1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề cương quản lý cán bộ, công chức của trường chính trị tỉnh luông nặm thà nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay

14 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cán bộ là khâu then chốt, trọng yếu của công tác xây dựng Đảng. Vị trí công tác cán bộ gắn liền với vai trò của đội ngũ cán bộ.Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”. Vì vậy huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng”. Chủ tịch Cay Sỏn Phôm Vi Hản từng nói: Cán bộ là vốn quý báu nhất của Đảng;là người lãnh đạo nhân dân, là người phục vụ nhân dân, là cầu nối giữa Đảng và quần chúng, sau khi Đảng đã có đường lối đúng đắn, công việc của Đảng sẽ tốt hay xấu, sẽ thắng lợi hay thất bại thì tất cả là do cán bộ của Đảng quyết định.Thấm nhuần tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Cay Sỏn Phôm Vi Hản, trong suốt 60 năm qua, Đảng Nhân dân Cách mạng (NDCM) Lào luôn coi cán bộ và công tác cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, công tác cán bộ luôn gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ. Xuất phát từ vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ Đảng NDCM Lào luôn đặc biệt coi trọng tới yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ, coi đây là vấn đề sống còn, liên quan đến sự tồn vong của chế độ, quyết định toàn bộ sự nghiệp cách mạng. Đặc biệt trong điều kiện Lào là một nước nông nghiệp kém phát triển, nền kinh tế còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, nhưng phải tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa và mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế thì việc xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ càng trở nên bức thiết cho Đảng và các cấp ủy Đảng, song đội ngũ cán bộ vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra do công tác xây dựng đội ngũ cán bộ vẫn còn nhiều yếu kém Luông Nặm Thà là một tỉnh nằm ở phía tây Bắc cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) nơi có vị trí chiến lược trọng yếu, cách thủ đô Viêng Chăn khoảng 760 km, ở phía tâybắc Lào, giáp với Mianma, Tháilan và Trung Quốc, có tổng diện tích tự nhiên là 9.325km2. Trong những năm qua, Trường Chính trị tỉnh Luông Nặm Thà luôn xác định quản lý cán bộ, công chức luôn là mục tiêu hàng đầu trong mọi hoạt động nhằm góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng, đạo đức cách mạng trong sáng, có kiến thức về lý luận chính trị, hành chính và chuyên môn, có kỹ năng lãnh đạo, quản lý, có tư duy đổi mới với tầm nhìn xa và khả năng đoàn kết, tập hợp lực lượng nhằm tổ chức thực hiện thành công chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các nghị quyết của địa phương trên từng địa bàn. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, trong công tác quản lý cán bộ, công chức của trường vẫn còn những mặt hạn chế nhất định, việc áp dụng các quy chế thi, kiểm tra, điều kiện tốt nghiệp, hoạt động văn thể trong học viên; chất lượng bài giảng, phương pháp truyền thụ, học tập; phương tiện dạy học; đội ngũ giảng viên... vẫn còn những khiếm khuyết nhất định, chưa đạt hiệu quả cao, nội dung các chương trình còn nặng về lý luận, kiến thức thực tế và kỹ năng hoạt động còn hạn chế; việc cập nhật những vấn đề mới cả về lý luận và thực tiễn có được tiến hành nhưng còn khiêm tốn. Trên cơ sở nhiệm vụ quan trọng của quản lý cán bộ, công chức trong tỉnh, góp phần đẩy nhanh quá trình phát triển, thực hiện các mục tiêu của sự nghiệp đổi mới trên địa bàn tỉnh Luông Nặm Thà, tác giả chọn đề tài: Quản lý cán bộ, công chức của Trường chính trị tỉnh Luông Nặm Thà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của mình.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cán khâu then chốt, trọng yếu công tác xây dựng Đảng Vị trí cơng tác cán gắn liền với vai trò đội ngũ cán bộ.Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh “Cán gốc công việc”, “công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém” Vì huấn luyện cán công việc gốc Đảng” Chủ tịch Cay Sỏn Phơm Vi Hản nói: Cán vốn quý báu Đảng;là người lãnh đạo nhân dân, người phục vụ nhân dân, cầu nối Đảng quần chúng, sau Đảng có đường lối đắn, cơng việc Đảng tốt hay xấu, thắng lợi hay thất bại tất cán Đảng định.Thấm nhuần tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Cay Sỏn Phôm Vi Hản, suốt 60 năm qua, Đảng Nhân dân Cách mạng (NDCM) Lào coi cán công tác cán nhân tố định thành bại cách mạng, công tác cán gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ Xuất phát từ vai trò quan trọng đội ngũ cán Đảng NDCM Lào đặc biệt coi trọng tới yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ, coi vấn đề sống còn, liên quan đến tồn vong chế độ, định toàn nghiệp cách mạng Đặc biệt điều kiện Lào nước nơng nghiệp phát triển, kinh tế cịn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, phải tiến hành cơng nghiệp hóa đại hóa mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán trở nên thiết cho Đảng cấp ủy Đảng, song đội ngũ cán chưa đáp ứng yêu cầu đặt công tác xây dựng đội ngũ cán nhiều yếu Lng Nặm Thà tỉnh nằm phía tây Bắc cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) nơi có vị trí chiến lược trọng yếu, cách thủ Viêng Chăn khoảng 760 km, phía tây-bắc Lào, giáp với Mi-an-ma, Tháilan Trung Quốc, có tổng diện tích tự nhiên 9.325km Trong năm qua, Trường Chính trị tỉnh Lng Nặm Thà ln xác định quản lý cán bộ, công chức mục tiêu hàng đầu hoạt động nhằm góp phần đào tạo đội ngũ cán có lĩnh trị vững vàng, đạo đức cách mạng sáng, có kiến thức lý luận trị, hành chun mơn, có kỹ lãnh đạo, quản lý, có tư đổi với tầm nhìn xa khả đoàn kết, tập hợp lực lượng nhằm tổ chức thực thành công chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, nghị địa phương địa bàn Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác quản lý cán bộ, cơng chức trường cịn mặt hạn chế định, việc áp dụng quy chế thi, kiểm tra, điều kiện tốt nghiệp, hoạt động văn thể học viên; chất lượng giảng, phương pháp truyền thụ, học tập; phương tiện dạy học; đội ngũ giảng viên khiếm khuyết định, chưa đạt hiệu cao, nội dung chương trình cịn nặng lý luận, kiến thức thực tế kỹ hoạt động hạn chế; việc cập nhật vấn đề lý luận thực tiễn có tiến hành cịn khiêm tốn Trên sở nhiệm vụ quan trọng quản lý cán bộ, cơng chức tỉnh, góp phần đẩy nhanh trình phát triển, thực mục tiêu nghiệp đổi địa bàn tỉnh Luông Nặm Thà, tác giả chọn đề tài: "Quản lý cán bộ, cơng chức Trường trị tỉnh Lng Nặm Thà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nay” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Quản lý cán bộ, cơng chức nói chung quản lý đội ngũ cán bộ, cơng chức trường trị tỉnh nói riêng vấn đề quan tâm nhiều tác giả, đề tài nghiên cứu khoa học ngồi nước Trong đó, kể đến cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: - TS.Thang Văn Phúc TS.Nguyễn Minh Phương: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức đáp ứng địi hỏi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân”, 2004 Tác giả làm rõ chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam vai trị, vị trí người cán bộ, yêu cầu đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức; tìm hiểu học kinh nghiệm việc tuyển chọn sử dụng nhân tài, kinh nghiệm xây dựng cơng vụ quy, đại số nước giới Chỉ rõ hệ thống yêu cầu, tiêu chuẩn cán bộ, cơng chức đáp ứng địi hỏi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân - Tác giả Vũ Thu Hà với đề tài; “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quan UBND quận Long Biên - Thành phố Hà Nội giai đoạn 2012 2015 định hướng đến năm 2020”, luận văn thạc sỹ năm 2015 Tác giả sâu phân tích thực trạng chất lượng cơng chức hành quan UBND quận Long Biên, đưa giải pháp có tính hệ thống để nâng cao chất lượng cơng chức hành sở quy định có tính pháp lý Nhà nước, học tập, tiếp thu kinh nghiệm thành phố, quận huyện nước - Tác giả Vũ Thị Thành với đề tài; “Quản lý cơng chức phịng, ban chun môn thuộc UBND quận Long Biên - Thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 -2015”, luận văn thạc sỹ năm 2012, làm rõ số sở khoa học lực cơng chức phịng ban chun môn thuộc UBND cấp quận, huyện; xây dựng khung lực, sâu phân tích đánh giá lực cơng chức phịng ban chun mơn mối quan hệ với trình độ, kiến thức, kỹ thái độ làm việc công chức, so sánh với yêu cầu công việc Tác giả đưa quan điểm nhóm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cơng chức phịng ban chun mơn thuộc UBND quận Long Biên Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu như: - Trần Thị Tâm, “Xác định tính đặc thù Trung tâm bồi dưỡng trị huyện để nâng cao chất lượng giảng dạy”, Tạp chí Thông tin công tác tư tưởng, lý luận, 2006; - Lê Ngọc Dính, “Đơi điều nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện”, Tạp chí Thơng tin Cơng tác Tư tưởng- lý luận, năm 2006 - Tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm bồi dưỡng trị- Tổng kết 10 năm thực định 100-QĐ/ TW khóa VII, Tạp chí Tư tưởng - Văn hóa, số2/ 2006 - Vũ Ngọc Am, “Tăng cường sở vật chất- yếu tố đảm bảo nâng cao chất lượng Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện”, Tạp chí lý luận, Số 6/ 2007; - Các cơng trình nghiên cứu Lào + Somkhit (2014), “Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Huyện Luông Pha Băng, Tỉnh Luông Pha Băng NCHDCND Lào giai đoạn nay”, luận văn thạc sĩ tác giả, Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2014 Luận văn làm rõ sở khách quan yêu cầu cấp bách vấn đề đào tạo công tác cán Huyện Luông Pha Băng giai đoạn Phân tích thực trạng để đánh giá chất lượng công tác cán thuộc Huyện nhằm xác định nguyên nhân rút số kinh nghiệm nhằm đào tạo, bồi dưỡng công tác cán Huyện Luông Pha Băng Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm đào tạo công tác cán Huyện Luông Pha Băng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước + Lít Thị Đệt Xay Nhạ Chắc (2001), Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện tỉnh Xa Văn Nạ Khết, nước Cộng hoà dân chủ nhân Lào, Luận văn Thạc sĩ lịch sử,Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Vi Lay Vanh – Pheng Sa Vat (2008), “Chuẩn hóa cán thuộc diện Ban bí thư Trung ương Đảng quản lý nước Cộng Hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn nay”, Luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Những cơng trình khoa học, Luận văn Thạc sỹ viết nhà khoa học, tác giả đăng hai Tạp chí nêu trên, làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận thực tiễn lĩnh vực giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng cán Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống lý luận thực tiễn công tác quản lý cán bộ, công chức Trường Chính trị tỉnh Lng Nặm Thà nước CHDCND Lào Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích luận văn Trên sở làm rõ vấn đề lý luận, luận văn phân tích thực trạng quản lý đội ngũ cán bộ, công chức Trường trị tỉnh Lng Nặm Thà, từ đề xuất số phương hướng xây dựng giải pháp nhằm tăng cường quản lý đội ngũ cán bộ, công chức nhà trường thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Làm rõ sở lý luận quản lý đội ngũ cán bộ, công chức - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý đội ngũ cán bộ, cơng chức Trường Chính trị tỉnh Luông Nặm Thà - Đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường quản lý đội ngũ cán bộ, cơng chức Trường trị tỉnh Luông Nặm Thà thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hoạt động quản lý đội ngũ cán bộ, cơng chức Trường trị tỉnh Lng Nặm Thà 4.2 Phạm vi nghiên cứu -Phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý đội ngũ cán bộ, cơng chức Trường Chính trị tỉnh Luông Nặm Thà - Thời gian: Từ năm 2011 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu sở quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Cay Sỏn Phôm Vi Hản quan điểm, sách Đảng Nhà nước Lào cán nói chung quản lý đội ngũ cán bộ, cơng chức nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, ngồi luận văn cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể: phân tích, tổng hợp, so sánh tổng kết thực tiễn Đóng góp mặt khoa học luận văn - Hệ thống hóa mặt lý luận quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Cay Sỏn Phôm Vi Hản, Đảng NDCM Lào quản lý đội ngũ cán bộ, công chức - Chỉ thực trạng quản lý đội ngũ cán bộ, cơng chức Trường trị tỉnh Lng Nặm Thà - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý cán bộ, công chức Trường trị tỉnh Lng Nặm Thà Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn thực trạng chất lượng quản lý cán bộ, cơng chức trường Chính trị tỉnh Lng Nặm Thà qua thời kỳ - Những kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, giảng dạy trường Chính trị tỉnh Trung tâm bồi dưỡng trị huyện, thị xã tỉnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, 8tiết NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨCCỦA TRƯỜNG CHÍNH TRỊ CẤP TỈNH 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức 1.1.2 Khái niệm cán bộ, công chức Trường trị cấp tỉnh 1.1.3 Khái niệm quản lý cán bộ, cơng chức 1.2 Đặc điểm vai trị quản lý cán bộ, cơng chức Trường trị cấp tỉnh 1.2.1 Đặc điểm 1.2.2 Vai trò 1.3 Nội dung công tác quản lý cán bộ, công chức Trường trị 1.3.1 Cơng tác xây dựng kế hoạch, quy hoạch cán bộ, công chức 1.3.2 Công tác tuyển dụng cán bộ, công chức 1.3.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 1.3.4 Công tác kiểm tra, đánh giá cán bộ, công chức Chương THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ QUẢN LÝ CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CỦA TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH LNG NẶM THÀ 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý cán bộ, cơng chức Trường Chính trị tỉnh Luông Nặm Thà 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Luông Nặm Thà 2.1.2 Khái qt Trường trị tỉnh Lng Nặm Thà 2.1.3 Khái quát đội ngũ cán bộ, công chức Trường trị tỉnh Lng Nặm Thà 2.2 Thực trạng quản lý đội ngũ cán bộ, công chức Trường trị tỉnh Lng Nặm Thà 2.2.1 Cơng tác xây dựng kế hoạch, quy hoạch cán bộ, công chức 2.2.2 Công tác tuyển dụng cán bộ, công chức 2.2.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 2.2.4 Công tác kiểm tra, đánh giá cán bộ, công chức 2.3 Nguyên nhân vấn đề đặt 2.3.1 Nguyên nhân 2.3.2 Những vấn đề đặt Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CỦA TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH LUÔNG NẶM THÀ, NƯỚC CHDCND LÀO 3.1 Phương hướng tăng cường quản lý cán bộ, cơng chức Trường trị tỉnh Luông Nặm Thà 3.2 Giải pháp 3.2.1 Nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng quản lý lãnh đạo tỉnh 3.2.2 Giải pháp quy hoạch cán bộ, công chức 3.2.3 Giải pháp đào tạo cán bộ, công chức 3.2.4 Giải pháp sử dụng cán bộ, công chức 3.2.5 Giải pháp đánh giá cán bộ, cơng chức 3.2.6 Giải pháp sách cán bộ, công chức KẾT LUẬN - Khái quát kết nghiên cứu - Chỉ số giới hạn luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Hồng Chí Bảo (2005), Hệ thống trị sở nơng thơn nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 11/NQ-TW, ngày 25/1/2002 luân chuyển cán lãnh đạo quản lý Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Quyết định số 67-QĐ/TW ban hành Quy định phân cấp quản lý cán Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Quyết định số 68-QĐ/TW ngày 04/7/2007 ban hành Quy chế bổ nhiệm cán giới thiệu cán ứng cử Ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Hướng dẫn số 11-HD/TCTW thực quy định phân cấp quản lý cán bộ, quy chế đánh giá cán bộ, quy chế bổ nhiệm cán Ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Hướng dẫn thực Nghị số 06-HD/TCTW Bộ Chính trị luân chuyển cán lãnh đạo quản lý Ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Hướng dẫn số 11-HD/TCTW bổ sung thực quy chế đánh giá cán Bộ Nội vụ (2010), Quyết định số 286-QĐ/TW ngày 08/02/2010 Ban chấp hành trung ương việc ban hành quy chế đánh giá cán bộ, công chức Bộ Nội vụ (2011), Thông tư số 08/2011/TT-BNV ngày 02/6/2011 Bộ Nội vụ hướng dẫn số điều Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 Chính Phủ quy định người công chức 10 Bộ Nội Vụ (2010), Thông tư số 07/2010/TT-BNV 26/7/2010 Bộ Nội Vụ hướng dẫn số điều Nghị định 21/2010/NĐ-CP ngày 08/03/2010 quản lý biên chế công chức 10 11 Nguyễn Cơng Đồn (Chủ nhiệm đề tài) (2007), Cơng tác cán Học viện Chính trị qn thực trạng giải pháp, đề tài cấp Học viện KX.HV 03-04, Hà Nội 12 Nguyễn Phương Đông (Chủ nhiệm đề tài) (2010), Một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị giai đoạn nay, Đề tài khoc học cấp Học viên, Hà Nội 13 Ths Nguyễn Vân Điềm - PGS TS Nguyễn Ngọc Quân (2010), Giáo trình Quản trị nhân lực, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 14 PGS.TS Nguyễn Trọng Điều (2003), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Điều (2006), “Xây dựng đội ngũ cán Công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu hội nhập”, Tạp chí Cộng sản số 13 16 Nguyễn Thái Hòa (2008), Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán người Khmer xã, phường, thị trấn khu vực Tây Nam bộ, Đề tài KH-BD 17 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Học viện trị quốc gia (2000), Một số thuật ngữ hành Viện nghiên cứu hành chính- Học viện Hành quốc gia, Nxb Thế giới 21 Luật cán bộ, công chức, số 22/2008/QH, Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khố XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 có hiệu lực vào ngày 01/01/2010 22 Quang Ngọc (2000); Góp phần xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước nay, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 23 Phạm Công Khâm (2000), Quản lý đội ngũ cán chủ chốt cấp xã vùng nông thôn đồng sông Cửu Long nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 11 24 Nguyễn Minh Khôi (2005), Bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý giáo dục đào tạo Học viện, trường sĩ quan quân đội giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ khoa học trị, HVCTQS 25 Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục 26 PGS.TS Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước giáo dục lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Thành Nghị, Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005 28 Huỳnh Văn Long (2007), Phương hướng giải pháp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện, xã người Khmer hai tỉnh Trà Vinh Sóc Trăng nay, Đề tài cấp sở, Học viện Chính trị - Hành khu vực IV 29 Pháp lệnh cán bộ, công chức Việt Nam năm 1998 sửa đổi bổ sung năm 2003 30 Nguyễn Quang Phát (2006), Xây dựng đội ngũ ủy, trị viên quân đội theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb QĐND, Hà Nội 31 Phương pháp kỹ quản lý nhân - Viện Nghiên cứu đào tạo quản lý, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2005 32 Thang Văn Phúc Nguyễn Minh Phương (2010), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 33 Mạc Minh Sản (2013), Hoàn thiện pháp luật cán quyền cấp sở theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn Thông (2003), Thực quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 35 Trần Xuân Sầm (chủ biên) (1998), Xác định cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Tháp (2005), Xây dựng đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đào tạo sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ khoa học trị, HVCTQS 38 Nguyễn Hữu Thân - Quản trị Nhân - Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 2006 39 Nguyễn Văn Tâm (1997), Đổi hồn thiện pháp luật cơng chức nhà nước nước ta, Luận án tiến sĩ Luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 40 Phạm Minh Triết (2003), Hồn thiện pháp luật cơng chức hành nhà nước Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 41 Nguyễn Hồng Tuy (2000), Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên KHXH NV Học viện Chinh trị quân giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ khoa học trị, HVCTQS 42 Đào Trí Úc (chủ biên) (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý xuất (2013), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật 44 Phạm Thị Thu Vinh (2013), Nâng cao lực đội ngũ cán quyền sở địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nước, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 45 Lương Trọng Yêm (2007), Cán cơng chức, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 13 B TÀI LIỆU TIẾNG LÀO Báo cáo kết hoạt động Sở Giáo dục đào tạo năm 2014 kế hoạch giáo dục, đào tạo năm 2015 tỉnh Luông Nặm Thà Báo cáo kết đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trường Chính trị - Hành tỉnh Lng Nặm Thà từ năm 2011 – 2015 Báo cáo kết thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Uỷ ban tổ chức tỉnh Luông Nặm Thà từ năm 2011 đến năm 2015 kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức năm (2016 – 2020) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm (2011-2015) chiến lược năm (2016-2020) tỉnh Luông Nặm Thà Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn (2011-2015) chiến lược năm (2016-2020) tỉnh Luông Nặm Thà Hiến pháp nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (1991), 2003 Nghị định số 102 ngày 05/07/1993 Thủ tướng Chính phủ quản lý hành địa phương Tổng cục Hành Quản lý cơng chức ban hành Thông tư hướng dẫn số: 01/TCHC-CC ngày 22 tháng năm 2005 hướng dẫn việc xem xét, đánh giá công việc cán công chức nước CHDCND Lào Nghị Đại hội VI, VII, VIII,IX Đảng NDCM Lào 10 Chỉ thị số 08/BTCTUĐ/2007, ngày 21 tháng năm 2007 Ban tổ chức Trung ương Đảng 11 Nghị định số 113/2003/TCHC, ngày 11/11/2003 Tổng cục Hành việc tăng cường cơng tác xây dựng Đảng tăng cường công tác đào tạo công chức 14 ... hội tỉnh Luông Nặm Thà 2.1.2 Khái qt Trường trị tỉnh Lng Nặm Thà 2.1.3 Khái quát đội ngũ cán bộ, công chức Trường trị tỉnh Lng Nặm Thà 2.2 Thực trạng quản lý đội ngũ cán bộ, công chức Trường trị. .. VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ QUẢN LÝ CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CỦA TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH LNG NẶM THÀ 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý cán bộ, cơng chức Trường Chính trị tỉnh Luông Nặm Thà 2.1.1 Đặc... mục tiêu nghiệp đổi địa bàn tỉnh Luông Nặm Thà, tác giả chọn đề tài: "Quản lý cán bộ, cơng chức Trường trị tỉnh Lng Nặm Thà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nay? ?? làm đề tài nghiên cứu Tình hình

Ngày đăng: 18/01/2022, 01:25

Xem thêm:

w