Ths CTH chất lượng hoạt động của chính quyền cấp xã trên địa bàn huyện phong điền, thành phố cần thơ hiện nay

95 7 0
Ths CTH chất lượng hoạt động của chính quyền cấp xã trên địa bàn huyện phong điền, thành phố cần thơ hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Nhận thức chung quyền cấp xã 1.2 Chất lượng hoạt động quyền cấp xã 1.3 Tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động quyền cấp xã Chương 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH 8 17 21 QUYỀN CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHONG ĐIỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ HIỆN NAY 27 2.1 Khái quát chung cấp xã huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ 2.2 Mức độ thực nội dung 2.3 Sự đánh giá cấp người dân Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 27 32 43 HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN-THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1 Những quan điểm nhận thức quyền cấp xã 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp xã huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AN-QP : An ninh quốc phòng GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HĐND : Hội đồng nhân dân 45 45 49 85 86 KT-XH : Kinh tế xã hội NĐCP Nghị định Chính phủ : NQ/TW : Nghị trung ương QĐ-TTg : Quyết định Thủ tướng Chính phủ UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các đơn vị hành huyện Phong Điền 31 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng, kiện toàn nhằm nâng cao chất lượng hoạt động máy nhà nước nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng; đặc biệt quyền cấp xã, cấp gần dân nhất, “cầu nối” chuyển tải quy định pháp luật, chế, sách Đảng Nhà nước đến nhân dân tổ chức thực địa bàn Thực tiễn cho thấy đâu quyền cấp xã vững mạnh, chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước chấp hành nghiêm chỉnh, quyền làm chủ nhân dân bảo đảm phát huy; cịn đâu quyền sở yếu phong trào quần chúng phát triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Qua thời kỳ lịch sử, quyền cấp xã khơng ngừng xây dựng củng cố, đảm bảo cho quyền nhà nước vững mạnh từ sở Trong năm gần đây, thực chủ trương Đảng Nhà nước, văn quy định tổ chức hoạt động quyền xã dần hồn thiện hơn, vị trí, vai trị quyền xã tiếp tục khẳng định củng cố Thực tế, quyền cấp xã phạm vi nước có mặt tiến rõ nét, có chuyển biến rõ rệt, tổ chức hoạt động Mặc dù vậy, so với yêu cầu cải cách mở cửa hội nhập đất nước chất lượng hoạt động quyền cấp xã cịn bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập Mặt khác, so với tiến trình đổi tổ chức, hoạt động hệ thống trị, đổi máy nhà nước q trình đổi quyền cấp xã cịn chậm Thực tiễn đặt yêu cầu cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá, đưa giải pháp cải cách, đổi nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp xã lý luận thực tiễn để nâng cao lực, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, góp phần thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đặc biệt bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế nay, đòi hỏi quyền cấp xã cần phải khẳng định vai trị quan trọng tổ chức, điều hành hoạt động kinh tế - xã hội với nghĩa tổ chức hành thực trực tiếp chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Huyện Phong Điền huyện vùng ven nằm cách trung tâm thành phố Cần Thơ, khoảng 17 ki lô mét, huyện lỵ thành phố quy hoạch huyện du lịch sinh thái, phổi xanh thành phố Cần Thơ Huyện Phong Điền có diện tích tự nhiên 125,26 km 2, dân số 101.965, mật độ dân số 814 người/km2 Huyện có đơn vị hành gồm có 06 xã 01 thị trấn Huyện Phong Điền công nhận huyện nông thôn thành phố Cần Thơ vào năm 2015 Huyện Phong Điền quy hoạch thành phố Cần Thơ huyện du lịch thị sinh thái Do địi hỏi cần phải có máy quyền sở hoạt động có chất lượng, đủ mạnh để xây dựng kết cấu hạ tầng hoàn thiện, giải tốt vấn đề nảy sinh từ sở phát triển kinh tế địa phương, đảm bảo môi trường sinh thái sạch, điều kiện văn hóa xã hội phát triển đồng bộ, an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo,… giải kịp thời mâu thuẫn nhân dân, đảm bảo an ninh trật tự, an tồn xã hội, giữ vững quốc phịng an ninh, Trong Huyện thành lập từ năm 2004 có điểm xuất phát thấp, cịn khó khăn sở vật chất, kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ, đội ngũ cán cấp xã cịn yếu thiếu, Do cần phải có định hướng đắn để phát triển huyện Phong Điền thành đô thị sinh thái tương lai Từ em chọn đề tài “Chất lượng hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ nay” để làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, chuyên ngành trị học Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học công bố liên quan đến vấn đề tổ chức hoạt động quyền cấp xã Trong khuôn khổ nghiên cứu, tác giả tiếp cận số cơng trình tiêu biểu sau: - Cuốn “Tổ chức quyền nhà nước địa phương - lịch sử tại”, tác giả Nguyễn Đăng Dung [15] Cuốn sách khái quát, phân tích lịch sử hình thành, phát triển tổ chức quyền nhà nước địa phương; khái niệm phân tích sâu vị trí, vai trị quyền địa phương khái quát bước phát triển tổ chức hoạt động quyền địa phương lịch sử - Cuốn “Cẩm nang cơng tác quyền cấp xã” tác giả Đinh Văn Mậu, Lưu Kiếm Thanh biên soạn [46] Cuốn sách khái quát hành nhà nước, vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, mối quan hệ công tác thành viên UBND cấp xã; quản lý thực cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình cấp xã; số vấn đề chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo cấp xã, phường cơng tác nghiệp vụ hành văn thư lưu trữ, xây dựng ban hành văn cấp xã - Cuốn “Chính quyền cấp xã quản lý nhà nước cấp xã” tập thể tác giả Thang Văn Phúc, Chu Văn Thành (chủ biên), [55] Cuốn sách làm rõ vị trí, chức nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quyền cấp xã Trình tự thủ tục, phương pháp giải công việc hàng ngày, kinh nghiệm cách giải số tình thường xảy địa bàn sở - Cuốn “Quản lý nhà nước địa bàn xã, phường thị trấn” Nguyễn Văn Nghĩa biên soạn [52] Cuốn sách trình bày vấn đề quản lý nhà nước cấp xã, phường thị trấn Nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức hoạt động quyền cấp xã Việc quản lý nhà nước an ninh, quốc phịng, trật tự an tồn xã hội, kinh tế tài chính, ngân sách, đất đai, bảo vệ mơi trường, văn hóa thơng tin, giáo dục, y tế cấp xã - Cuốn “Đổi nội dung hoạt động cấp quyền địa phương kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả Nguyễn Văn Thảo [63] Cuốn sách khái quát q trình hình thành cấp quyền địa phương điều chỉnh lớn địa giới hành nước ta Phân tích u cầu, địi hỏi kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế cấp quyền địa phương; nhu cầu đổi mơ hình tổ chức hoạt động quyền địa phương điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta Điểm đáng lưu ý tác giả đưa nhiều kiến nghị có tính gợi mở việc đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương nước ta - Luận văn thạc sĩ luật học “Tiếp tục xây dựng hoàn thiện quyền địa phương nước ta nay” tác giả Phạm Quang Hưng bảo vệ năm 2007 [40] nghiên cứu khái quát tổ chức hoạt động quyền địa phương lịch sử; kinh nghiệm quốc tế tổ chức quyền địa phương số nước giới; đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động quyền địa phương luận giải số nguyên tắc, phương hướng, giải pháp chủ yếu tiếp tục xây dựng hồn thiện tổ chức quyền địa phương góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng đổi đất nước - Luận án Tiến sĩ luật học “Chính quyền địa phương việc bảo vệ quyền công dân Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Phượng bảo vệ năm 2008 [56] Luận án sâu phân tích, đánh giá hoạt động quyền địa phương việc bảo đảm quyền công dân Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến Trên sở đó, tác giả nêu lên kiến nghị, đề xuất giải pháp để tiếp tục hồn thiện hoạt động bảo đảm quyền cơng dân điều kiện nay, đề cao vai trị, trách nhiệm quyền địa phương cấp việc bảo đảm quyền công dân - Bài viết “Bàn khái niệm quyền địa phương tên gọi luật tổ chức HĐND UBND hành” tác giả Trương Đắc Linh [43] nêu thông tin quan niệm, cách tiếp cận khác quyền địa phương, đặc biệt tác giả tiếp cận đưa khái niệm quyền địa phương từ góc độ phân tích vị trí, vai trị quyền địa phương máy nhà nước; phân biệt quan quyền địa phương với quan trung ương đóng địa phương; nguyên tắc phương thức hình thành quan quyền địa phương Từ cách tiếp cận đó, tác giả đưa khái niệm quyền địa phương gồm HĐND, UBND quan chuyên môn thuộc UBND phù hợp với lịch sử tổ chức hoạt động quyền địa phương nước ta - Bài viết “Tổ chức quyền địa phương Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - trình hình thành phát triển, bất cập phương hướng đổi mới” tác giả Thái Vĩnh Thắng [64] khái quát trình hình thành phát triển tổ chức quyền địa phương Việt Nam từ năm 1945 đến nay; khái quát thành tựu, hạn chế tổ chức hoạt động máy quyền địa phương qua giai đoạn, đặc biệt nêu phân tích tồn tại, hạn chế tổ chức quyền địa phương nay; luận giải phương hướng, biện pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả, hiệu lực máy quyền địa phương - Bài viết “Đổi tổ chức quyền địa phương nước ta nay” tác giả Bùi Xuân Đức [28], đưa cách tiếp cận, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động quyền địa phương nước ta để sở luận giải quan điểm đổi mơ hình tổ chức quyền địa phương đề xuất số phương án đổi cụ thể Điểm nhấn quan trọng viết tác giả cần phải tính tốn, thiết kế mơ hình tổ chức quyền địa phương đa dạng, phù hợp với đặc điểm vùng, địa phương trọng tính chủ động, tự quản quyền địa phương phù hợp với cấp việc thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước - Bài viết “Cải cách cấu tổ chức hoạt động máy quyền địa phương” tác giả Hà Quang Ngọc [53] phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy chế hoạt động máy quyền địa phương; nguyên nhân thực trạng, tồn hạn chế nêu quan điểm, giải pháp cải cách cấu tổ chức hoạt động máy quyền địa phương Nhìn chung, cơng trình nói nhìn tổng quan vai trị, tổ chức hoạt động quyền địa phương nói chung quyền cấp xã nói riêng phạm vi tồn quốc địa phương nói riêng Tuy nhiên, quyền cấp xã với đa dạng, phức tạp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, trị lại chưa đề cập đến làm rõ Việc sâu nghiên cứu chất lượng hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ chưa có cơng trình khoa học đề cập cách đầy đủ, hệ thống góc độ Chính trị học Trong trình nghiên cứu, tác giả mong muốn kế thừa thành tựu mà cơng trình trước đạt tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chất lượng hoạt động quyền cấp xã nhằm góp phần nhỏ vào nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn chất lượng hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ;luận văn phân tích, đánh giá chất lượng hoạt động quyền cấp xã; từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động quyền xã địa bàn huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ số vấn đề lý luận nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ - Đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ nay; qua nêu hạn chế cịn tồn cần khắc phục - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu chất lượng hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ khoảng thời gian từ 2010 đến 2017 đề xuất giải pháp đến năm 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta lý luận Nhà nước pháp luật nói chung quyền xã, phường, thị trấn nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn tiến hành sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, với cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể: tiếp cận hệ thống, lịch sử logic, phân tích - tổng hợp, thống kê phân tích số liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu - Góp phần nghiên cứu sở lý luận thực tiễn tổ chức, hoạt động quyền cấp xã, đặc biệt làm rõ chất lượng hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ - Kết nghiên cứu ứng dụng cho q trình đề chủ trương, sách đặc thù cho huyện Phong Điền đổi tổ chức quyền xã địa bàn huyện Phong Điền giai đoạn - Là tư liệu tham khảo cho nhà lãnh đạo, quản lý quyền cấp xã địa bàn huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ quan tâm tới vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết 78 Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, sở quyền nhân dân, nơi thể ý chí, nguyện vọng, tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, nơi hiệp thương, phối hợp thống hành động thành viên Cùng với Mặt trận Tổ quốc, vai trò đoàn thể ngày đề cao Để phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể, cần đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động phù hợp với điều kiện, đặc điểm tâm lý tầng lớp xã hội, tôn trọng tự nguyện, tự trang trải kinh phí, bình đẳng hiệp thương hoạt động lãnh đạo Đảng, phù hợp với chức xã hội lợi ích thiết thực hội viên Trong chế độ ta, quyền làm chủ nhân dân không thông qua Nhà nước quan đại biểu (Quốc hội, Hội đồng nhân dân) mà quyền làm chủ nhân dân thơng qua Mặt trận Tổ quốc đồn thể Vì quyền cấp xã phải thực tốt mối quan hệ này, thể quyền dân, dân dân Các kỳ họp HĐND xã thiết phải mời chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc người đứng đầu đoàn thể nhân dân niên, phụ nữ, nông dân, cựu chiến binh đến dự Những người phát biểu ý kiến đóng góp với HĐND, không biểu HĐND xã giữ mối liên hệ phối hợp công tác Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, năm lần thông báo cho Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã tình hình hoạt động HĐND, chuẩn bị chương trình đưa kỳ họp HĐND, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc vận động nhân dân đoàn thể thực nghiêm túc nghị HĐND Kỳ họp UBND cấp xã bàn đến vấn đề liên quan đến Mặt trận Tổ quốc đoàn thể, phải mời người đứng đầu tổ chức đến dự UBND thực chế độ thơng báo tình hình mặt xã cho Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân xã tổ chức, động viên nhân dân tham gia xây dựng củng cố quyền nhân dân, tổ chức thực chủ trương sách pháp luật Nhà nước, giám sát hoạt động quyền cấp xã, đại biểu HĐND cán bộ, thành viên UBND UBND cấp xã thành viên UBND có trách nhiệm giải trả lời kiến nghị Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân xã 79 Hoàn thiện chế tiếp dân, lấy ý kiến nhân dân, phát huy dân chủ sở Hoàn thiện chế tiếp dân cần quán triệt quan điểm: “Nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân; chăm lo hạnh phúc, phát triển tự người Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp pháp luật quy định Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân” [24, tr 85] “Nhân dân thực quyền làm chủ thông qua hoạt động Nhà nước, hệ thống trị hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện” [24, tr 95] Chính quyền cấp xã phục vụ nhân dân, gắn bó mật thiết với nhân dân, phải thực đầy đủ quyền dân chủ nhân dân, tôn trọng, lắng nghe ý kiến nhân dân chịu giám sát nhân dân Có chế cụ thể biện pháp phù hợp để nhân dân kiểm soát, ngăn ngừa trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, vô trách nhiệm, lạm quyền, xâm phạm quyền dân chủ công dân; giữ nghiêm kỷ cương xã hội sở Xây dựng xóm, ấp, tổ tự quản đổi tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp xã Đây yêu cầu, biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt dộng quyền cấp xã địa bàn huyện Phong Điền Ấp, xóm,tổ tự quản cần phải có quy mơ dân số định, liên quan đến sở vật chất hệ thống tổ chức đơn vị dân cư tự quản Trường hợp xã có ấp q lớn tách thành ấp, gắn với xây dựng ấp văn hoá Để xây dựng thơn, xóm tự quản phải phân cấp hợp lý nhiệm vụ đạo điều hành sản xuất, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, củng cố quốc phịng, an ninh, xây dựng nơng thơn cho thơn xóm tự lo Các khoản đóng góp nhân dân xóm nên nộp UBND xã quản lý giữ hộ, làm xã phải khảo sát thiết kế dự tốn xuất kinh phí cho xóm tổ chức thực giám sát đại diện nhân dân xóm Chính quyền xã phải xóm nghiệm thu toán theo định mức kinh tế, kỹ thuật đơn giá với đầy đủ chứng từ theo nguyên tắc quản lý tài báo cáo công khai với nhân dân Cách quản lý giúp chủ tịch UBND xã nắm quản lý hoạt động thơn xóm Từng bước xây dựng hoàn thiện sở vật chất đáp ứng cho hoạt động theo mơ hình tự quản thơn, xóm Xây dựng nâng cao hiệu hoạt động khu trung tâm văn hố, phịng ni dạy trẻ, phòng học mẫu giáo, câu lạc bộ, nơi sinh hoạt họp hành nhân dân đoàn thể, điểm vui chơi cho trẻ em, sân chơi thể thao Quy mô xây dựng 80 tuỳ thuộc vào điều kiện xã khả đóng góp nhân dân Định hướng cho nhân dân ấp trùng tu, tơn tạo di sản văn hố xóm, ấp Quan tâm củng cố hệ thống trị tổ chức văn hoá xã hội ấp Tổ nhân dân tự quản có chi đảng lãnh đạo tồn diện tuyệt đối theo mơ hình tự quản (được quy định quy chế lãnh đạo chi bộ) Về tổ chức văn hoá xã hội ấp tự quản có ban tư vấn ấp văn hố gồm có đại diện chi bộ, trưởng ấp, đại diện cho đồn thể xóm, đại diện ban khánh tiết đình chùa, nhà thờ, trưởng dịng họ xóm Có tổ văn nghệ, câu lạc bộ, đội thể thao thiếu niên, hội nông dân cựu chiến binh lập để phục vụ cho việc hội làng giao lưu văn hoá Các tổ chức xã hội xóm, ấp có tổ hồ giải mặt trận, câu lạc văn hóa, câu lạc Pháp luật, chi hội chữ thập đỏ Các tổ chức làm cho hoạt động ấp trở nên sơi cịn tham gia giao lưu với ấp xã, huyện Việc xây dựng hương ước, quy ước ấp văn hoá ban tư vấn soạn thảo, nhân dân ấp bàn bạc tham gia góp ý hồn chỉnh, UBND xã thẩm định phê duyệt Hương ước, quy ước phải phù hợp với xây dựng mơ hình xóm, ấp tự quản, gia đình văn hố khơng trái với quy chế quản lý điều hành quyền cấp xã, khơng trái pháp luật Vì trước ban hành, UBND xã phải thẩm định kỹ lưỡng để tránh tư tưởng cục làm sai chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Xây dựng ấp tự quản gắn với xây dựng ấp văn hoá, gia đình văn hố điều kiện quan trọng để tạo quyền làm chủ trực tiếp nhân dân ấp tất mặt kinh tế, trị, văn hoá xã hội, trật tự trị an để xây dựng sống khu dân cư xây dựng nông thôn văn minh, tiến Thông qua xây dựng ấp tự quản mà củng cố hệ thống trị sở ấp vững mạnh, gắn bó mật thiết, gần gũi với sống mặt nhân dân Chi phải lãnh đạo nhân dân ấp thực nhiệm vụ theo mơ hình xây dựng ấp tự quản, sát với sống nhân dân xóm Làm tốt việc xây dựng thơn, xóm tự quản cấp xã phải tập trung giải vấn đề chung toàn xã, vấn đề vượt khả giải xóm Từ dẫn đến đổi hoạt động 81 ngành, đoàn thể xã hướng xuống ấp vừa giúp tổ chức sở thơn, xóm xây dựng phong trào sở, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp xã 3.2.5 Tăng cường tra, kiểm tra; tăng cường sở vật chất cho hoạt động quyền cấp xã Thực tốt giải pháp nâng cao chất lượng quyền cấp xã địa bàn huyện Phong Điền cần làm tốt số nội dung sau: Tăng cường tra, kiểm tra hoạt động quyền cấp xã Thực tiễn cho thấy, sai phạm quyền cấp xã không kiểm tra, uốn nắn kịp thời tích đọng thành vấn đề lớn gây bất bình nhân dân, có nơi trở thành phản ứng tập thể gay gắt, gây hậu lớn Kiểm tra, tra nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp xã, phải tiến hành thường xuyên, kết hợp kiểm tra, tra cấp với kiểm tra, tra chỗ nhân dân, không chờ có vụ việc xảy tiến hành tra, kiểm tra Kinh nghiệm cho thấy, thực tốt dân chủ xã, phường hình thức kiểm tra có hiệu lực, hiệu kịp thời hoạt động quyền cấp xã Trong tình hình nay, cấp xã thuộc huyện Phong Điền, cần phải tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quyền cấp xã Những yếu kém, khuyết điểm, khiếu kiện nhân dân quyền cấp xã kiểm sốt từ phát sinh giúp cho công tác giải đỡ phức tạp, khó khăn, kịp thời ngăn chặn để khơng dẫn đến tình trạng tích đọng lâu ngày bùng phát thành điểm nóng Để thực tốt công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quyền cấp xã, thủ trưởng quan hành nhà nước huyện Phong Điền thành phố Cần Thơ phải thực nghiêm túc chế độ tiếp dân hàng tháng (dành thời gian trực tiếp tiếp dân) Mặt khác, phải thường xuyên xuống sở để lắng nghe ý kiến nhân dân, trực tiếp quan sát, giải vụ việc phát sinh từ sở, xử lý kịp thời cán quyền xã có sai phạm Cần có quy định để quan tra cấp trên, thủ trưởng quan hành nhà nước cấp xử lý nhanh chóng, kịp thời cán có sai phạm rõ ràng, nhanh chóng thiết lập trật tự kỷ cương 82 Xây dựng sở vật chất bảo đảm hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Phong Điền Cùng với việc đổi tổ chức máy, công tác cán chế hoạt động, phương pháp quản lý, vấn đề xây dựng sở vật chất để tạo điều kiện cho máy quyền cấp xã hoạt động có chất lượng hiệu điều quan trọng Hiện nay, huyện Phong Điền số nơi trụ sở quan cấp xã, sơ sài, phương tiện làm việc thiếu thốn, đơn sơ, nơi tiếp dân chưa khang trang, đẹp Một nguyên nhân chưa có vốn đầu tư xây dựng Cần phải thấy rõ, trụ sở quyền cấp xã không nơi hội họp, làm việc mà cịn biểu mặt quyền cấp xã, quyền lực nhà nước Trước tình hình đó, đề nghị quyền cấp đặc biệt UBND huyện nên hỗ trợ đầu tư kinh phí xây dựng, nâng cấp trụ sở quan cấp xã,nhà văn hóa ấp, nơi kinh phí cịn hạn chế Bên cạnh việc xây dựng trụ sở, cần trang bị cho xã có đủ phương tiện tối thiểu để hoạt động Đó phương tiện như: bàn ghế làm việc, tiếp dân, bàn ghế hội trường; máy vi tính; tủ sách pháp lụât, tủ đựng hồ sơ lưu trữ tài liệu… sở vật chất trang thiết bị khác phục vụ cho hoạt động cán bộ, cơng chức quyền cấp xã địa bàn Nói đến xây dựng, nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp xã, đẩy mạnh cải cách hành mà khơng ý đến việc trang bị sở vật chất tạo điều kiện cho quyền cấp xã hoạt động, khơng thể mang lại kết mong muốn Đổi tổ chức, hoạt động quyền cấp xã gắn với quản lý hộ gia đình điều kiện kinh tế thị trường Đây biện pháp quan trọng Vấn đề đặt phải quản lý hộ gia đình chế để đường lối, sách, pháp luật phát huy có hiệu quyền làm chủ nhân dân mặt Để thực yêu cầu phải thiết lập quản lư trực tiếp UBND xă gia đình mặt hộ khẩu, đất đai, quan hệ tài chấp hành sách pháp luật Về quản lý hộ khẩu, phải đảm bảo quản lý cách xác, đặc biệt người, tuổi tác liên quan đến nghĩa vụ cơng dân, đến sách xã hội Đảng nhà nước Các giấy tờ khai sinh, chứng minh thư, sổ hộ phải xác, khớp nhau, chuyển đi, chuyển đến, chia tách hộ phải đủ thủ tục theo 83 pháp luật quy định Đặc biệt lộ trình bỏ sổ hộ khẩu, quản lý mã số định danh lại khó khăn cho sở Về ruộng đất, phải nắm loại hạng đất đai gia đình sử dụng, quản lý chặt chẽ số lượng chất lượng trạng đất đai Tăng cường kiểm tra hộ gia đình sử dụng mục đích, khơng tùy tiện thay đổi trạng đất đai Sổ sách, giấy tờ, đồ phải rõ ràng, cụ thể, ăn khớp Đất đai thường dễ nảy sinh tranh chấp hộ gia đình, cá nhân với tập thể Vì phải thiết lập sở pháp lý với hộ gia đình cách chặt chẽ Các quan hệ tài hộ gia đình, khoản thu thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất, loại quỹ nộp cho nhà nước, cấp trên, khoản đóng góp xây dựng sở hạ tầng xã phải công khai minh bạch Các khoản quỹ nộp hợp tác xã nơng nghiệp, thuỷ lợi phí, dịch vụ hợp tác xã, ban chủ nhiệm xây dựng phương án thu có thơng báo khoản thu gửi đến hộ gia đình để đối chiếu Khi thu phải có đủ chứng từ cho hộ gia đình, cuối vụ phải tốn đối khớp khoản thu, khoản hoàn thành khoản nợ ghi sổ tốn có chữ ký hộ gia đình Như vậy, mặt tài hộ gia đình phải trực tiếp với UBND xã hợp tác xã nông nghiệp Các tổ chức thu tốn với hộ gia đình hàng vụ đảm bảo nguyên tắc tài thực dân chủ cơng khai Do chống tham ô cán ấp cán chuyên môn xã Xây dựng quy chế hoạt động dân chủ, đưa quy chế thành nề nếp toàn hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Phong Điền Đại hội XII Đảng đánh giá: “Việc thực Quy chế dân chủ sở Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn có tiến bộ” Tuy cần “Tiếp tục…tập trung xây dựng văn pháp luật liên quan trực tiếp đến quyền làm chủ nhân dân”; đồng thời “Phát huy dân chủ phải liền với tăng cường pháp chế, đề cao trách nhiệm công dân, giữ vững kỷ luật, kỷ cương đề cao đạo đức xã hội Phê phán biểu dân chủ cực đoan, dân chủ hình thức Xử lý nghiêm hành vi lợi dụng dân chủ để làm an ninh trị, trật tự, an 84 tồn xã hội hành vi vi phạm quyền dân chủ quyền làm chủ nhân dân” [24, tr.167-170] Quán triệt quan điểm Đảng, việc xây dựng quy chế hoạt động dân chủ, đưa quy chế thành nề nếp tồn hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Phong Điền tình hình cần cụ thể sau: - Chính quyền cấp xã cần tiếp tục bổ sung hoàn thiện quy chế sau: + Quy chế hoạt động HĐND: Ngoài quy định chung hoạt động HĐND theo luật định cần quy định chi tiết vấn đề mà chủ tịch HĐND, phó chủ tịch HĐND phải giám sát hoạt động UBND báo cáo giám sát trước HĐND cử tri tồn xã đặc biệt giám sát tài chính, xây dựng bản, ban hành văn có luật hay không + Quy chế làm việc UBND: Xác định chức năng, nhiệm vụ UBND chức nhiệm vụ quyền hạn chủ tịch, phó chủ tịch UBND, chức nhiệm vụ uỷ viên UBND + Quy chế tổ chức tiếp dân, giải đơn thư khiếu kiện, đề nghị nhân dân để vừa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, đề cao trách nhiệm quyền cấp xã dân Chống quan liêu, thiếu trách nhiệm cán quyền cấp xã + Xây dựng quy chế quản lý điều hành ngành + Quy chế quản lý tài chính: Căn vào luật ngân sách, vào u cầu chống tham lãng phí, cửa quyền, đảm bảo chế độ dân chủ công khai, đảm bảo chế độ ngun tắc kế tốn tài để xây dựng quy chế quản lý tài chặt chẽ, không tạo kẽ hở để cá nhân lợi dụng Từ quy chế quy định cụ thể vấn đề thu - chi ngân sách xã, vấn đề huy động đóng góp dân cho xây dựng bản, vấn đề quản lý quỹ dân đóng góp để xây dựng kiến thiết xóm, ấp Vấn đề quan hệ tài với hộ gia đình, thực chế độ quản lý thống chủ tài khoản chủ tịch UBND xã + Quy chế quản lý điều hành lực lượng an ninh, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ công an viên xã, công an viên phụ trách ấp quy định đạo điều hành trưởng công an xã an ninh động, chế thưởng, phạt 85 lực lượng an ninh để nâng cao trách nhiệm bảo vệ sản xuất, giữ gìn trật tự an tồn cho sở + Quy chế quản lý xây dựng theo huyện xây dựng cần đưa thêm vào vấn đề quản lý cơng trình sở tự xây dựng + Quy chế quản lý bảo vệ mặt đất đai cơng trình giao thơng thuỷ lợi + Quy chế thực nếp sống văn hoá việc tang, việc cưới, lễ hội, nơi sinh hoạt làm việc công cộng + Quy chế quản lý đài truyền + Quy chế giữ gìn vệ sinh mơi trường Các quy chế thiết phải lấy ý kiến tham gia đóng góp nhân dân ấp xã Đồng thời nhân dân cử đại diện giám sát việc thực quy chế quyền Quy chế hàng năm cần xem xét, bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với sách, pháp luật Đảng, Nhà nước ban hành TIỂU KẾT CHƯƠNG Nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Phong Điền tình hình cần phải quán triệt tốt quan điểm cán công tác cán Đảng, thực tốt giải pháp Các giải pháp quan hệ chặt chẽ với đòi hỏi phải thực tốt; chúng tác động qua lại chỉnh thể thống nhất; thực tốt giải pháp góp phần thực tốt giải pháp khác, ngược lại Mỗi xã huyện Phong Điền cần vào đặc điểm cụ thể xã mà vận dụng thực cho phù hợp Các chủ thể cần nêu cao vai trò, trách nhiệm triển khai cụ thể tổ chức thực giải pháp phù hợp, mang lại hiệu cao nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Phong Điền, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn cách mạng 86 KẾT LUẬN Cấp xã gồm xã, phường, thị trấn đơn vị hành sở, thực thể nhỏ nhất, cấp cuối hệ thống trị cấp nước ta Chính quyền cấp xã cấp hành trực tiếp quan hệ với nhân dân; tảng hệ thống trị, sở thực tiễn hình thành chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Chất lượng hoạt động quyền cấp xã tổng hợp chất lượng toàn diện nội dung, mặt hoạt động quyền cấp xã, biểu cụ thể mức độ hoàn thành tổ chức thực hiện, quản lý nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh địa bàn Cấp xã địa bàn huyện Phong Điền với có sáu xã Tính chất đa dạng, phong phú điều kiện địa lý - tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội xã địa bàn “mảnh đất” thực cho hoạt động quyền cấp xã, vừa tạo sở, điều kiện thuận lợi vừa có khó khăn, phức tạp chất lượng hoạt động quyền cấp xã huyện Phong Điền Chất lượng hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Phong Điền thời gian qua có nhiều ưu điểm cịn có hạn chế, bất cập Cần nhận rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân làm sở cho việc thực thi giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp xã địa bàn Nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Phong Điền phải thực hệ thống giải pháp đồng bộ, toàn diện, quan hệ chặt chẽ với Mỗi xã huyện Phong Điền cần vào đặc điểm cụ thể xã mà vận dụng thực cho phù hợp Các chủ thể cần nêu cao vai trò, trách nhiệm triển khai cụ thể tổ chức thực giải pháp phù hợp, mang lại hiệu cao nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Phong Điền, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quyền cấp sở huyện Phong Điền thành phố Cần Thơ trước tình hình 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào An (1994), "Mấy nét đổi tổ chức máy quản lý cải cách hành chính", Tạp chí quản lý nhà nước, (8), tr.9 -12 Ban tổ chức cán Chính phủ (1993), Sổ tay cơng tác quyền, Hà Nội Ban tổ chức cán Chính phủ (1995), Về tổ chức hoạt động HĐND UBND cấp, Phương thức hoạt động người đại biểu HĐND, Hà Nội Ban tổ chức cán Chính phủ (1998), Báo cáo Ban tổ chức cán Chính phủ, tháng 10/1998, Hà Nội Ban tổ chức cán Chính phủ (2000), Thống kê chất lượng đại biểu HĐND cấp xã (nhiệm kỳ (1999-2001), Hà Nội Ban tổ chức cán Chính phủ (2000), Khuyến nghị sách cán xã, phường, thị trấn, Hà Nội Ban tổ chức cán Chính phủ (2001), Cơng văn số 151 ngày 8/5/2001 Ban tổ chức cán Chính phủ việc góp ý đề án kiện tồn hệ thống trị sở, Hà Nội Chính phủ (1993), Nghị định 46/CP ngày 23/6/1993 Chính phủ chế độ sinh hoạt phí cán xã, phường, thị trấn, Hà Nội Chính phủ (1994), Nghị định 174/CP ngày 29/9/1994 Chính phủ quy định cấu thành viên UBND, Hà Nội 10 Chính phủ (1995), Quyết định 97/QĐ-UB ngày 15/10/1995 củng cố tổ chức máy làm việc cấp xã, phường, thị trấn, Hà Nội 11 Chính phủ (1995), Nghị định 50/CP ngày 26/7/1995 Chính phủ chế độ sinh hoạt phí cán xã, phường, thị trấn, Hà Nội 12 Chủ tịch nước (1945), "Sắc lệnh số 77 ngày 21/12/1945 tổ chức quyền nhân dân thành phố, thị xã", Công báo 1945, (số 16) 13 Phan Đại Doãn Nguyễn Quang Ngọc (1994), Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử, Nxb CTQG, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Dung (1988), Hội đồng nhân dân hệ thống quan quyền lực nhà nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội 88 15 Nguyễn Đăng Dung (1997), Tổ chức quyền nhà nước địa phương - lịch sử tại, Nxb Đồng Nai 16 Đại học luật Hà Nội (2000), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình luật nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ 8, BCH Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3, BCH Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Đoàn Quốc hội (2001), Tờ trình Bộ Chính trị vấn đề cần nghiên cứu bổ sung sửa đổi bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 tổ chức máy nhà nước, Hà Nội 26 Nguyễn Tiến Đoàn (1993), “Đổi hệ thống tổ chức quyền địa phương”, Kỷ yếu Hội thảo đề tài KX 05- 08 phương thức tổ chức hoạt động quản lý máy nhà nước, tập 1, Nxb KH-KT, Hà Nội 27 Nguyễn Hữu Đức, Phan Đăng Hùng (2010), Xác định tiêu chuẩn phương pháp đánh giá quyền xã vững mạnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 28 Bùi Xuân Đức (1991), "Về vấn đề tổ chức quyền địa phương nước ta nay", Tạp chí nhà nước pháp luật, (3), tr.14 -17 29 Bùi Xuân Đức (2002), “Đổi tổ chức quyền địa phương nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu pháp luật, (9), tr 25- 28 30 Học viện CTQG Hồ Chí Minh (1996), "Đại hội VIII tìm tịi đổi mới", Thơng tin chun đề tài liệu phục vụ lãnh đạo nghiên cứu, Hà Nội 31 Học viện CTQG Hồ Chí Minh (1997), Giáo trình Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Học viện CTQG Hồ Chí Minh (1998), Điểm nóng Thái Bình - Những học kinh nghiệm vấn đề lý luận, Tài liệu nghiên cứu nội bộ, Hà Nội 33 Học viện Hành quốc gia (1994), Giáo trình quản lý thị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Học viện Hành quốc gia (1994), Nâng cao quyền lực, lực hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao hiệu lực pháp luật, Nxb Lao động, Hà Nội 35 Học viện Hành quốc gia (2000), Giáo trình quản lý hành nhà nước, tập 1, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Học viện Hành quốc gia (2000), Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hội đồng Bộ trưởng (1981), Quyết định số 112/HĐBT ngày 15/10/1981 HĐBT quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy quyền cấp phường, Hà Nội 38 Hội đồng Nhà nước (1990), Báo cáo tổng kết tình hình tổ chức hoạt động HĐND cấp từ 1985-1989, Hội nghị HĐND toàn quốc lần thứ ngày 4/4/1990, Hà Nội 39 Hội đồng đạo xuất sách xã, phường, thị trấn (2010), Xác dịnh tiêu chuẩn phương pháp đánh giá quyền xã vững mạnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Phạm Quang Hưng (2007), Tiếp tục xây dựng hồn thiện quyền địa phương nước ta nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 41 V.I.Lênin, Tồn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 42 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 43 Trương Đắc Linh (2001), “Bàn khái niệm quyền địa phương tên gọi luật tổ chức HĐND UBND hành”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (2), tr.12-15 90 44 Lê Ất Lợi (1994), "Đổi công tác quản lý quyền cấp", Tạp chí Quản lý nhà nước, (9), tr 23- 28 45 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Đinh Văn Mậu, Lưu Kiếm Thanh chủ biên (2002), Cẩm nang cơng tác quyền cấp xã, Nxb Tp Hồ Chí Minh 47 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Văn Mạnh (2001), 55 năm xây dựng nhà nước dân, dân, dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Nghĩa (2003), Quản lý nhà nước địa bàn xã, phường thị trấn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hà Quang Ngọc (2005), “Cải cách cấu tổ chức hoạt động máy quyền địa phương”, Tạp chí Cộng sản, (2), tr 23- 27 54 Thang Văn Phúc, Chu Văn Thành (2000), Chính quyền cấp xã quản lý nhà nước cấp xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (2007), Đổi tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Thị Phượng (2008), Chính quyền địa phương việc bảo vệ quyền công dân Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 57 Quốc Hội (2015), Luật tổ chức quyền địa phương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Quốc hội (2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Bùi Tiến Quý (2000), Một số vấn đề tổ chức hoạt động quyền địa phương giai đoạn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 61 Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn Thơng (2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Chu Văn Thành (2007), Dịch vụ công đổi quản lý tổ chức cung ứng Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Nguyễn Văn Thảo (2006), Đổi nội dung hoạt động cấp quyền địa phương kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Thái Vĩnh Thắng (2002), “Tổ chức quyền địa phương Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - trình hình thành phát triển, bất cập phương hướng đổi mới”, Tạp chí Luật học, (4), tr.27-31 65 Hồ Văn Thông (1991), Kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam ngày nay, tập 2, Nxb Tư tưởng văn hóa, Hà Nội 66 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Trần Công Tuynh (1993), "Mấy vấn đề cần suy nghĩ để đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương", Thơng tin cơng tác tổ chức nhà nước, (3), tr.10 - 14 68 Lê Hữu Uy (2005), Làng Nhơn Ái 200 năm khai khẩn, (Tái lần thứ hai) Phoenix, Arizona 69 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1996), Quy chế hoạt động HĐND cấp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Ủy ban Nhân dân huyện Phong Điền, Cần Thơ (2017), Cổng Thông tin điện tử trang: http://cantho.gov.vn/wps/portal/phongdien, [truy cập ngày 23/10/2017] 71 Ủy ban Nhân dân huyện Phong Điền, Cần Thơ (2016), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, Cần Thơ 72 Ủy ban Nhân dân huyện Phong Điền, Cần Thơ (2015), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, Cần Thơ 92 73 Ủy ban Nhân dân huyện Phong Điền, Cần Thơ (2016), Báo cáo kết cơng tác cải cách hành năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2017, Cần Thơ ... TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHONG ĐIỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ HIỆN NAY 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CẤP XÃ CỦA HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2.1.1 Đặc điểm địa. .. hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu chất lượng hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. .. lượng hoạt động quyền xã địa bàn huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ số vấn đề lý luận nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Phong Điền, thành phố

Ngày đăng: 06/02/2022, 23:44

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Các đơn vị hành chính của huyện Phong Điền

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

    5.1. Cơ sở lý luận

    5.2. Phương pháp nghiên cứu

    6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

    7. Kết cấu của luận văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan