MỤC LỤC MỞ ĐẦU........................................................................................................1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ............................................................................... 9 1.1. Một số khái niệm............................................................................ 9 1.2. Nội dung, đặc điểm của hoạt động quản lý cán bộ, công chức cấp xã.......................................................................................... 17 1.3. Sự cần thiết phải quản lý cán bộ, công chức cấp xã....................... Chương 2: QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM..................................................... 41 2.1. Một số nét khái quát về đặc điểm và những yếu tố tác động đến quản lý cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội....... 41 2.2. Thực trạng về quản lý đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội thời gian qua..................................................... 49 2.3. Bài học kinh nghiệm...................................................................... 72 Chương 3: PHƯƠNG HƯƠNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO VIỆC QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY........................................................................... 76 3.1. Phương hướng nâng cao quản lý đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội............................................................. 76 3.2. Một số giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lý đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội............................... 85 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1. Tổng hợp kết quả tuyển dụng công chức cấp xã từ năm 2010 2014. 50 Bảng 2.2. Tổng hợp kết quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ năm 2010 Quý I2015 tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Phúc Thọ. 55 Biểu đồ 2.1. So sánh sử dụng cán bộ, công chức cấp xã là nữ, trẻ năm 2010 và 2014. 52 Biểu đồ 2.2. Kết quả công tác quy hoạch ủy viên ban chấp hành, ban thường vụ đảng ủy xã, thị trấn năm 2014 (nhiệm kỳ 2015 2020). 53 Biểu đồ 2.3. So sánh trình độ cán bộ, công chức cấp xã năm 2010 và 2014. 56 Biểu đồ 2.4. So sánh kết quả đánh giá, phân loại cán bộ, công chức cấp xã. 57 Biểu đồ 2.5. Số lượng cán bộ, công chức cấp xã năm 2014. 63 Biểu đồ 2.6. Thống kê số cán bộ, công chức cấp xã có trình độ học vấn trung học cơ sở và chưa qua đào tạo năm 2014. 67 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đội ngũ cán bộ, công chức nói chung và đội ngũ cán bộ, công chức ở cấp xã nói riêng có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng, là nhân tố quan trọng góp phần vào những thắng lợi của phong trào cách mạng trước đây, hiện nay và kể cả sau này. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII về Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã khẳng định: “Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng gắn liền với vận mệnh của đất nước và của chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng” 8, tr.66. Trong giai đoạn hiện nay, đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và mở rộng hội nhập quốc tế, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, công nghệ...Tình hình mới đó đưa đến những nhiệm vụ chính trị mới rất nặng nề, khó khăn và phức tạp, đòi hỏi công tác quản lý đội ngũ cán bộ, công chức, đặc biệt là quản lý cán bộ, công chức ở cấp xã phải được nâng cao đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng mới. Mặt khác, cấp xã là cấp hành chính cuối cùng trong hệ thống hành chính bốn cấp, là địa bàn triển khai những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế xã hội đến với nhân dân. Do đó, sự nghiệp đổi mới đất nước muốn thành công phải tạo được sự chuyển biến tích cực từ cơ sở, mà sự chuyển biến ở cơ sở lại phụ thuộc rất lớn vào công tác quản lý và sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. Phúc Thọ là huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội, trong những năm qua, huyện đã đạt được những thành tựu to lớn và toàn diện. Để có được những thành tựu trên là nhờ có sự đóng góp to lớn của đội ngũ cán bộ, công chức ở cấp xã. Họ thực sự là lực lượng nòng cốt trong các phong trào ở cơ sở, thúc đẩy các hoạt động ở cơ sở phát triển. Tuy vậy, trước yêu cầu nhiệm vụ cách mạng mới, công tác quản lý đội ngũ cán bộ, công chức ở cấp xã trên địa bàn huyện đã bộc lộ những bất cập, hạn chế như: Công tác quản lý còn thiếu sự phối hợp, gắn kết giữa các đơn vị; việc quản lý ở một số nơi còn buông lỏng, thực hiện chưa đồng bộ, chồng chéo …Vì vậy, công tác quản lý đội ngũ cán bộ, công chức ở cấp xã đang được đặt ra bức thiết nhằm đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội hiện nay. Nhận thức rõ được tầm quan trọng của vấn đề trên và để góp phần cùng với Đảng bộ, chính quyền địa phương nâng cao hiệu quả công tác quản lý đội ngũ cán bộ, công chức ở cấp xã trên địa bàn huyện Phúc Thọ đáp ứng yêu cầu tình hình mới, tác giả chọn đề tài: “Quản lý cán bộ, công chức ở cấp xã trên địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội hiện nay” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước.
1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Một số khái niệm 1.2 Nội dung, đặc điểm hoạt động quản lý cán bộ, công chức cấp xã 17 1.3 Sự cần thiết phải quản lý cán bộ, công chức cấp xã Chương 2: QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 41 2.1 Một số nét khái quát đặc điểm yếu tố tác động đến quản lý cán bộ, công chức cấp xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 41 2.2 Thực trạng quản lý đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội thời gian qua 49 2.3 Bài học kinh nghiệm 72 Chương 3: PHƯƠNG HƯƠNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO VIỆC QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 76 3.1 Phương hướng nâng cao quản lý đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 76 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 85 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Tổng hợp kết tuyển dụng công chức cấp xã từ năm 2010 - 2014 50 Bảng 2.2 Tổng hợp kết đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ năm 2010 - Quý I/2015 Trung tâm Bồi dưỡng trị huyện Phúc Thọ 55 Biểu đồ 2.1 So sánh sử dụng cán bộ, công chức cấp xã nữ, trẻ năm 2010 2014 52 Biểu đồ 2.2 Kết công tác quy hoạch ủy viên ban chấp hành, ban thường vụ đảng ủy xã, thị trấn năm 2014 (nhiệm kỳ 2015 - 2020) 53 Biểu đồ 2.3 So sánh trình độ cán bộ, công chức cấp xã năm 2010 2014 56 Biểu đồ 2.4 So sánh kết đánh giá, phân loại cán bộ, công chức cấp xã 57 Biểu đồ 2.5 Số lượng cán bộ, công chức cấp xã năm 2014 63 Biểu đồ 2.6 Thống kê số cán bộ, công chức cấp xã có trình độ học vấn trung học sở chưa qua đào tạo năm 2014 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đội ngũ cán bộ, công chức nói chung đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng, nhân tố quan trọng góp phần vào thắng lợi phong trào cách mạng trước đây, kể sau Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước khẳng định: “Cán nhân tố định thành bại cách mạng gắn liền với vận mệnh đất nước chế độ, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng” [8, tr.66] Trong giai đoạn nay, đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa mở rộng hội nhập quốc tế, phát triển mạnh mẽ khoa học, cơng nghệ Tình hình đưa đến nhiệm vụ trị nặng nề, khó khăn phức tạp, đòi hỏi công tác quản lý đội ngũ cán bộ, công chức, đặc biệt quản lý cán bộ, công chức cấp xã phải nâng cao đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Mặt khác, cấp xã cấp hành cuối hệ thống hành bốn cấp, địa bàn triển khai chủ trương, sách Đảng Nhà nước lĩnh vực kinh tế - xã hội đến với nhân dân Do đó, nghiệp đổi đất nước muốn thành cơng phải tạo chuyển biến tích cực từ sở, mà chuyển biến sở lại phụ thuộc lớn vào công tác quản lý sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Phúc Thọ huyện ngoại thành thành phố Hà Nội, năm qua, huyện đạt thành tựu to lớn tồn diện Để có thành tựu nhờ có đóng góp to lớn đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã Họ thực lực lượng nòng cốt phong trào sở, thúc đẩy hoạt động sở phát triển Tuy vậy, trước yêu cầu nhiệm vụ cách mạng mới, công tác quản lý đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện bộc lộ bất cập, hạn chế như: Cơng tác quản lý thiếu phối hợp, gắn kết đơn vị; việc quản lý số nơi bng lỏng, thực chưa đồng bộ, chồng chéo …Vì vậy, cơng tác quản lý đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đặt thiết nhằm đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề để góp phần với Đảng bộ, quyền địa phương nâng cao hiệu công tác quản lý đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Phúc Thọ đáp ứng yêu cầu tình hình mới, tác giả chọn đề tài: “Quản lý cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội nay” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ xây dựng Đảng quyền Nhà nước Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quản lý đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu trình đổi đất nước vấn đề quan trọng, nhận quan tâm Đảng, Nhà nước nhà nghiên cứu Đặc biệt, Trung ương Đảng ban hành Nghị Trung ương khóa VIII Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nghiên cứu vấn đề cụ thể như: - Các đề tài khoa học, sách: Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên): “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Các tác giả đưa sở lý luận việc sử dụng tiêu chuẩn cán công tác cán bộ; kinh nghiệm xây dựng tiêu chuẩn cán Đảng phù hợp với giai đoạn cách mạng; đưa quan điểm, phương hướng chung để nâng cao chất lượng công tác cán Những luận khoa học đề tài sở để luận văn tiếp thu chọn lọc, làm để đánh giá công tác quản lý đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã địa phương Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn Thông (chủ biên): “Thực quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Đề tài làm rõ vấn đề lý luận dân chủ, quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã; từ thực trạng thực quy chế xây dựng quyền cấp xã nước ta thời gian vừa qua; đưa giải pháp thực quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta Những lý luận quyền cấp xã đề tài luận văn tiếp thu để làm rõ lý luận quản lý tốt đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Thang Văn Phúc (chủ nhiệm đề tài): “Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức đáp ứng đòi hỏi nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2004 Trên sở lý luận thực tiễn việc xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức đáp ứng đòi hỏi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; tác giả khảo sát thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức thể chế quản lý cán bộ, công chức nay; từ tập trung vào biện pháp nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức vững mạnh Luận văn có kế thừa phát triển luận tính tất yếu phải xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu giai đoạn Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng (đồng chủ biên): “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 Cuốn sách trình bày số khái niệm nhân lực, nguồn nhân lực, phân tích đặc điểm nguồn nhân lực Việt Nam, vấn đề để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Trong tác giả có đề cập đến vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao mà Luận văn có kế thừa phát triển thêm để làm sáng tỏ vai trò đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã - Các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ: Trần Duy Hưng: “Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị cấp huyện thành phố Hà Nội giai đoạn nay”, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, 2002 Tác giả đưa sở lý luận, thực tiễn việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị cấp huyện; phân tích thực trạng, nguyên nhân kinh nghiệm trình xây dựng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị cấp huyện thành phố Hà Nội thời gian qua; đưa phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị cấp huyện thành phố Hà Nội có giải pháp luận văn sử dụng phát triển cho phù hợp Dương Hương Sơn: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã tỉnh Quảng Trị nay”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2004 Tác giả làm rõ sở lý luận việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quyền cấp xã; từ đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã tỉnh Quảng Trị năm qua; đưa quan điểm, giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quyền cấp xã tỉnh Quảng Trị năm Tuy có góc độ nghiên cứu khác nhau, luận mà đề tài đưa sở quan trọng để luận văn tiếp thu, hoàn thiện luận văn, luận phần giải pháp Trần Anh Tuấn: “Hoàn thiện thể chế quản lý công chức Việt Nam điều kiện phát triển hội nhập quốc tế”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, 2007 Luận án hệ thống hoá lý luận công chức, nội dung quản lý công chức hệ thống thể chế quản lý đội ngũ công chức đáp ứng yêu cầu thời kỳ phát triển hội nhập quốc tế Đánh giá thực trạng hệ thống thể chế quản lý đội ngũ công chức Từ đó, đưa quan điểm, đề xuất phương hướng số giải pháp để hoàn thiện thể chế quản lý đội ngũ công chức đáp ứng yêu cầu Những đánh giá công tác quản lý cơng chức để luận văn đưa nội dung quản lý cán bộ, công chức cấp xã Trần Thị Kim Dung: “cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Bắc Giang giai đoạn nay”, Luận văn thạc sĩ Luật học, 2011 Luân văn làm rõ vấn đề lý luận cấp xã, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Trên sở phân tích thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Bắc Giang, luận văn nêu quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu cải cách hành Nhà nước phù hợp với điều kiện phát triển tỉnh Bắc Giang giai đoạn Phạm Trọng La: “Quản lý sử dụng cán bộ, công chức trẻ cấp xã thành phố Hà Nội (Từ thực tiễn huyện Đông Anh)”, Luận văn thạc sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành quốc gia, 2011 Trên sở lý luận thực tiễn quản lý sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức trẻ cấp xã thuộc huyện ngoại thành Hà Nội (Từ thực tiễn huyện Đông Anh), luận văn phân tích đánh giá tình hình, tìm ngun nhân tồn tại, bất cập khâu quản lý sử dụng đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung, cán bộ, cơng chức trẻ cấp xã nói riêng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đội ngũ quản lý Nhà nước Đây đề tài có góc độ nghiên cứu tương đối gần so với luận văn, có nhiều nội dung có liên quan Là sở để triển khai luận văn, phần sở lý luận thực tiễn Đỗ Thị Diệp: “Chất lượng đội ngũ cán chủ chốt xã tỉnh Sơn La nay”, Luận văn thạc sĩ Xây dựng Đảng quyền Nhà nước, Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2012 Luận văn làm sáng tỏ vấn đề 10 lý luận thực tiễn chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã nay; khảo sát, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán chủ chốt xã tỉnh Sơn La; nêu phương hướng giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng đội ngũ ngũ cán chủ chốt xã tỉnh Sơn La giai đoạn Đặc biệt, vấn đề đặt đề tài có liên quan mật thiết hướng nghiên cứu luận văn - Các viết báo, tạp chí: Vũ Huy Từ: “Một số giải pháp tăng cường lực đội ngũ cán sở”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 5/2002; Trần Văn Phòng: “Tiêu chuẩn đạo đức người cán lãnh đạo trị nay”, Tạp chí Lý luận trị, số 5/2003; Mai Đức Ngọc: “Vai trò cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Báo chí Tuyên truyền, số 1/2004; Lê Hương: “Đảng thành phố Hà Nội: Đột phá công tác cán bộ”, Báo Hà Nội mới, 2013 Dưới góc độ nghiên cứu, viết đề cập đến nhiều nội dung cơng tác cán bộ, có nhiều viết đề cập đến đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Những nội dung viết góc độ có liên hệ chặt chẽ với luận văn giải pháp xây dựng người cán sở, tiêu chuẩn, vai trò người cán sở… Tóm lại, cơng trình nghiên cứu đề cập đến đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã góc độ khác nhau, dạng chung đặt nằm phạm vi nghiên cứu tổ chức hoạt động máy quyền cấp xã nói chung; cơng trình nghiên cứu có đóng góp mặt lý luận thực tiễn Tuy vậy, nay, chưa có cơng trình, đề tài nghiên cứu sâu nghiên cứu có hệ thống góc độ luận văn khoa học ngành xây dựng Đảng quản lý đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Phúc Thọ đáp ứng yêu cầu giai đoạn Trong trình nghiên cứu, tác giả luận văn có tham khảo, tiếp thu có chọn lọc, có kế thừa kết cơng trình khoa học (Tỷ lệ %) Bí thư (Tỷ lệ %) Phó bí thư, TTĐU 23 (Tỷ lệ %) Chủ tịch HĐND (Tỷ lệ %) PCT HĐND 23 (Tỷ lệ %) Bí thư - CT UBND (Tỷ lệ %) Phó Bí thư - CT UBND 21 (Tỷ lệ %) PCT UBND (Tỷ lệ %) 31 72 22 62 38 0 3 1 75 25 0 60 20 20 14 0 13 61 39 0 57 39 3 0 0 50 50 0 57 43 0 21 0 21 91 0 92 0 1 0 100 0 0 50 50 0 13 21 14 33 62 29 67 11 19 21 35 61 29 68 23 23 31 II Chủ tịch UBMTTQ trưởng đoàn thể 115 (Tỷ lệ %) B Công chức cấp xã 186 (Tỷ lệ %) TỔNG CỘNG (=A+B) (Tỷ lệ %) 428 10 104 90 14 170 91 78 344 18 80 113 215 456 10 103 0 91 0 10 200 93 1 67 379 5 15 83 1 (Nguồn: Huyện uỷ, Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ năm 2010 2014) 10 Bảng 2.5 Tổng hợp số lượng, chất lượng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Phúc Thọ năm 2010 Giới tính Độ tuổi Trình độ đào tạo Chun mơn LLCT Đại học CĐ, TC cấpCử nhân, Cao CVC CV 98 32 210 32 55 154 171 80 20 58 40 13 87 13 23 64 71 0 127 119 92 34 125 26 34 67 108 0 94 72 27 98 20 27 53 85 0 16 12 18 18 0 89 11 67 33 100 33 22 44 100 0 (Tỷ lệ %) I Cán chủ chốt (Tỷ lệ %) Bí thư - CT HĐND (Tỷ lệ %) 18 TC Trên đại học 140 Sơ cấp Trên50 Còn lại Từ 35 - 50 48 Tổng số THPT Dưới 35 A Cán chuyên trách 242 194 (=I+II) Các chức danh THCS Nữ T T QLNN Nam Học vấn 11 Giới tính Độ tuổi Trình độ đào tạo Chun mơn LLCT (Tỷ lệ %) CV Bí thư - CT UBND CVC (Tỷ lệ %) cấpCử nhân, Cao 23 13 21 0 30 57 91 0 0 17 33 50 100 0 17 22 16 14 0 96 22 70 61 0 0 1 0 0 0 100 0 100 0 Sơ cấp PCT HĐND Còn lại (Tỷ lệ %) CĐ, TC Đại học Chủ tịch HĐND 100 Trên đại học (Tỷ lệ %) THPT 23 THCS Phó bí thư, TTĐU Trên50 (Tỷ lệ %) Từ 35 - 50 Dưới 35 Bí thư Tổng số Nữ Các chức danh Nam T T QLNN TC Học vấn 0 2 1 100 0 50 50 100 25 25 50 19 17 23 83 17 74 26 100 13 0 100 0 33 67 100 21 17 91 74 26 0 100 0 100 100 12 Giới tính Độ tuổi Trình độ đào tạo Chuyên môn LLCT (Tỷ lệ %) Chủ tịch Hội nông dân 23 CV 23 CVC Chủ tịch UBMTTQ cấpCử nhân, Cao (Tỷ lệ %) TC 115 Sơ cấp II Chủ tịch UBMTTQ trưởng đoàn thể Còn lại (Tỷ lệ %) CĐ, TC 31 Đại học PCT UBND Trên đại học (Tỷ lệ %) THPT 21 THCS Phó Bí thư - CT UBND Trên50 Từ 35 - 50 Tổng số Dưới 35 Các chức danh Nữ T T QLNN Nam Học vấn 21 0 15 20 10 20 0 100 0 71 29 95 24 29 48 95 0 31 26 31 15 24 0 100 84 13 100 23 29 48 77 0 75 40 48 64 30 85 21 87 63 0 65 35 42 56 26 74 18 76 55 0 20 17 18 0 20 14 0 87 13 26 74 22 78 0 13 87 61 0 14 9 14 15 0 18 15 0 13 Giới tính Độ tuổi Trình độ đào tạo Chuyên môn LLCT Dưới 35 Từ 35 - 50 Trên50 THCS THPT Trên đại học Đại học CĐ, TC Còn lại Sơ cấp TC cấpCử nhân, Cao CVC CV Các chức danh Nữ T T 61 39 39 61 35 65 0 22 78 65 0 0 23 11 12 17 0 17 12 0 0 100 48 52 26 74 0 26 74 52 0 18 20 0 23 12 13 0 78 22 13 87 0 100 17 26 52 57 0 23 0 21 11 12 20 0 100 0 91 48 52 87 39 0 186 140 46 49 97 40 10 176 26 111 48 14 49 0 75 25 26 52 22 14 60 26 0 Tổng số (Tỷ lệ %) Chủ tịch Hội Phụ nữ 23 (Tỷ lệ %) Bí thư Đồn Thanh niên 23 (Tỷ lệ %) Chủ tịch Hội CCB (Tỷ lệ %) B Công chức cấp xã (Tỷ lệ %) QLNN Nam Học vấn 23 95 26 14 Giới tính Độ tuổi Trình độ đào tạo Chun mơn LLCT + Tư pháp - Hộ tịch 25 CV (Tỷ lệ %) CVC 24 cấpCử nhân, Cao + Văn phòng - Thống kê TC (Tỷ lệ %) Sơ cấp 27 Còn lại + Địa - Xây dựng CĐ, TC (Tỷ lệ %) Đại học 23 Trên đại học + Trưởng công an THPT (Tỷ lệ %) THCS 23 Trên50 + Chỉ huy trưởng quân Từ 35 - 50 Tổng số Dưới 35 Các chức danh Nữ T T QLNN Nam Học vấn 23 0 16 19 0 15 12 0 100 0 70 30 17 83 0 65 30 52 0 23 11 23 13 10 0 100 13 48 39 100 13 30 57 43 0 20 15 10 2 25 21 0 74 26 56 37 7 93 15 78 11 15 0 15 13 24 18 0 63 38 25 54 21 100 13 75 13 21 0 22 16 1 24 10 0 15 Giới tính Độ tuổi Trình độ đào tạo Chun mơn LLCT Dưới 35 Từ 35 - 50 Trên50 THCS THPT Trên đại học Đại học CĐ, TC Còn lại Sơ cấp cấpCử nhân, Cao CVC CV 88 12 32 64 4 96 40 36 24 28 32 0 24 16 10 30 12 17 0 73 27 21 48 30 91 12 36 52 24 0 13 18 10 15 31 29 0 42 58 32 48 19 100 94 0 428 334 94 53 237 138 42 386 58 166 202 16 220 78 22 12 55 32 10 14 39 0 Tổng số Các chức danh (Tỷ lệ %) + Văn hóa - Xã hội 33 (Tỷ lệ %) + Tài - Kế tốn 31 (Tỷ lệ %) TỔNG CỘNG (=A+B) (Tỷ lệ %) 90 (Nguồn: Huyện uỷ, Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ năm 2010) Bảng 2.6 47 TC Nữ T T QLNN Nam Học vấn 51 16 Tổng hợp số lượng, chất lượng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Phúc Thọ năm 2014 Giới tính Độ tuổi Trình độ đào tạo TC cấpCử nhân, Cao CVC CV 44 119 23 34 93 15 0 44 25 31 94 0 0 100 60 40 80 20 0 136 19 222 70 51 81 19 38 56 92 29 21 12 50 128 120 54 73 126 55 29 94 42 57 98 43 13 11 16 81 19 31 69 100 0 100 0 40 60 16 Còn lại CĐ, TC Đại học Trên đại học THPT 75 92 (Tỷ lệ %) THCS Bí thư 13 (Tỷ lệ %) Trên50 Bí thư – CT HĐND Từ 35 - 50 181 241 195 46 (Tỷ lệ %) QLNN Dưới 35 A Cán chuyên trách (=I+II) (Tỷ lệ %) I Cán chủ chốt Tổng số LLCT Nữ Các chức danh Nam T T Chun mơn Sơ cấp Học vấn 17 Giới tính Độ tuổi Trình độ đào tạo (Tỷ lệ %) PBT - CT UBND (Tỷ lệ %) 21 CV Bí thư - CT UBND CVC cấpCử nhân, Cao (Tỷ lệ %) TC 23 Sơ cấp PCT HĐND Còn lại CĐ, TC (Tỷ lệ %) Đại học Trên đại học Chủ tịch HĐND THPT THCS (Tỷ lệ %) Trên50 23 Từ 35 - 50 Phó bí thư, TTĐU Tổng số QLNN Dưới 35 Các chức danh LLCT Nữ T T Chuyên môn Nam Học vấn 20 10 13 23 7 22 0 87 13 43 57 100 30 30 39 96 0 0 2 0 100 0 29 71 100 29 29 43 100 0 14 21 11 12 22 11 21 0 91 48 52 96 35 17 48 91 0 0 1 2 0 0 100 0 50 50 100 100 0 100 0 21 0 15 20 11 5 18 100 0 29 71 95 52 24 24 86 10 18 Giới tính Độ tuổi Trình độ đào tạo (Tỷ lệ %) Chủ tịch Hội PN 23 CV 23 CVC Chủ tịch Hội ND cấpCử nhân, Cao TC (Tỷ lệ %) Sơ cấp 22 Còn lại Chủ tịch UB MTTQ CĐ, TC Đại học (Tỷ lệ %) Trên đại học 113 THPT II CT UBMTTQ trưởng đoàn thể THCS (Tỷ lệ %) Trên50 31 Từ 35 - 50 PCT UBND Tổng số QLNN Dưới 35 Các chức danh LLCT Nữ T T Chuyên môn Nam Học vấn 31 17 13 31 15 30 0 100 55 42 100 48 23 29 97 0 75 38 12 38 63 17 96 15 22 76 62 0 66 34 11 34 56 15 85 13 19 67 55 0 19 3 19 19 18 15 0 86 14 14 86 14 86 14 82 68 0 16 16 19 18 13 0 70 30 26 70 17 83 13 78 57 0 0 23 15 21 12 15 0 19 Giới tính Độ tuổi Trình độ đào tạo Dưới 35 Từ 35 - 50 Trên50 THCS THPT Trên đại học Đại học CĐ, TC Còn lại Sơ cấp TC cấpCử nhân, Cao CVC CV 100 65 35 91 39 52 65 0 18 11 12 0 23 10 14 0 78 22 48 52 0 100 43 22 35 61 0 22 0 20 14 0 20 0 (Tỷ lệ %) 100 0 91 36 64 0 91 23 0 B Công chức cấp xã 215 142 73 82 89 44 213 111 90 14 78 53 0 (Tỷ lệ %) 66 34 38 41 20 99 52 42 36 25 0 22 10 20 17 16 0 100 14 41 45 91 77 14 73 0 Tổng số BT Đoàn TN 23 (Tỷ lệ %) QLNN Các chức danh (Tỷ lệ %) LLCT Nữ T T Chuyên môn Nam Học vấn Chủ tịch Hội CCB + CH trưởng quân (Tỷ lệ %) 22 22 20 Giới tính Độ tuổi Trình độ đào tạo 38 CV + Văn hóa - XH CVC (Tỷ lệ %) cấpCử nhân, Cao 26 TC + Tư pháp - HT Sơ cấp (Tỷ lệ %) Còn lại 42 CĐ, TC + VP - Thống kê Đại học (Tỷ lệ %) Trên đại học 40 THPT + Địa - XD THCS (Tỷ lệ %) Trên50 21 Từ 35 - 50 + Trưởng công an Tổng số QLNN Dưới 35 Các chức danh LLCT Nữ T T Chuyên môn Nam Học vấn 21 13 21 18 0 100 14 24 62 100 10 86 38 0 26 14 23 15 40 28 12 25 0 65 35 58 38 100 70 30 63 0 22 20 18 19 42 29 12 21 11 0 52 48 43 45 12 100 69 29 50 26 0 19 15 26 18 0 73 27 31 58 12 100 69 27 31 35 0 22 16 18 11 38 16 14 11 0 21 Giới tính Độ tuổi Trình độ đào tạo Từ 35 - 50 Trên50 THCS THPT Trên đại học Đại học CĐ, TC Còn lại Sơ cấp TC cấpCử nhân, Cao CVC CV 58 42 47 29 24 100 42 37 21 29 13 0 10 16 15 26 16 10 13 0 38 62 35 58 100 62 38 50 0 456 337 11 95 181 180 21 435 181 141 134 79 234 74 26 21 40 39 95 40 29 17 51 1 Tổng số (Tỷ lệ %) + Tài - KT (Tỷ lệ %) TỔNG CỘNG (=A+B) (Tỷ lệ %) QLNN Dưới 35 Các chức danh LLCT Nữ T T Chuyên môn Nam Học vấn 26 31 (Nguồn: Huyện uỷ, Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ năm 2014) 22 ... niệm cán bộ, công chức cấp xã, tức cán bộ, công chức cấp xã để người làm việc cho quan quản lý Nhà nước cấp xã bao gồm cán cấp xã công chức cấp xã 1.1.2 Khái niệm quản lý cán bộ, cơng chức cấp xã. .. Quy hoạch cán bộ, công chức cấp xã Quy hoạch cán bộ, công chức cấp xã nội dung trọng yếu công tác quản lý cán bộ, công chức cấp xã đảm bảo cho công tác quản lý cán bộ, công chức cấp xã vào nề... nghiệm quản lý đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội nay; - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quản lý đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã địa