphaynhalạt luận văn thạc sĩ Triết học“Kiện tồn hệ thống quyền cấp sở tỉnh Viêng Chăn, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nay” (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2009) làm rõ thực trạng hệ thống quyền cấp sở tỉnh Viêng Chăn Từ đó, tác giả góp phần tìm giải pháp kiện tồn hệ thống quyền cấp sở tỉnh Viêng Chăn Hơn nữa, tác giả làm rõ khái niệm vai trò hệ thống quyền, phân tích tình hình, đặc điểm thực trạng tổ chức hoạt động hệ thống quyền cấp sở Cuối là, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm kiện toàn hệ thống quyền cấp sở tỉnh Viêng Chăn, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Tác giả Lachay Sinhsuvanh tạp chí “Một số giải pháp đổi hệ thống quyền cấp sở nơng thơn Lào nay” (Giáo dục lý luận trị số 7, 2010) tập trung phân tích thực trạng mặt mạnh, mặt yếu tồn hệ thống quyền cấp sở nơng thơn Lào Từ tác giả rút số giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống quyền cấp sở nông thôn Lào Tuy nhiên thấy tỷ lệ cơng trình nghiên cứu quyền cấp sở chưa nhiều, đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu hoạt động quyền cấp huyện Huyện Long Sam, Tỉnh Xây Sơm Bun Vì vậy, em lựa chọn đề tài làm khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng đảng quyền Nhà nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa quan điểm quyền cấp huyện, yếu tố tác động đến hoạt động quyền cấp huyện, phân tích khảo sát đánh giá thực trạng vấn đề đặt hoạt động quyền cấp huyện Huyện Long Sam Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quyền Huyện Long Sam năm tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn hoạt động quyền cấp huyện Phân tích làm rõ thực trạng, đánh giá hoạt động quyền cấp huyện Huyện Long Sam, tỉnh Xây Sôm Bun Đưa quan điểm đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp huyện Huyện Long Sam, tỉnh Xây Sôm Bun Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động quyền cấp huyện Huyện Long Sam, tỉnh Xây Sôm Bun, nước CHDCND Lào 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Huyện Long Sam, tỉnh Xây Sôm Bun, nước CHDCND Lào Phạm vi thời gian: Khảo sát từ năm 2015 đến năm 2017 (Huyện Long Sam thành lập ngày 16 tháng năm 2014), theo quy định Ban Bí thư Trung ương ngày 27 tháng 12 năm 2013 9 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa sở chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng chủ tịch Đảng Cayson Phomvihan, quan điểm Đảng nhân dân cách mạng Lào qua kỳ đại hội Đảng quyền vấn đề hoạt động quyền Huyện Long Sam Ngoài phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, sử dụng số phương pháp nghiên cứu khóa luận như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp logic phương pháp quy nạp, diễn dịch Ý nghĩa khoa học thực tiễn khóa luận Làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng chủ tịch Đảng Cayson Phomvihan, quan điểm Đảng nhân dân cách mạng Lào quyền hoạt động quyền cấp huyện Đánh giá thực trạng hoạt động quyền cấp huyện Huyện Long Sam, tỉnh Xây Sôm Bun, nước CHDCND Lào từ năm 2015 đến Đưa số giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp huyện Huyện Long Sam, tỉnh Xây Sôm Bun, nước CHDCND Lào năm tới Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận bao gồm 03 chương, 10 tiết 10 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP HUYỆN 1.1 Quan niệm vai trị quyền cấp huyện 1.1.1 Quan niệm quyền chung 1.1.2 Quan niệm quyền địa phương 1.1.3 Quan niệm quyền cấp huyện 1.1.3.1 Cấp huyện 1.1.3.2 Chính quyền cấp huyện 1.2 Các yếu tố cấu thành quyền cấp huyện 1.2.3 Các văn phịng quyền 1.2.3.1 Văn phịng huyện 1.2.3.2 Văn phịng kiểm tra Đảng, Nhà nước 1.2.3.7 Văn phòng Nội vụ huyện 1.3 Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ nội dung hoạt động quyền cấp huyện 1.3.1 Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ cấp huyện 1.3.1.1 Vị trí, vai trị quyền cấp huyện -Hoạt động quyền cấp huyện việc thúc đẩy phát triển kinh tế; - Hoạt động quyền cấp huyện việc thúc đẩy phát triển giáo dục, văn hóa - xã hội; + Về phúc lợi xã hội -Hoạt động quyền cấp huyện việc an ninh - quốc phòng; 11 Chương HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP HUYỆN Ở HUYỆN LONG SAM, TỈNH XÂY SÔM BUN - THỰC TRẠNG NHỮNG THÀNH TỰU, HẠN CHẾ 2.1 Thực trạng, đặc điểm hoạt động quyền Huyện Long Sam 2.1.1 Thực trạng hoạt động quyền Huyện Long Sam cơng tác tư tưởng - trị 2.1.1.1 Hoạt động tuyên truyền giáo dục tư tưởng – trị 2.1.1.2 Hoạt động xây dựng Đảng tổ chức 2.1.2 Thực trạng hoạt động quyền Huyện Long Sam việc 2.1.2.1 Về sản xuất nông nghiệp 2.1.2.2 Về lâm nghiệp 2.1.2.3 Về công nghiệp - thủ công 2.1.2.4 Về mặt giao thông - thương mại 2.1.3 Thực trạng hoạt động quyền Huyện Long Sam việc thúc đẩy phát triển giáo dục, y tế, văn hóa - xã hội 2.1.3.1 Về y tế 2.1.3.2 Về xã hội 2.1.3.3 Về việc thúc đẩy phát triển giáo dụ 2.1.4 Thực trạng hoạt động quyền Huyện Long Sam việc an ninh - quốc phòng 2.2 Thành tựu hoạt động quyền cấp Huyện Long Sam 2.2.1 Thành tựu tổ chức họp 2.2.2 Thành tựu hoạt động xây dựng Đảng 2.2.3 Thành tựu việc phát triển cán 2.2.4 Thành tựu việc thúc đẩy kinh tế 12 2.2.5 Thành tựu việc thúc đẩy phát triển văn hóa - xã hội 2.2.6 Thành tựu việc thúc đẩy phát triển giáo dục 2.2.7 Thành tựu việc đảm bảo ổn định an ninh - trị 2.3 Hạn chế hoạt động quyền cấp huyện 2.4 Nguyên nhân vấn đề đặt 2.4.1 Nguyên nhân 2.4.1.1 Nguyên nhân thành tựu 2.4.1.2 Nguyên nhân hạn chế 2.4.2 Những vấn đề đặt * Kiện tồn đội ngũ cán bộ, cơng chức máy quyền cấp huyện * Tăng cường đại hóa sở vật chất, trang thiết bị văn phịng quyền cấp huyện * Có chế độ cơng vụ chun nghiệp, đảm bảo tính trách nhiệm, cơng khai, minh bạch hoạt động cơng vụ Có sức đề kháng cao với tệ quan liêu, tham nhũng * Có tham gia tích cực người dân vào cơng tác giám sát hoạt động quyền cấp huyện 13 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP HUYỆN Ở HUYỆN LONG SAM, TỈNH XÂY SÔM BUN 3.1 Phương hướng nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp huyện Huyện Long Sam 3.1.1 Phương hướng chung 3.1.2 Phương hướng cụ thể 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp huyện Huyện Long Sam, Tỉnh Xây Sôm Bun 3.2.1 Nâng cao nhận thức lực lãnh đạo cán bộ, công chức Huyện Long Sam tư tưởng - trị 3.2.2 Về chế sách 3.2.2.1 Cơ chế sách huyện 3.2.2.2 Đối với đội ngũ cán bộ, công chức 3.2.2.3 Đối với nhân dân 3.3 Điều kiện thực giải pháp 3.3.1 Nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp huyện cần tiến hành sở quan điểm đạo Đảng, thị, hướng dẫn Chính phủ 3.3.2 Xây dựng ban hành luật, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật làm tảng pháp lý cho cải cách máy quyền cấp huyện 3.3.3 Hồn thiện thể chế hành nhà nước dân chủ - pháp quyền cấp huyện có tham gia tích cực người dân 3.3.4 Kiện toàn đội ngũ cán bộ, cơng chức máy quyền cấp huyện 14 3.3.5 Hiện đại hóa sở vật chất, trang thiết bị văn phòng cấp huyện 3.3.6 Có chế độ cơng vụ chun nghiệp, đảm bảo tính trách nhiệm, công khai, minh bạch hoạt động công vụ 15 KẾT LUẬN Trên sở làm rõ lý luận thực tiễn hoạt động quyền cấp huyện nhận thấy vị trí vai trị quan trọng hoạt động quyền cấp huyện Đặc biệt điều kiện đất nước Lào tích cực mở cửa đổi nhằm thực công phát triển kinh tế đất nước Lào theo hướng xã hội chủ nghĩa nhằm bắt kịp với nước khu vực nước giới Từ nâng cao vị thế, vai trị xây dựng hình ảnh nước Lào thân thiện, hịa bình, phát triển đại nước giới Về việc khảo sát thực trạng hoạt động quyền cấp huyện Huyện Long Sam, Tỉnh Xây Sơm Bun nước CHDCND Lào thấy thành tựu to lớn mà quyền cấp huyện Huyện Long Sam làm tất lĩnh vực đời sống xã hội Bên cạnh hoạt động quyền Huyện Long Sam hạn chế tồn địi hỏi năm tới quyền huyện cần quan tâm để khắc phục hạn chế Tuy nhiên nhận thấy cố gắng cấp quyền, hiệu hoạt động quyền Huyện Long Sam năm qua Đó tiền đề mà phải tiếp tục tin tưởng cách tuyệt đối vào chất lượng hoạt động quyền Huyện Long Sam năm tới ngày nâng cao đạt hiệu lớn Việc nâng cao chất lượng hoạt động, nâng cao vai trị quyền Huyện Long Sam tất lĩnh vực năm nhằm giúp Huyện Long Sam thực mục tiêu đề góp phần nhỏ vào việc thúc đẩy phát triển nói chung tỉnh Xây Sôm Bun nước CHDCND Lào 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bun Năm - Lâu Phay, Đảng Nhân dân cách mạng Lào với nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc dân chủ thời kỳ 1955 - 1975, Luận án tiến sĩ lịch sử Đảng Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2006), Củng cố tăng cường hệ thống quyền sở nghiệp đổi phát triển nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2007), Dân chủ dân chủ sở nơng thơn tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C Mác - Ph Ăngghen (1985), Tồn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mác - Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 17, Nxb Sự thật, Hà C Mác - Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Sự thật, Hà Nội Cay Xỏn Phôm Vi Hẳn (1986), Về cánh mạng dân tộc dân Nội chủ Lào, Nxb Sự thật, Hà Nội Cay Xỏn Phôm Vi Hẳn (1993), Con người nhân dân, Nxb Sự thật, Hà Nội Vũ Hồng Cơng (2002), Hệ thống quyền sở: đặc điểm, xu hướng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Quốc gia Lào 12 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Quốc gia Lào 17 13 Đảng ủy Huyện Long Sam, Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện Long Sam, tỉnh Xây Sôm Bun lần thứ I năm 2017 14 Hiến pháp nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 15 / / 1991, sửa đổi bổ sung năm 2003 2015 15 Hồ Chí Minh (1974), Về vấn đề cán bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Hoàng Phê (chủ biên), (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 17 Huyện Long Sam, Việc tổ chức thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2015 - 2017) đường lối kế hoạch năm tới ( 2017 2022) Huyện Long Sam 18 Nguyễn Chí Mỹ (1993), Về đặc trưng hệ thống quyền nước ta nay, Tạp chí nghiên cứu lý luận 19 Quốc hội nước CHDCND Lào (12/2/2003, sửa đổi bổ sung 14 / 12 / 2015), Nghị Quốc hội việc chấp nhận pháp luật quan quyền địa phương 20 Bùi Tiến Quý (2000), Một số vấn đề tổ chức hoạt động quyền địa phương giai đoạn nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội 21 Trần Đình Thắng, “Đảng Cộng sản Việt Nam với việc cải cách hành Nhà nước”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011 22 Lê Minh Thông (2007), Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động hệ thống trị q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Hữu Tiến (2008), Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam (Tuyển tập), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Trần Anh Tuấn, “Về sách phát hiện, trọng dụng đại ngộ người có tài năng”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 8/2011 18 25 Trần Công Tuynh (1993), "Mấy vấn đề cần suy nghĩ để đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương", Thơng tin cơng tác tổ chức nhà nước, (số 3) 26 Ủy Ban thường vụ Quốc hội - Ban công tác đại biểu, Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử, Quy định quyền địa phương Hiến pháp quốc gia ASEAN theo mơ hình đơn nhất, http://ttbd.gov.vn/, truy cập ngày 8/7/2016 27 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 28 Một số website tham khảo http://www.chinhphu.vn http://www.hcmulaw.edu.vn http://www.moj.gov.vn http://na.gov.la V I Lênin (1976), Toàn tập, tập 6, Nxb tiến bộ, Mátxcơva V I Lênin (1979), Toàn tập, tập 8, Nxb tiến bộ, Mátxcơva V I Lênin (1979), Toàn tập, tập 12, Nxb tiến bộ, Mátxcơva

Ngày đăng: 26/09/2023, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan