1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân cấp quản lý cán bộ, công chức hành chính trên địa bàn thành phố hà nội

110 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 692 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của tề tài Phân cấp quản lý cán bộ, công chức nói chung, cán bộ, công chức hành chính nói riêng là một nội dung quan trọng của phân cấp quản lý nhà nước. Phân cấp quản lý cán bộ, công chức hành chính trên địa bàn thành phố Hà Nội phải xuất phát từ nội dung phân cấp quản lý giữa Chính phủ và chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo Nghị quyết 082004NQ CP ngày 3062004 và được cụ thể hóa trên địa bàn thành phố theo sơ đồ tổng quát sau: a. Một trong những quan điểm và nhiệm vụ trọng yếu dự định chương trình cải cách hành chính nhà nước trên phương diện phân cấp quản lý cho giai đoạn 20112020 là: Thông qua cải cách hành chính, tiếp tục làm rõ và phù hợp chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm của từng cơ quan hành chính là thực hiện phân công, phân cấp rõ ràng và phù hợp, phân định rõ trách nhiệm giữa các cấp chính quyền (Trung ương, các cấp chính quyền Địa phương), giữa tập thể và người đứng đầu cơ quan hành chính. Xây dựng một đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất năng lực đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện đất nước. Thực hiện phân cấp hợp lý giữa Trung ương và các cấp chính quyền địa phương, bảo đảm sự kiểm tra của Trung ương đối với địa phương trong triển khai phân cấp để khi cần thiết có những điều chỉnh can thiệp kịp thời. b. Xây dựng nhà nước pháp quyền và hiện đại hóa nền hành chính ở Việt Nam nhất thiết phải có đội ngũ cán bộ, công chức hành chính chuyên nghiệp có tri thức và năng lực quản lý về kinh tế, xã hội, pháp luật, hành chính, kỹ năng thực thi công vụ, có tinh thần trách nhiệm, tận tụy phục vụ nhân dân. Hơn nữa trong thời kỳ hội nhập quốc tế, đội ngũ cán bộ, công chức vừa có bản lĩnh, vừa chủ động sáng tạo và nhạy bén với sự thay đổi. c. Cán bộ, công chức là một bộ phận của lực lượng lao động có hàm lượng trí tuệ cao, là nhân tố quyết định nâng cao chất lượng lãnh đạo, quản lý. Trong những năm qua lãnh đạo Hà Nội luôn coi trọng công tác cải cách hành chính, trước hết là thủ tục hành chính và chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức là khâu đột phá. Một nghiên cứu độc lập về chương trình tổng thể CCHC nhà nước giai đoạn 20112020 đã khảo sát thống kê, điều tra trực tiếp cán bộ công chức ở 6 bộ và 9 tỉnh thành phố trong mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC là “ điểm nghẽn” nhất, đem lại kết quả kém nhất (về số lượng, cơ cấu hợp lý; chuyên nghiệp; hiện đại; có phẩm chất tốt; đủ năng lực thực thi công vụ). Thực tiễn ở Hà Nội chỉ ra cần có những giải pháp phân cấp quản lý cán bộ, công chức như thế nào để góp phần phát huy lợi thế, điểm mạnh của đội ngũ hiện có, thu hút nhân tài. Ông Phí Thái Bình, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội, trong Hội nghị Tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình CCHC, giai đoạn 20012010 (ngày 6122010) đã nhấn mạnh: Hà Nội là một trong những địa phương người dân phàn nàn nhất và lo lắng nhất về lối làm việc của đội ngũ CBCC. Thủ đô mất điểm là do tình trạng cấp dưới nhìn cấp trên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ mà không xem cấp mình cần giải quyết tốt chức năng, nhiệm vụ gì. Đó là nguyên nhân chính khiến quá trình giải quyết công việc ùn ứ. Chất lượng đội ngũ CBCC chưa đáp ứng yêu cầu, CBCC có trình độ chuyên môn và tính chuyên nghiệp cao chưa nhiều, thái độ phục vụ nhân dân chưa tốt, vẫn còn biểu hiện hách dịch, cửa quyền, tham ô, tham nhũng. Vì vậy, Hà Nội sẽ đẩy mạnh việc phân cấp giữa thành phố với các quận, huyện, thị xã để giảm bớt các khâu trung gian trong quản lý hành chính nhà nước, mà không trái với các quyết định của Trung ương. Một trong những nội dung quan trọng về cải cách hành chính những năm tiếp theo là cải cách tổ chức bộ máy hành chính và xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức. Bà Nguyễn Thị Vinh, Phó Giám đốc Sở Nội vụ, bức tranh cán bộ, công chức thành phố là “nơi thừa vẫn thừa, nơi thiếu vẫn thiếu”. Ông Trần Ngọc Sơn, Trưởng ban tổ chức Huyện ủy Từ Liêm băn khoăn: “Chính sách cán bộ xã, thị trấn còn nhiều bất cập chậm được bổ sung, sửa đổi, không tương xứng với trách nhiệm của cán bộ, nhưng chưa thu hút được lực lượng cán bộ trẻ có trình độ chuyên môn cao về công tác tại cơ sở”. Ông Bùi Ngọc Trường, Bí thư Đảng ủy thị trấn Phùng, huyện Đan Phượng: “Hệ số lương của Bí thư Đảng ủy và chủ tịch UBND xã hiện nay chỉ được hưởng 2 bậc (2,65 và 2,85), trong khi đó, lực lượng công chức cấp xã lại được hưởng theo hệ số lương công chức, lương cao hơn Bí thư và Chủ tịch cùng cấp”. Là một học viên cao học tại Học viện Hành chính, tôi được trang bị nhiều kiến thức về công vụ, công chức và đặc biệt về phân cấp quản lý hành chính nhà nước, lại đang công tác tại phòng Nội vụ huyện Từ Liêm, tôi lựa chọn đề tài “Phân cấp quản lý cán bộ, công chức hành chính trên địa bàn thành phố Hà Nội”. Đến nay trên địa bàn thành phố, chưa có luận văn Thạc sỹ, luận án tiến sỹ, đề tài khoa học nghiên cứu về vấn đề này, làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ hành chính công.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1 Phân cấp quản lý: khái niệm, chất, đặc điểm, nguyên tắc 1.2 Phân cấp quản lý cán bộ, cơng chức hành cho cấp quyền địa phương 1.3 Nội dung phân cấp quản lý cán bộ, cơng chức hành 1.4 Những học kinh nghiệm phân cấp quản lý quan lại triều đại phong kiến nước ta 7 14 17 24 Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ CÁN BỘ, CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Số lượng, chất lượng cán bộ, công chức thành phố Hà Nội 2.2 Đặc điểm máy hành đội ngũ cán bộ, cơng chức hành Thành phố Hà Nội 2.3 Phân tích thực trạng phân cấp quản lý cán bộ, cơng chức hành Thành phố Hà Nội 2.4 Những mặt hợp lý chưa hợp lý phân cấp quản lý cán bộ, công chức Thành phố Hà Nội, nguyên nhân chưa hợp lý 28 28 32 36 43 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÂN CẤP QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH CHO CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Những định hướng cho việc đề xuất giải pháp 3.2 Những giải pháp thực phân cấp quản lý cán bộ, công chức địa bàn thành phố Hà Nội KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 56 56 59 80 82 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết tề tài Phân cấp quản lý cán bộ, công chức nói chung, cán bộ, cơng chức hành nói riêng nội dung quan trọng phân cấp quản lý nhà nước Phân cấp quản lý cán bộ, cơng chức hành địa bàn thành phố Hà Nội phải xuất phát từ nội dung phân cấp quản lý Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo Nghị 08/2004/NQ- CP ngày 30/6/2004 cụ thể hóa địa bàn thành phố theo sơ đồ tổng quát sau: Phân cấp quản lý quy hoạch, kế hoạch Phân cấp đầu tư phát triển Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Phân cấp quản lý đất đai, tài nguyên, tài sản nhà nước Phân cấp quản lý doanh nghiệp Phân cấp quản lý hoạt động nghiệp dịch vụ công Phân cấp quản lý tổ chức máy cán bộ, công chức Phân cấp quản lý cán bộ, công chức địa bàn Hà Nội THÀNH PHỐ QUẬN/HUYỆN/ THỊ XÃ XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN a Một quan điểm nhiệm vụ trọng yếu dự định chương trình cải cách hành nhà nước phương diện phân cấp quản lý cho giai đoạn 2011-2020 là: - Thông qua cải cách hành chính, tiếp tục làm rõ phù hợp chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm quan hành thực phân cơng, phân cấp rõ ràng phù hợp, phân định rõ trách nhiệm cấp quyền (Trung ương, cấp quyền Địa phương), tập thể người đứng đầu quan hành - Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện đất nước - Thực phân cấp hợp lý Trung ương cấp quyền địa phương, bảo đảm kiểm tra Trung ương địa phương triển khai phân cấp để cần thiết có điều chỉnh can thiệp kịp thời b Xây dựng nhà nước pháp quyền đại hóa hành Việt Nam thiết phải có đội ngũ cán bộ, cơng chức hành chun nghiệp có tri thức lực quản lý kinh tế, xã hội, pháp luật, hành chính, kỹ thực thi cơng vụ, có tinh thần trách nhiệm, tận tụy phục vụ nhân dân Hơn thời kỳ hội nhập quốc tế, đội ngũ cán bộ, cơng chức vừa có lĩnh, vừa chủ động sáng tạo nhạy bén với thay đổi c Cán bộ, công chức phận lực lượng lao động có hàm lượng trí tuệ cao, nhân tố định nâng cao chất lượng lãnh đạo, quản lý Trong năm qua lãnh đạo Hà Nội ln coi trọng cơng tác cải cách hành chính, trước hết thủ tục hành chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức khâu đột phá Một nghiên cứu độc lập chương trình tổng thể CCHC nhà nước giai đoạn 2011-2020 khảo sát thống kê, điều tra trực tiếp cán công chức tỉnh thành phố mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC “ điểm nghẽn” nhất, đem lại kết (về số lượng, cấu hợp lý; chuyên nghiệp; đại; có phẩm chất tốt; đủ lực thực thi cơng vụ) Thực tiễn Hà Nội cần có giải pháp phân cấp quản lý cán bộ, công chức để góp phần phát huy lợi thế, điểm mạnh đội ngũ có, thu hút nhân tài - Ơng Phí Thái Bình, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội, Hội nghị Tổng kết 10 năm thực Chương trình CCHC, giai đoạn 2001-2010 (ngày 6/12/2010) nhấn mạnh: Hà Nội địa phương người dân phàn nàn lo lắng lối làm việc đội ngũ CBCC Thủ "mất điểm" tình trạng cấp nhìn cấp trình thực nhiệm vụ mà khơng xem cấp cần giải tốt chức năng, nhiệm vụ Đó ngun nhân khiến q trình giải cơng việc ùn ứ Chất lượng đội ngũ CBCC chưa đáp ứng yêu cầu, CBCC có trình độ chun mơn tính chun nghiệp cao chưa nhiều, thái độ phục vụ nhân dân chưa tốt, cịn biểu hách dịch, cửa quyền, tham ơ, tham nhũng Vì vậy, "Hà Nội đẩy mạnh việc phân cấp thành phố với quận, huyện, thị xã để giảm bớt khâu trung gian quản lý hành nhà nước, mà khơng trái với định Trung ương Một nội dung quan trọng cải cách hành năm cải cách tổ chức máy hành xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng chức" - Bà Nguyễn Thị Vinh, Phó Giám đốc Sở Nội vụ, tranh cán bộ, công chức thành phố “nơi thừa thừa, nơi thiếu thiếu” - Ông Trần Ngọc Sơn, Trưởng ban tổ chức Huyện ủy Từ Liêm băn khoăn: “Chính sách cán xã, thị trấn nhiều bất cập chậm bổ sung, sửa đổi, không tương xứng với trách nhiệm cán bộ, chưa thu hút lực lượng cán trẻ có trình độ chun mơn cao cơng tác sở” - Ơng Bùi Ngọc Trường, Bí thư Đảng ủy thị trấn Phùng, huyện Đan Phượng: “Hệ số lương Bí thư Đảng ủy chủ tịch UBND xã hưởng bậc (2,65 2,85), đó, lực lượng cơng chức cấp xã lại hưởng theo hệ số lương công chức, lương cao Bí thư Chủ tịch cấp” - Là học viên cao học Học viện Hành chính, tơi trang bị nhiều kiến thức công vụ, công chức đặc biệt phân cấp quản lý hành nhà nước, lại cơng tác phịng Nội vụ huyện Từ Liêm, tơi lựa chọn đề tài “Phân cấp quản lý cán bộ, công chức hành địa bàn thành phố Hà Nội” Đến địa bàn thành phố, chưa có luận văn Thạc sỹ, luận án tiến sỹ, đề tài khoa học nghiên cứu vấn đề này, làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ hành cơng Mục đích luận văn Nghiên cứu lý luận phân cấp quản lý cán bộ, cơng chức; Tình hình thực tế phân cấp quản lý cán bộ, công chức địa bàn Thành phố Hà Nội, mặt hợp lý chưa hợp lý đề xuất định hướng, giải pháp góp phần đẩy mạnh phân cấp quản lý cán bộ, công chức địa bàn thành phố Hà Nội năm tới Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích trên, luận văn bao gồm nhiệm vụ sau đây: - Trình bày nội dung phân cấp quản lý cán bộ, cơng chức nói chung cán bộ, cơng chức hành nói riêng, số kinh nghiệm phân cấp quản lý quan lại triều đại phong kiến Việt Nam - Phân tích thực trạng, mặt hợp lý chưa hợp lý phân cấp quản lý cán bộ, công chức hành địa bàn thành phố Hà Nội (Sau hợp với Hà Tây từ ngày 01 tháng năm 2008) - Đề xuất định hướng giải pháp góp phần thực phân cấp quản lý cơng chức hành địa bàn thành phố Hà Nội - Ngoài luận văn có cố gắng định, thơng qua phân cấp góp phần nhỏ bé khắc phục khuyết điểm lớn nhất, trầm trọng kéo dài mà văn kiện Đảng Nhà nước nhấn mạnh nhiều lần: + Chậm đổi công tác cán bộ; + Thiếu giải pháp cụ thể để phát huy dân chủ, phát sử dụng người tài; + Chưa hoạch định chế sách, phương pháp, quy trình khoa học nhằm bổ nhiệm, miễn nhiệm, từ chức; + Đánh giá cán bộ, công chức ln khâu yếu; + Cịn nhiều thủ tục giấy tờ phiền hà, hình thức Vì phận khơng nhỏ cán bộ, cơng chức tha hóa quyền hạn, tha hóa lao động khơng hồn thành nhiệm vụ bị dư luận lên án Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Phân cấp quản lý cán bộ, cơng chức hành nhà nước b Phạm vi nghiên cứu: Trên địa bàn thành phố Hà Nội mở rộng Việc tách bạch địa bàn Hà Nội trước sau hợp khơng cịn thích hợp với tình hình thực tế Hiện nay, Thành phố Hà Nội bắt đầu tổ chức, khảo sát, phân tích, đánh giá xây dựng giải pháp phân cấp tất lĩnh vực, có phân cấp quản lý cán bộ, cơng chức Do đó, luận văn tập trung phân tích mặt hợp lý chưa hợp lý phân cấp quản lý cán bộ, công chức, kể kinh nghiệm tốt Hà Tây trước Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ Đề tài, sử dụng số phương pháp sau đây: - Phương pháp vật biện chứng - Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp, rút nhận xét, kết luận - Phương pháp điều tra, trưng cầu ý kiến cán bộ, công chức - Phương pháp tổng kết thực tiễn, thông qua hệ thống văn pháp quy, báo cáo tổng kết, đặc biệt văn Đảng tổ chức, cán bộ, kiểm tra có mối quan hệ mật thiết, định hướng cho việc thực thi phân cấp cán bộ, cơng chức hành 6 Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa lý luận chung phân cấp quản lý cán bộ, công chức - Tổng hợp số học kinh nghiệm phân cấp quản lý quan lại cá triều đại phong kiến Việt Nam - Phân tích thực trạng phân cấp quản lý cán bộ, cơng chức hành thành phố Hà Nội, mặt hợp lý chưa hợp lý, nguyên nhân chưa hợp lý - Đề xuất định hướng giải pháp góp phần thực phân cấp quản lý cán bộ, cơng chức hành địa bàn thành phố Hà Nội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Lý luận chung phân cấp quản lý cán bộ, công chức Chương 2: Thực trạng phân cấp quản lý cán bộ, cơng chức hành địa bàn thành phố Hà nội Chương 3: Những giải pháp góp phần thực phân cấp quản lý cán bộ, cơng chức hành địa bàn thành phố Hà Nội Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1 PHÂN CẤP QUẢN LÝ: KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM, NGUYÊN TẮC Khái niệm: Phân cấp quản lý mục đích tự thân mà xuất phát từ thực tiễn quản lý điều kiện nhà nước trung ương tự quản lý vấn đề vùng miền, địa phương khác phạm vi quốc gia Kể từ thời phong kiến lại đây, loại hình nhà nước khác giới phải tiến hành phân cấp, tức hình thành tổ chức máy từ cấp trung ương đến địa phương, sở để phân giao quyền, trách nhiệm cho cấp địa phương, sở thực quản lý tất lĩnh vực từ kinh tế, văn hóa, giáo dục, nguồn lực, nhân lực, dân tộc, tơn giáo an ninh quốc phịng Có thể khẳng định khái niệm phân cấp khái niệm phức tạp hành công, gắn với nhiều khái niệm liên quan Để đơn giản vấn đề, chúng tơi trình bày sơ đồ sau đây: Phân công Phân cấp Phân quyền Tản quyền Uỷ quyền Giao quyền Xã hội hoá Cổ phần hoá DNNN Tư nhân hoá Tự quản Trong tài liệu xuất Việt Nam, khái niệm sau thoả đáng cả: Phân cấp quản lý việc phân giao công việc quản lý nhà nước, có quản lý hành nhà nước cho đơn vị hành chính, có tư cách pháp nhân, quyền hạn nguồn lực định kiểm tra Nhà nước để vừa đảm bảo điều hành tập trung, thống Chính phủ - đồng thời phát huy dân chủ, nâng cao tính chủ động, sáng tạo địa phương sở Cũng nêu khái niệm đơn giản hơn: - Phân cấp quản lý phân giao công việc quản lý nhà nước hệ thống tổ chức - Phân cấp quản lý phân định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm cấp quyền Ở Việt Nam thuật ngữ "decentralization" dịch phi tập trung hoá, phân cấp phân quyền, từ ta có khái niệm: - Phân cấp quản lý trao quyền (power devolution) định, hành chính, tài cho đơn vị hành địa phương - Phân cấp quản lý giao bớt phần quyền quản lý cho cấp dưới, quy định quyền hạn nhiệm vụ cho cấp Như vậy, điều kiện cho phân cấp quản lý là: - Có hệ thống pháp luật - Sự phân chia nhiệm vụ cấp - Tài quyền địa phương - Phạm vi lãnh thổ quyền địa phương - Sự giám sát quan lập pháp - Năng lực quyền địa phương - Có tham gia thành phần xã hội vào công việc địa phương - Phối hợp Trung ương địa phương Bản chất phân cấp quản lý phân chia quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm lợi ích từ trung ương đến địa phương cá đối tượng quản lý ôm đồm, độc quyền nhằm hạn chế độc quyền, quan liêu nhà nước trung ương Nói cách khác, phân cấp quản lý chuyển giao ổn định thẩm quyền, nhiệm vụ trách nhiệm từ quan quản lý cấp cho cấp trực thuộc để cấp thực quản lý cách chủ động, động sáng tạo phạm vi hành dân cư Đặc điểm phân cấp quản lý Một là, mơ hình phân cấp quản lý nhà nước thực theo hệ thống thứ bậc từ xuống dưới; phân cấp xuống mở rộng số lượng đầu mối thực hiện; chẳng hạn số huyện nhiều tỉnh, số xã nhiều huyện Hai là, xác định nội dung, nhiệm vụ phân cấp quản lý có tính đến khác địa lý, dân cư, kinh tế, văn hóa… địa phương với địa phương khác; chẳng hạn phân cấp quản lý tỉnh Hưng Yên nội dung phân cấp quản lý rừng hay biển Ba là, phân cấp quản lý thường có thay đổi, điều chỉnh phụ thuộc vào tình hình trị, kinh tế, văn hóa thời kỳ; chẳng hạn thời kỳ đầu nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (từ năm 1946 đến 1954), cấp quản lý hành hướng vào nhiệm vụ chủ yếu bảo vệ thành cách mạng, chống thù giặc Sau năm 1954, phân cấp quản lý có điều chỉnh để cấp thực hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội miền bắc; chi viện miền nam đấu tranh thống nước nhà Sau kết thúc chiến tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược, nước thống nay, phân cấp quản lý nhà nước hình thành bốn cấp: Trung ương (Chính phủ) - tỉnh, thành phố trực thuộc 92 triệu rưỡi người, mật độ bình quân đầu người km cao nhì nước Với mật độ dân số cao với đội ngũ cán bộ, công chức hành thành phố phần lớn xuất thân từ nơng thơn vấn đề trình độ, lực, hiệu lực, hiệu quản lý đô thị máy quản lý hành nhà nước Hà Nội khó tránh khỏi mặt hạn chế, yếu Giả sử có muốn áp dụng luật kinh nghiệm quản lý đô thị nước văn minh để quản lý thị Hà Nội khơng thể áp dụng mà phải chờ thời gian không ngắn Điều cho thấy vấn đề nhận thức lý luận, trị yếu tố cần chưa đủ để cán bộ, công chức Hà Nội quản lý thị có hiệu Yếu tố đủ phải yếu tố phẩm chất đạo đức, tính chuyên nghiệp, lối sống tuân thủ pháp luật, nếp sống văn hóa, văn minh thị trở thành thói quen thường nhật người cán bộ, công chức thành phố Nhà nước khơng huấn luyện, mà cịn phải địi hỏi đội ngũ cán bộ, cơng chức Hà Nội phải có yếu tố cần đủ đạt hiệu lực, hiệu quản lý đô thị Thành phố Hà Nội thời kỳ đổi thành phố q trình quy hoạch thị hóa, đại hóa, có xu hướng mở rộng nhiều phía tây - tây nam Nhưng Hà Nội trước sau hợp với Hà Tây phải khắc phục vấn đề nan giải quản lý phân cấp quản lý tượng: - Hàng gánh, quán cóc, xe đẩy, xe ôm, hành khất lang thang xin việc, ve chai, đồng nát hàng ngày rong ruổi lại vỉa hè, đường phố góp phần làm cho mặt thủ đô trở nên nhếch nhác, luộm thuộm Mặc dù có siêu thị khu chợ quy hoạch để bán cho người tiêu dùng; đa số người Hà Nội thuộc diện thu nhập trung bình thấp có thói quen đến chợ cóc, tìm hàng dong để mua sắm, mặc cả; họ chưa có thói quen vào siêu thị 93 - Dây điện ngang dọc, chằng chịt qua dẫy phố, trước cửa nhà vừa làm mỹ quan; vừa gây nguy hiểm cho người dân có cố mưa bão, cháy nổ xẩy - Nhiều vỉa hè bị xe máy, xe đạp, biển quảng cáo lấn chiếm gây khó khăn, cản trở cho người Trên nhiều bờ tường, góc phố, cột điện, thân bị vẽ, dán, treo biển quảng cáo tràn lan - Hành vi vứt rác, khạc nhổ, hút thuốc tuỳ tiện nơi cơng cộng, ngồi đường phố trở thành phổ biến Nhiều tuyến phố có đặt thùng rác, nói chung người dân chưa có thói quen vứt rác vào thùng cơng cộng; rác thải, đất bụi tuyến phố ven đô trục đường vành đai trở thành nỗi khiếp sợ người đường - Hàng ngày vào làm tan tầm, giao lộ có đèn tín hiệu, phải có vài ba cảnh sát túc trực để điều hành, bắt phạt người vi phạm luật giao thông Chuyện tắc đường, chuyện xe máy phi lên vỉa hè, chuyện va chạm, cãi vã, chửi thề, còi xe inh ỏi chuyện thường nhật thủ Hà Nội - Mất an tồn vệ sinh thực phẩm nỗi lo thường nhật người dân Hà Nội, nguồn thực phẩm nhập ngoại nguồn thực phẩm từ huyện ngoại thành, tỉnh lân cận đưa vào thành phố phần lớn không kiểm tra, kiểm soát thường xuyên, chặt chẽ Các hoạt động dịch vụ ăn uống phần lớn chưa tuân thủ quy định vệ sinh an toàn để bảo đảm sức khoẻ cho người dân - Ở siêu thị, bến xe, bến tầu hay điểm vui chơi, sinh hoạt cơng cộng khác có cảnh chen lấn, xơ đẩy, cị mồi chụp giật đặc biệt có “chun gia hai ngón” chơm chỉa tiền nong, tài sản khách hàng; chí cịn có vụ cướp giật có sử dụng vũ khí 94 nóng Nhiều người Hà Nội có cảm giác thiếu an toàn vãn cảnh, thưởng thức dịch vụ ban đêm - Nhiều đường phố Hà Nội thường xuyên bị đào lên, lấp xuống, đất cát ngổn ngang, nắng bụi, mưa ngập úng lầy lội Việc tu bổ, nâng cấp, sửa chữa, xây việc cần làm; thiếu quy hoạch đồng bộ, thiếu kiểm tra tra, chế tài mạnh mẽ nên việc trở nên tùy tiện, mạnh làm gây ảnh hưởng xấu đến cảnh quan môi trường sinh hoạt đô thị - Không gian xanh cho người Hà Nội chật hẹp Đường phố nhỏ, nhà cửa xây san sát; xanh, cơng viên lại ít, người dân Hà Nội cảm thấy ngột ngạt, đặc biệt tháng nắng hè nóng Chật chội, nóng, bụi, vội vã, lo âu, căng thẳng, mệt mỏi, giật mình, kinh hãi - nét đặc trưng không gian người Hà Nội thời buổi ban đầu kinh tế hàng hóa thị trường Nếu thủ Hà Nội có đặc trưng thủ Singapore có khơng ngược lại, nghĩa có họ không Muốn theo kịp thủ đô Singapore, Hà Nội phải thời gian tâm, nỗ lực cao Chín đặc trưng Hà Nội có nguyên nhân chủ yếu từ yếu lực, trình độ quản lý phân cấp quản lý đô thị điều kiện phát triển kinh tế thị trường dân cư từ địa phương dồn Hà Nội theo đường khác làm cho Hà Nội thường xuyên bị tải giao thông, bệnh viện, trường học, vệ sinh mơi trường, lượng thắp sáng, cấp nước trật tự trị an, v,v Tình hình khơng phản ánh chất lượng dân cư thị không đồng nhận thức, lối sống, quan hệ giao tiếp ứng xử…, mà gây nguy nơng thơn hóa thành thị cư dân Hà Nội có đến 2/3 nơng dân tỉnh nhập 95 Thực trạng cư dân đô thị Hà Nội làm cho nguồn nhân lực lao động Hà Nội phong phú, cung nhiều cầu, số người lao động tìm việc lớn số vị trí việc làm Mặc dù vậy, Hà Nội trung tâm thu hút nguồn lao động cao; hàng năm, hàng ngàn học sinh, sinh viên tốt nghiệp trường đào tạo, dạy nghề có nhu cầu tìm việc làm Hà Nội Nhu cầu chuyển công việc từ tỉnh Hà Nội có việc làm phù hợp khơng nhỏ Tuy nhiên, khó khăn người lao động cư trú làm việc Hà Nội vấn đề nhà tiền lương, tiền công Đặc biệt lao động khu vực nhà nước, quan hành phận đơn vị nghiệp có mức tiền lương hạn hẹp, khó bảo đảm đời sống Tình trạng dẫn đến việc tuyển dụng lao động khu vực nhà nước phận đơn vị nghiệp khơng khó khăn số lượng, lại khó tuyển dụng lao động có chất lượng cao Các lao động có chất lượng cao có nhiều khả tìm kiếm việc làm có mức lương cao hơn, so với lao động lại, không chọn việc làm quan, đơn vị có mức lương thấp, làm tạm thời thời gian ngắn quan, đơn vị Từ đó, việc bảo đảm nguồn lao động chất lượng cao, phù hợp với yêu cầu quan, đơn vị Hà Nội việc dễ dàng Mặt khác, việc tuyển chọn lao động không bảo đảm chất lượng vào quan, đơn vị nhà nước diễn theo đường khác nhau; việc tuyển chọn cán cấp xã, vùng xa Hà Nội theo tiêu chuẩn chức danh khó khăn Với đặc thù hợp đơn vị hành chính, Hà Nội có nhu cầu lao động lớn quản lý nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo đồng tương đối quận, huyện, thị xã địa bàn rộng lớn, khai thác mạnh, đặc thù riêng có địa phương nghiệp chung xây dựng Thủ đô 96 Nếu xem xét chất lượng nguồn nhân lực theo hai nhân tố chất lượng đào tạo thể qua cấp chất lượng lao động thể qua kết làm việc có đặc điểm khác biệt với tỉnh, thành khác Chất lượng nguồn nhân lực địa bàn Thành phố Hà Nội so sánh với Thành phố Hồ Chí Minh cao hẳn so với địa phương khác nước Trình độ dân trí Hà Nội cao, đại đa số trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp, dạy nghề tập trung Do đó, Hà Nội có khả lớn tuyển chọn người lao động có chất lượng cao tất ngành, nghề, lĩnh vực; khu vực nhà nước có chế độ tiền lương thấp khơng phải hấp dẫn họ Nhiều năm, Hà Nội áp dụng chế độ vinh danh tài trẻ; tuyển thẳng không qua thi tuyển đối tượng lao động chất lượng cao, tài trẻ, cụ thể thủ khoa xuất sắc, sinh viên tốt ngiệp loại giỏi trường đại học, người có học vị tiến sỹ, Nhưng, số người vinh danh nhiều, số có nhu cầu làm quan nhà nước Khơng thế, đa số người tuyển chọn sau thời gian làm việc muốn chuyển việc làm sang khu vực khác, có mức lương cao Nguồn nhân lực số ngành, nghề đào tạo không đảm bảo chất lượng số lượng không đủ cung ứng cho quan chuyên ngành công nghệ thông tin, quy hoạch kiến trúc, xây dựng, kiến trúc, môi trường, bác sỹ chuyên khoa,… Nhu cầu tuyển dụng lao động ngành, chuyên ngành cao, nguồn cung chưa đáp ứng Từ dẫn đến phải tuyển lao động ngành, chuyên ngành khác thay Nguồn lao động tuyển từ trường đào tạo, dạy nghề thường chưa đáp ứng cơng việc thực tế Do nội dung, chương trình đào tạo thiếu cập nhật, xa rời thực tiễn, mang nặng lý thuyết, nên học sinh, sinh viên dời ghế nhà trường, bắt tay vào cơng việc có nhiều bỡ ngỡ Để thành 97 thạo công việc phải đào tạo, bồi dưỡng bổ sung kiến thức trau đồi kinh nghiệm qua thực tế thời gian, thường từ - năm, sau phát huy kiến thức đào tạo nhà trường Công tác quy hoạch kế hoạch phát triển, khai thác nguồn nhân lực đề cập thực năm qua, hiệu cịn thấp Hiện nay, cơng tác đào tạo nghề gần độc lập với việc sử dụng Các quản lý trường thực việc đào tạo đại học, trung học chuyên nghiệp Các địa phương xây dựng tiêu tuyển dụng hàng năm tiến hành tuyển từ thí sinh tự Thành phố có tổ chức hợp tác với sở đào tạo, song chủ yếu nhằm bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ, công chức, viên chức để đáp ứng nhu cầu sử dụng Việc xây dựng tiêu tuyển dụng chưa có tính dài hạn dẫn đến tình trạng có tiêu tuyển dụng số ngành, chun ngành song khơng có thí sinh dự thi Đối với trường đào tạo, dạy nghề, đổi chưa đáp ứng yêu cầu việc phát triển khoa học, cơng nghệ, phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Do đó, chất lượng cấu ngành, chuyên ngành đạo tạo chưa đáp ứng yêu cầu sử dụng Chất lượng đào tạo nhiều khiếm khuyết, nhiều học sinh, sinh viên trường có trình độ khơng tương xứng thấp so với cấp Lực lượng lao động khu vực nhà nước có đáp ứng phần nhu cầu sử dụng nhìn chung bất cập Người lao động nói chung, cán bộ, cơng chức, viên chức nói riêng có trình độ khơng đáp ứng nên làm việc hiệu quả, nhiều thời gian hơn, phải tuyển dụng nhiều người phải đưa đào tạo lại Lực lượng lao động khơng đạt trình độ chuẩn lại chiếm chỗ biên chế, cản trở việc tuyển dụng người có trình độ cao hơn, phù hợp 98 99 100 101 102 103 104 105 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VỀ SỰ HỢP LÝ VÀ CHƯA HỢP LÝ VỀ PHÂN CẤP Qua thực tiễn hoạt động, Anh Chị có ý kiến phân cấp quản lý cán công chức hành: A NHỮNG MẶT PHÂN CẤP HỢP LÝ, ĐẠT YÊU CẦU: Tán thành Chưa tán  thành    nhiệm chức vụ, điều động, luân chuyển CB,   CC Phân cấp tuyển dụng công chức Phân cấp nâng ngạch, chuyển ngạch,             Phân cấp quản lý số lượng biên chế Phân cấp xếp lương công chức phụ cấp chức vụ lãnh đạo Phân cấp bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn chuyển loại công chức Phân cấp tiếp nhận, thuyên chuyển, điều động CB, CC, cán chuyên trách công chức xã, phường, thị trấn Phân cấp giải chế độ nghỉ hưu, nghỉ việc riêng việc Phân cấp khen thưởng - kỷ luật CB, CC Phân cấp quản lý hồ sơ CB, CC 106 B NHỮNG MẶT PHÂN CẤP CHƯA HỢP LÝ, CHƯA ĐẠT YÊU CẦU Tán thành Chưa tán thành   Phân cấp quản lý hồ sơ gốc  Phân cấp, phân loại CB, CC hành  Phân cấp xây dựng cấu chức danh   tiêu chuẩn chức danh Phân cấp đánh giá cán bộ, công chức   Phân cấp sách khen thưởng   Phân cấp sách tiền lương   Phân cấp xử lý kỷ luật CB, CC   Phân cấp đào tạo, bồi dưỡng CB, CC   Phân cấp thực thủ tục hành việc nâng lương thường xuyên thuộc   diện Thành uỷ quản lý 10 Phân cấp thực thủ tục hành nâng bậc lương trước thời hạn phụ cấp   thâm niên CVCC rườm rà 11 Phân cấp phát triển, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, chưa rành mạch, thiếu   chế giải pháp cho cấp Nếu được, Anh chị cho biết họ, tên, chức danh công chức Trân trọng cảm ơn  Họ tên:  Chức danh:  Nơi công tác: ... HỢP LÝ VÀ CHƯA HỢP LÝ TRONG PHÂN CẤP QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI Nhìn vào danh mục, nội dung xét thực tế quản lý phân cấp quản lý cán bộ, cơng chức hành địa bàn thành phố Hà Nội. .. chung phân cấp quản lý cán bộ, công chức Chương 2: Thực trạng phân cấp quản lý cán bộ, cơng chức hành địa bàn thành phố Hà nội Chương 3: Những giải pháp góp phần thực phân cấp quản lý cán bộ, công. .. cấp thiết tề tài Phân cấp quản lý cán bộ, cơng chức nói chung, cán bộ, cơng chức hành nói riêng nội dung quan trọng phân cấp quản lý nhà nước Phân cấp quản lý cán bộ, công chức hành địa bàn thành

Ngày đăng: 15/10/2020, 22:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w