Trong các nội dung mà Hội đồng nhân dân cấp huyện ban hành có các quyết định quy định về tiêu chuẩn, chức danh, số lượng, chất lượng cán bộ, công chức phù hợp với địa phương mình; thu ch
Trang 1MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ
GIÁO DỤC CẤP HUYỆN 7
1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của quản lý xã hội về giáo dục cấp huyện 71.2 Nguyên tắc, nội dung và phương pháp của quản lý xã hội về giáo dục cấphuyện 19
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH HIỆN NAY 29
2.1 Đặc điểm tình hình giáo dục trên địa bàn huyện Đông Anh hiện nay 292.2 Kết quả và nguyên nhân của kết quả trong quản lý xã hội về giáo dục trênđịa bàn huyện Đông Anh hiện nay 342.3 Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong quản lý xã hội về giáo dụctrên địa bàn huyện Đông Anh hiện nay 88
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ
XÃ HỘI VỀ GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH TRONG THỜI GIAN TỚI 95
3.1 Phương hướng của huyện Đông Anh nhằm tăng cường công tác quản lý
xã hội về giáo dục trên địa bàn huyện trong thời gian tới 95
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý xã hội về giáo dục trên địabàn huyện Đông Anh trong thời gian tới 96
KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
Trang 2GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo
HĐND : Hội đồng nhân dân QLXH : Quản lý xã hội
UBND : Ủy ban nhân dân
Trang 3
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong đời sống xã hội, giáo dục là lĩnh vực có vai trò quan trọng đốivới mọi quốc gia, dân tộc ở mọi thời đại Trong xu thế phát triển tri thức ngàynay, giáo dục và đào tạo được xem là chính sách, biện pháp quan trọng hàngđầu để phát triển ở nhiều quốc gia trên thế giới Đầu tư cho giáo dục là pháttriển học vấn, nhận thức về thế giới xung quanh để con người có thể góp phầnxây dựng và cải tạo xã hội Bác Hồ đã từng nói: “Một dân tộc dốt là một dântộc yếu” bởi không có tri thức, hiểu biết về xã hội, tự nhiên và chính bản thânmình, con người sẽ luôn lệ thuộc, bất lực trước những thế lực và sức mạnhcản trở sự phát triển của dân tộc, đất nước mình
Giáo dục góp phần nâng cao dân trí ở mọi quốc gia, dân tộc Ngày nay,giáo dục còn góp phần tạo ra hệ thống giá trị xã hội mới Trong nền kinh tế trithức hiện nay, tri thức là sản phẩm của giáo dục và đào tạo, đồng thời là tàisản quý giá nhất của con người và xã hội Bên cạnh đó, giáo dục và đào tạogóp phần bảo vệ chế độ chính trị của mỗi quốc gia, dân tộc bởi giáo dục vàđào tạo góp phần xây dựng đội ngũ lao động có trình độ cao làm giàu của cảivật chất cho xã hội đồng thời có bản lĩnh chính trị vững vàng, đủ sức đềkháng chống lại các cuộc “xâm lăng văn hóa” trong chính quá trình hội nhậpquốc tế và toàn cầu Giáo dục bồi dưỡng nhân tài, xây dựng đội ngũ lao động
có trình độ chuyên môn, tay nghề cao Đào tạo nhân lực có trình độ cao gópphần quan trọng phát triển khoa học công nghệ là yếu tố quyết định của kinh
tế tri thức
Nhận thức rõ vai trò của giáo dục đối với sự phát triển, Đảng và Nhànước ta khẳng định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” Việc đổi mới giáo dụctrong giai đoạn hiện nay đang là mối quan tâm của các cấp, ngành, các nhàkhoa học và toàn xã hội Chọn khoa học và giáo dục làm khâu đột phá cho
Trang 4phát triển Chọn giáo dục làm tiền đề, làm xương sống của phát triển bềnvững là xác định đúng đắn và khoa học.
Những năm gần đây, đứng trước những khó khăn thách thức của dịchbệnh Covid 19, ngành giáo dục nói chung và công tác quản lý xã hội về giáodục ở huyện Đông Anh nói riêng vẫn đạt được những kết quả tích cực, duy trìtốt việc giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh Tuy nhiên, bên cạnhnhững kết quả đó, vẫn còn tồn tại những hạn chế, bất cập cần được đầu tư vàcải thiện trong tương lai So với yêu cầu hiện nay thì cơ sở vật chất, trangthiết bị dạy học còn thiếu Nguồn kinh phí đầu tư cho cơ sở vật chất còn hạnhẹp; công tác xã hội hóa giáo dục chưa thực sự hiệu quả mặc dù cơ sở vậtchất của các nhà trường đã được chuẩn hóa và từng bước hiện đại hóa, sốtrường mầm non, trung học cơ sở, phổ thông đạt chuẩn quốc gia được tănglên Phương thức giảng dạy trong các trường phổ thông vẫn còn nặng về kiếnthức lý thuyết, việc phối hợp giữa nhà trường phổ thông với các cơ sở đào tạo,các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất… chưa hiệu quả Bên cạnh đó, năng lựcnghề nghiệp của một bộ phận giáo viên còn yếu, phương pháp giảng dạychậm đổi mới; năng lực quản trị của một bộ phận cán bộ quản lý trường họccòn yếu, chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới Việc ban hành văn bản còn chậm,chưa đồng bộ; công tác xử lý vi phạm sau thanh tra ở một số địa phương chưanghiêm Công tác truyền thông chưa thực sự chủ động, việc xử lý thông tin cólúc chưa kịp thời
Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề nêu trên, tôi quyết định chọn đề
tài: “Quản lý xã hội về giáo dục trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội hiện nay” làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân, chuyên ngành Quản lý xã hội.
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Sách đã được xuất bản:
Cuốn sách “Quản lý chất lượng trong giáo dục” của PSG.TS Nguyễn
Tiến Hùng, Viện khoa học giáo dục Việt Nam Nội dung cuốn sách được biên
Trang 5soạn dựa trên một số nghiên cứu của tác giả và các công trình nghiên cứu tiêubiểu, cập nhật về chất lượng và quản lý chất lượng giáo dục trong những nămgần đây ở trên thế giới Trong cuốn sách, tập trung phân tích mô hình vàkhung quản lí chất lượng trong giáo dục, từ khái quát các mô hình quản lýchất lượng bên trong, bên ngoài và mô hình tương lai đến khung quản lý cũngnhư quy trình đảm bảo chất lượng của cơ sở giáo dục Bên cạnh đó, trình bày
và phân tích về chỉ số và đánh giá chất lượng trong giáo dục, thông qua việcphân loại các chỉ số, khung chỉ số và đo/đánh giá chất lượng trong giáo dụccủa nhà trường phổ thông, cơ sở đào tạo nghề và cơ sở giáo dục đại học
Giáo trình “Quản lý xã hội về giáo dục đào tạo”, Khoa Nhà nước và
Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền Giáo trình trang bị cho ngườihọc những kiến thức cơ bản về giáo dục đào tạo, mối quan hệ giữa giáo dục
và đào tạo; trang bị hệ thống các kiến thức cơ bản về quản lý nhà nước đốivới giáo dục và đào tạo
Các luận án, luận văn được bảo vệ
Luận án tiến sĩ, ngành Quản lý giáo dục, của Đặng Trường Khắc Tâm,
bảo vệ năm 2019 tại trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đề tài:
“Quản lý chất lượng đào tạo tại các Học viện Chính trị khu vực theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể (TQM)” Luận án tập trung nghiên cứu lý
luận, khảo sát và đánh giá thực tiễn quản lý chất lượng đào tạo tại các Họcviện chính trị khu vực, luận án đề xuất hệ thống giải pháp quản lý chất lượngđào tạo theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể nhằm góp phần nâng caochất lượng đào tạo tại các Học viện Chính trị
Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý công do Lê Phương Dung bảo
vệ năm 2019, tại Học viện Hành chính Quốc gia với đề tài: “Quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học tư thục trên địa bàn thành phố Hà Nội” Luận văn
đã nghiên cứu lý luận, thực trạng, xác định rõ những thành tựu và hạn chếtrong quản lý nhà nước về giáo dục Tiểu học tư thục trên địa bàn thành phố
Trang 6Hà Nội, qua đó đề xuất những giải pháp nhằm đổi mới và hoàn thiện hơn nữacông tác quản lý nhà nước về giáo dục Tiểu học tư thục trên địa bàn thànhphố và phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo trong tương lai
Các bài viết đăng trên các tạp chí
Bài báo: “Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục trong giai đoạn hiện nay” của PSG TS Ngô Văn Hà, Trường Đại
học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng, đăng trên tạp chí Cộng Sản ngày 30/10/2021.Bài báo đã chỉ ra thực trạng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, nêu
rõ thành tựu và hạn chế còn tồn tại Qua đó, đã xác định Chiến lược phát triểngiáo dục và chủ trương nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lýgiáo dục theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng và đưa ra các giải pháp nângcao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
Bài báo: “Các giải pháp hữu hiệu phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục” của tác giả Phạm Quang Trung đăng trên báo Giáo dục và thời đại
điện tử, ngày 12/8/2019 Tác giả đã chỉ ra tầm quan trọng của đội ngũ cán bộquản lý giáo dục, đưa ra các nhóm giải pháp để tăng cường hiệu quả cho côngtác quản lý
Bài báo: “Đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo” của tác giả Võ Lâm, đăng trên báo Hà Nội mới vào ngày 17/4/2019.
Bài báo trình bày thực trạng giáo dục và đào tạo của thành phố Hà Nội trongthời gian đó, chỉ ra kết quả và các hạn chế cần khắc phục Nhấn mạnh côngtác bám sát các chủ trương, đường lối, chính sách phát triển giáo dục củaTrung ương, thành phố; tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, sựquản lý của Nhà nước đối với giáo dục; tích cực, chủ động phối hợp, huyđộng sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị cùng tham gia phát triển sựnghiệp giáo dục, đào tạo
Các công trình khoa học kể trên đều có liên quan đến đề tài, ở một mức
độ nhất định đã đề cập đến vấn đề giáo dục và quản lý giáo dục Song, chưa
Trang 7có đề tài nào nghiên cứu trực tiếp QLXH về giáo dục trên địa bàn huyệnĐông Anh Đề tài “ Quản lý xã hội về giáo dục trên địa bàn huyện Đông Anh,thành phố Hà Nội hiện nay” là sự nghiên cứu từ những vấn đề lý luận vànhững vấn đề đã đặt ra từ thực tiễn quản lý xã hội về giáo dục trên địa bànhuyện, trong đó có tham khảo và kế thừa kết quả của những công trình khoahọc để góp phần đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý xã hội vềgiáo dục ở huyện Đông Anh
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận của quản lý xã hội về giáo dục, nghiên cứu đánh giá,khảo sát thực trạng tình hình hoạt động quản lý xã hội về giáo dục huyệnĐông Anh nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác hoạt động quản
lý xã hội về giáo dục trên địa bàn huyện và tăng cường, đổi mới công tác quản
lý một cách khoa học
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất, làm rõ cơ sở lý luận về quản lý xã hội về giáo dục, mối quan
hệ mật thiết của giáo dục và phát triển đất nước
Thứ hai, sưu tầm, nghiên cứu và phân tích các số liệu, thực trạng quản
lý xã hội về giáo dục trên địa bàn huyện Đông Anh
Thứ ba, dựa vào các thực trạng đã nêu, đề xuất các giải pháp hoặcphương hướng để nâng cao hiệu quả công tác quản lý trong tương lai
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động quản lý xã hội về giáodục trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Trên địa bàn huyện Đông Anh
Về thời gian: Từ năm 2018 đến năm 2021
Trang 85 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biệnchứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin Bên cạnh đó đề tài còn sử
dụng các phương pháp chuyên ngành và liên ngành như: Phương pháp phân
tích tài liệu, phương pháp quan sát, phương pháp thu thập số liệu
6 Đóng góp mới của đề tài
Đề tài đóng góp cái nhìn toàn diện về quản lý xã hội về giáo dục, làm
rõ những vấn đề lý luận về quản lý xã hội về giáo dục, và chỉ ra mặt tích cực,hạn chế của hoạt động quản lý xã hội về giáo dục tại huyện Đông Anh Từ đó,
đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển và hoàn thiện hệ thống quản lý, nângcao hiệu quả và chất lượng giáo dục tại trên địa bàn huyện trong thời gian tới
7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
7.1 Ý nghĩa lý luận
Đề tài này làm rõ một số khái niệm liên quan như: khái niệm quản lý,khái niệm giáo dục, khái niệm quản lý xã hội về giáo dục; từ đó đưa ra đượcnhững đặc điểm, vai trò, nguyên tắc, phương pháp và nội dung của quản lý xãhội về giáo dục trên cơ sở những quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước
ta về vấn đề giáo dục nói chung và quản lý xã hội về giáo dục nói riêng
7.2 Ý nghĩa thực tiễn
Đánh giá, phân tích thực trạng tình hình giáo dục, làm rõ những nguyênnhân về hoạt động quản lý xã hội của huyện Đông Anh về giáo dục trong thờigian qua Chỉ ra những điểm mạnh, điểm hạn chế trong công tác quản lý Từ
đó, rút ra những giải pháp cơ bản có tính khả thi nhằm đẩy mạnh công tácquản lý xã hội về giáo dục trên địa bàn huyện Đông Anh trong thời gian tới
8 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,phần nội dung chính của khóa luận tốt nghiệp gồm 3 chương, 7 tiết
Trang 9Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ XÃ HỘI
VỀ GIÁO DỤC CẤP HUYỆN
1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của quản lý xã hội về giáo dục cấp huyện
1.1.1 Các khái niệm liên quan
1.1.1.1 Khái niệm về quản lý
Hoạt động quản lý đã xuất hiện từ lâu, nhưng thuật ngữ “quản lý” tùythuộc vào từng mục tiêu và dưới các góc độ nghiên cứu ở từng lĩnh vực,người ta có thể đưa ra những quan niệm khác nhau về quản lý
Khái niệm quản lý nói chung được đề cập trong sách “Một số thuật ngữhành chính” của Viện Nghiên cứu hành chính, Học viện Hành chính quốc gia
là “quá trình tác động có ý thức của chủ thể quản lý lên khách thể quản lýnhằm đạt được mục tiêu quản lý” [22, tr.36] Nói cách khác, quản lý là hoạtđộng có ý thức của con người, nhằm sắp xếp, tổ chức, chỉ huy, điều hành,hướng dẫn, kiểm tra các quá trình xã hội và hoạt động của con người đểhướng chúng phát triển phù hợp với quy luật xã hội, đạt được mục tiêu xácđịnh theo ý chí của nhà quản lý với chi phí thấp nhất
Nói chung, quản lý là hoạt động quan trọng trong việc đảm bảo sự vậnhành trơn tru của một tổ chức hay bộ máy Chức năng quản lý được thực hiệnthông qua những công cụ quản lý với những nội dung quản lý nhất định mangtính chuyên môn cao Quản lý điều khiển, chỉ đạo hoạt động chung của conngười, phối hợp các hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân tạo thành hoạt độngchung thống nhất của tập thể hướng tới mục tiêu đã định trước Để thực hiệnhoạt động quản lý cần phải có tổ chức và quyền uy
1.1.1.2 Khái niệm quản lý xã hội
Trong thời đại ngày nay, quản lý xã hội trở thành vấn đề cấp thiết, xãhội luôn vận động và biến đổi không ngừng, một xã hội hiện đại và phát triển
Trang 10phụ thuộc rất nhiều vào công tác quản lý Khi xã hội loài người được hìnhthành, hoạt động tổ chức, quản lý đã được quan tâm hàng đầu và trở thành
phương tiện để nhà nước giám sát mọi mặt của đời sống Dưới những góc độ
tiếp cận khác nhau đã có những cách hiểu và định nghĩa khác nhau về quản lý
xã hội
Quản lý xã hội là sự tác động liên tục, có tổ chức của các chủ thể lêncác lĩnh vực trong đời sống xã hội( kinh tế, chính trị, dân tộc và tôn giáo) vàcác đối tượng liên quan nhằm duy trì và phát triển xã hội theo quy luật kháchquan và đặc trưng của xã hội Theo giáo trình “Lý thuyết chung về quản lý xãhội” của tác giả Nguyễn Vũ Tiến [17, tr.13]
Sự tác động này có ý thức, có hệ thống đến xã hội nhằm chấn chỉnh vàhoàn thiện cơ cấu hoạt động xã hội trong quá trình phát triển nhằm đạt đượccác mục tiêu đề ra
Quản lý xã hội bao gồm chủ thể quản lý và đối tượng quản lý:
Chủ thể quản lý là các tổ chức, thiết chế của giai cấp thống trị (tiêu biểu
là nhà nước), các tổ chức và thiết xã hội bên ngoài nhà nước được nhà nướcgiao cho chức năng quản lý xã hội
Đối tượng quản lý xã hội là con người cùng với các hoạt động, cácquan hệ xã hội, kể cả con người thuộc chủ thể quản lý xã hội, nguồn tàinguyên thiên nhiên, các nhóm xã hội( giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo)
Từ cách hiểu trên, có thể nói: quản lý xã hội là sự tác động có tổ chức,
có hướng đích của chủ thể quản lý đối với các hoạt động của đời sống xã hộinhằm hướng tới mục tiêu nhất định
1.1.1.3 Khái niệm giáo dục
Trong xu thế hội nhập toàn cầu cùng sự bùng nổ của cuộc cách mạngcông nghiệp 4.0, đây là một hiện tượng đột phá, mang tính cách mạng, làmthay đổi tư duy, nhận thức của nhân loại trên mọi phương diện: kinh tế, chínhtrị, văn hoá, xã hội… Sự xoá mờ ranh giới giữa các quốc gia, sự co hẹp
Trang 11khoảng cách địa lý đã đẩy nhanh tốc độ biến đổi về cấu trúc kinh tế - chính trịtrong quan hệ liên quốc gia, đa quốc gia, kéo theo những chuyển đổi mạnh mẽ
về đời sống văn hoá – xã hội của nhân dân Trước hoàn cảnh đó, giáo dục vàđào tạo đóng vai trò ngày càng quan trọng, trở thành kim chỉ nam cho sự pháttriển bền vững của mọi quốc gia, dân tộc
Giáo dục và đào tạo là một hiện tượng xã hội, là hoạt động có tổ chứcnhằm thúc đẩy, bồi dưỡng và phát triển tri thức, nhận thức, kỹ năng và hoànthiện nhân cách của mỗi cá nhân Những kiến thức và kinh nghiệm mà conngười đã tích lũy và trải nghiệm trong quá trình phát triển lịch sử, được lưugiữ từ thế hệ này sang thế hệ khác, nhằm duy trì và phát triển xã hội Sự lưutruyền kiến thức ấy cũng chính là một phần của giáo dục Cùng với sự pháttriển của xã hội, vai trò của giáo dục trở nên đặc biệt được coi trọng và là ưutiên hàng đầu của tất cả các quốc gia
Có nhiều khái niệm khác nhau về giáo dục, tùy theo từng góc nhìn, dothực tiễn giáo dục đã phát triển rộng, sâu sắc hơn trước nên nhiều cách quanniệm không bao quát được tất cả các mặt, các vấn đề giáo dục trong đời sống.Dưới đây là một số quan điểm về giáo dục thường thấy:
Phạm trù giáo dục, theo cách hiểu truyền thống “là một quá trình xã hộiđược tổ chức một cách có ý thức, có kế hoạch hướng vào việc truyền đạt vàtiếp thu những kinh nghiệm xã hội vào việc xây dựng và phát triển nhâncách” [9,tr 5]
Ngày nay, với sự tiến bộ xã hội, giáo dục được hiểu rộng hơn, là một
bộ phận của quá trình xã hội, là một hệ thống mở, đáp ứng nhu cầu học hỏi, tựhoàn thiện của mọi người, ở mọi lứa tuổi, được thực hiện trong thời gian,không gian khác nhau, được thực hiện thông qua nhiều phương tiện và hìnhthức dạy đa dạng, linh hoạt
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Giáo dục là quá trình đào tạo conngười một cách có mục đích, nhằm chuẩn bị cho con người tham gia đời sống
Trang 12xã hội, tham gia lao động sản xuất, nó được thực hiện bằng cách tổ chức việctruyền thụ và lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử - xã hội của loài người”[20,tr 50].
Theo từ điển Hán Việt: “Giáo dục là hoạt động có tổ chức, có mục đíchnhằm đào tạo con người, làm cho họ trở thành những con người có năng lựctheo tiêu chuẩn nhất định”, [21,tr 116]
Theo quan niệm của UNESCO thì việc giáo dục cũng có nội dung rấtphong phú và đa dạng: “Từ giáo dục bao hàm quá trình sinh hoạt xã hội, nhờ
đó các cá nhân và các nhóm xã hội học tập để phát triển có ý thức, trongphạm vi vì lợi ích của cộng đồng dân tộc và quốc tế, toàn bộ năng lực, quanđiểm Khuynh hướng và tri thức của cá nhân họ Quá trình này không hạn chếđối với bất cứ hoạt động đặc biệt nào” (Về giáo dục quốc tế - UNESCO -1993)
Như vậy giáo dục là hoạt động hướng tới con người thông qua một hệthống các biện pháp tác động, nhằm truyền thụ những tri thức và kinhnghiệm, rèn luyện kỹ năng và lối sống, bồi dưỡng tư tưởng và đạo đức và đạođức cần thiết cho đối tượng để hình thành và phát triển con người có năng lực,phẩm chất, nhân cách phù hợp với hệ thống giá trị xã hội
Với nhiều cách hiểu và khái niệm khác nhau, tuy vậy, ta đều có thểkhẳng định rằng, giáo dục có vai trò vô cùng quan trọng đối với con người và
sự phát triển của xã hội
1.1.1.4 Khái niệm quản lý xã hội về giáo dục cấp huyện
Nhà nước quản lý mọi hoạt động của xã hội, trong đó có hoạt động giáodục Nhà nước quản lý giáo dục thông qua tập hợp các tác động hợp được thểchế hóa bằng pháp luật của chủ thể quản lý, nhằm tác động đến các phân hệquản lý để thực hiện mục tiêu giáo dục mà kết quả cuối cùng là nâng cao chấtlượng, hiệu quả đào tạo thế hệ trẻ
Trang 13Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý giáo dục là hệ thống tác động
có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý (hệ giáo dục)nhằm làm cho vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thựchiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêuđiểm hội tụ là quá trình dạy học – giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dụctới mục tiêu dự kiến lên trạng thái mới về chất.” [7]
Tóm lại, QLXH về giáo dục là sự tác động của xã hội một cách có ýthức, có tổ chức đến giao dục nhằm hoàn thiện cơ cấu hoạt động của nó trongquá trình đạt được mục đích giáo dục
Dựa trên cơ sở đó, tôi quan điểm rằng: QLXH về giáo dục ở cấp huyện
sự tác động của xã hội một cách có ý thức, có tổ chức đến giao dục ở cấphuyện nhằm hoàn thiện cơ cấu hoạt động của nó trong quá trình đạt được mụcđích giáo dục
1.1.2 Đặc điểm quản lý xã hội về giáo dục cấp huyện
1.1.2.1 Đặc điểm của chủ thể quản lý xã hội về giáo dục cấp huyện
Quản lý xã hội về giáo dục là công việc hết sức khó khăn và phức tạp,cần sự kết hợp và thực hiện bởi nhiều chủ thể khác nhau Trên cơ sở các quanđiểm, đường lối và chính sách của Đảng và Nhà nước phân cấp về quản lýcán bộ, các chủ thể quản lý ban hành văn bản, quy chế, quy định, tập trunglãnh đạo, chỉ đạo nhằm tăng cường quản lý xã hội về giáo dục ở huyện ĐôngAnh Trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp, đề tài xin phép chỉ đề cập đếnchủ thể quản lý về xã hội về giáo dục của huyện, bao gồm:
Thứ nhất, Hội đồng nhân dân huyện
Hội đồng nhân dân gồm đại biểu do cử tri ở địa phương bầu ra, là cơquan quyền lực ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làmchủ của nhân dân; do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân địaphương và cơ quan nhà nước cấp trên
Trang 14Hội đồng nhân dân cấp huyện là cơ quan quyết định những chủtrương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phương Đặcbiệt trong lĩnh vực giáo dục, Hội đồng nhân dân cấp huyện quyết định nhữngbiện pháp phát triển hệ thống giáo dục Mầm non, Tiểu học và THCS; trong
có có nội dung về giáo dục của địa phương Trong các nội dung mà Hộiđồng nhân dân cấp huyện ban hành có các quyết định quy định về tiêuchuẩn, chức danh, số lượng, chất lượng cán bộ, công chức phù hợp với địaphương mình; thu chi ngân sách và phân bổ dự toán ngân sách cho công tácđào tạo, bồi dưỡng cán bộ; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và quy địnhcủa pháp luật ở địa phương
Thứ hai, Ủy ban nhân dân huyện
UBND huyện do Hội đồng nhân dân huyện bầu, là cơ quan chấp hànhcủa Hội đồng nhân dân huyện, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương,chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân huyện và cơquan hành chính nhà nước cấp trên
UBND huyện thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức và bảo đảm việc thihành Hiến pháp và pháp luật, thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục theophân cấp của Chính phủ bao gồm việc kiểm tra tuân thủ pháp luật các cơ sởgiáo dục trên địa bàn và quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đồng thời tạomọi điều kiện để duy trì đội ngũ nhà giáo, tài chính, cơ sở vật chất, thiết bịdạy học đạt chuẩn; phát triển các loại hình giáo dục và thực hiện xã hội hóagiáo dục; đáp ứng đúng yêu cầu về quy mô, nâng cao chất lượng và hiệu quảgiáo dục trên địa bàn huyện
Thứ ba, Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội
Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội là cơ quan chuyên môn thuộc
Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân Thànhphố Hà Nội thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, baogồm: mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục và đào tạo, tiêu chuẩn nhà giáo
Trang 15và tiêu chuẩn cán bộ quản lý giáo dục; tiêu chuẩn cơ sở vật chất, thiết bị trườnghọc và đồ chơi trẻ em; quy chế thi cử và cấp văn bằng, chứng chỉ; đảm bảo chấtlượng giáo dục và đào tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Thứ tư, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện
Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện là phòng ban chuyên môn thuộcUBND huyện, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước vềgiáo dục và đào tạo ở địa phương và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạntheo phân công hoặc ủy quyền của UBND huyện, Chủ tịch UBND huyện vàtheo quy định của pháp luật; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra
về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Giáo dục và Đào tạo Phòng Giáo dục vàĐào tạo huyện có thẩm quyền dự thảo các văn bản, quyết định, chỉ thị của ủyban nhân dân cấp tỉnh về hoạt động giáo dục; xây dựng các kế hoạch 5 năm,hằng năm và chương trình cải cách hành chính giáo dục; chủ trì xây dựng, lập
dự toán ngân sách giáo dục hằng năm, kiểm tra chuyên ngành và phối hợpkiểm tra về giáo dục và đào tạo theo hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo;xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng công chức,viên chức các cơ sở giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý của UBND huyện saukhi được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; quản lý và chịu trách nhiệm về tàichính, tài sản, cơ sở vật chất được giao theo quy định
1.1.2.2 Đặc điểm của khách thể quản lý xã hội về giáo dục cấp huyện
Khách thể của quản lý xã hội về giáo dục ở cấp huyện là hệ thống các
cơ sở giáo dục trên địa bàn huyện và những tổ chức, cá nhân tham gia vào quátrình giáo dục
1.1.2.3 Đặc điểm của đối tượng quản lý xã hội về giáo dục cấp huyện Thứ nhất, cán bộ quản lý giáo dục
Cán bộ quản lý giáo dục cơ bản là những người, những chủ thể có tráchnhiệm thực hiện thành công các chương trình giáo dục; chịu trách nhiệmtrong lập kế hoạch, tổ chức và đưa ra các chiến lược giáo dục cũng như phát
Trang 16triển nguồn lực của một tổ chức Cán bộ quản lý giáo dục làm việc trên cơ sởhợp tác với nhân viên, cán bộ, giảng viên, giáo viên và các nhà quản lý khác ởcác trường, các cơ sở giáo dục phổ thông và các trung tâm giáo dục để hiệnthực hóa các chương trình giáo dục đã đặt ra.
Theo Khoản 1, điều 18 Luật Giáo dục 2019, Cán bộ quản lý giáo dụcgiữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt độnggiáo dục Cán bộ quản lý giáo dục dưới góc độ QLXH sẽ là nhân tố quyếtđịnh chất lượng giáo dục trong các cơ sở giáo dục Hoạt động quản lý giáodục hiện nay đòi hỏi chủ thể quản lý của người cán bộ quản lý giáo dục phảitiếp nhận và biết vận dụng nhiều phương pháp và phương tiện quản lý hiệnđại phù hợp và có hiệu quả
Thứ hai, đội ngũ nhà giáo
Theo quy định của Luật Giáo dục 2019, nhà giáo làm nhiệm vụ giảngdạy, giáo dục trong cơ sở giáo dục (trừ Viện Hàn lâm, viện do Thủ tướngChính phủ thành lập để đào tạo tiến sĩ) Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dụcmầm non, giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục khác, giảng dạy trình độ sơ cấp,trung cấp gọi là giáo viên
Giáo viên thực hiện công việc truyền đạt cho học sinh kiến thức, kĩnăng, giáo dục về đạo đức lối sống cho học sinh Giáo viên thực hiện côngviệc công việc trồng người cao cả Do đó, giáo viên được coi là ngành nghề
có vai trò quyết định đến sự phát triển của xã hội Người làm nghề giáo cầnphải đáp ứng những tiêu chuẩn mà pháp luật đặt ra
Dưới góc độ QLXH, đội ngũ giáo viên có tính chất quyết định đối với
sự phát triển của xã hội Các quyết định quản lý góp phần nâng cao vị trí, vaitrò của người giáo viên
Thứ ba, các cơ sở giáo dục trên địa bàn huyện
Cơ sở giáo dục có thể gọi là môi trường sư phạm hay các trường học.Trong đó, trường học sẽ bao gồm các trường học công, dân lập theo từng cấp
Trang 17bậc và độ tuổi của đối tượng theo học như: giáo dục cấp mầm non, tiểu học,trung học cơ sở, trung học phổ thông, đại học và sau đại học, giáo dục thườngxuyên và nghề nghiệp Bên cạnh đó, các tổ chức cơ sở giáo dục khác baogồm: nhà trẻ, các lớp mẫu giáo, lớp xóa nạn mù chữ, các lớp đào tạo ngoạingữ, tin học tại các trung tâm hay các lớp từ thiện cho những người có hoàncảnh khó khăn, dân tộc thiểu số, trẻ em khuyết tật, Ngoài ra các tổ chức giáodục khác còn có các trung tâm huấn luyện dạy nghề, trung tâm học tập cộngđồng…
Dưới góc độ QLXH, các cơ sở giáo dục sẽ chịu sự quản lý về các hoạtđộng giáo dục; thực hiện quy chế dân chủ trong quản lý các hoạt động giáodục; trách nhiệm giải trình của cơ sở giáo dục và người đứng đầu cơ sở giáodục trong quản lý các hoạt động giáo dục; bảo đảm việc tham gia của họcsinh, gia đình, xã hội trong quản lý các hoạt động giáo dục
Việc quản lý trong cơ sở giáo dục phải bảo đảm các yêu cầu sau: Thựchiện dân chủ, công bằng, công khai, minh bạch về chất lượng giáo dục vàđiều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục, phù hợp với loại hình nhà trường, quyđịnh của pháp luật về trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục
1.1.3 Vai trò của quản lý xã hội về giáo dục cấp huyện
Quản lý xã hội về giáo dục là hoạt động cần thiết và mang tới nhiều vaitrò quan trọng trong xã hội hiện nay Cụ thể như sau:
Thứ nhất, QLXH về GD&ĐT là sự tác động, điều chỉnh thường xuyên
của các chủ thể quản lý đối với toàn bộ hoạt động GD&ĐT của một quốc gianhằm định hướng, thiết lập trật tự, kỷ cương của hoạt động GD&ĐT, hướngđến mục tiêu và yêu cầu của sự phát triển nguồn nhân lực quốc gia
QLXH về GD&ĐT, tổng thể đó là việc bảo đảm trật tự kỷ cương trongcác hoạt động GD&ĐT, để thực hiện được mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạonhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho xã hội, hoàn thiện và phát triển nhân cáchcủa công dân
Trang 18Toàn ngành tập trung triển khai 9 nhiệm vụ chủ yếu nhằm tăng cường
kỷ cương, nề nếp và nâng cao chất lượng các hoạt động GD&ĐT BộGD&ĐT xây dựng nguyên tắc, tiêu chí để các địa phương thực hiện quyhoạch mạng lưới phù hợp với điều kiện của từng vùng, địa phương; triển khaikiểm định các cơ sở giáo dục đại học để có căn cứ xếp hạng, phân tầng và sắpxếp lại mạng lưới một cách tổng thể, phù hợp với nhu cầu nhân lực, nhất lànhân lực chất lượng cao trong điều kiện hội nhập quốc tế
Thứ hai, sự QLXH về GD&ĐT tạo ra những tiền đề, điều kiện cho sự
phát triển nhanh, mạnh mẽ và vững chắc của GD&ĐT
Các hoạt động quản lý góp phần xây dựng nền giáo dục mở, thực học,thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấu và phương thức giáo dụchợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng caochất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhậpquốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững định hướng XHCN và bảnsắc dân tộc
Hoạt động QLXH về GD&ĐT giúp nâng cao nâng cao chất lượng giáodục các cấp củng cố phát triển mạng lưới giáo dục, góp phần đổi mới phươngpháp dạy và học, áp dụng khoa học công nghệ vào dạy học Bên cạnh đó, cáchoạt động QLXH còn xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, trong sạch,luôn chú trọng tăng cường chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lýgiáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới GD&ĐT, chú trọng đầu tư cơ sở vật chất,
xã hội hoá, tạo điều kiện cho sự phát triển nhanh, mạnh mẽ và vững chắc củaGD&ĐT
Thứ ba, QLXH về GD&ĐT làm cho sự phát triển của GD&ĐT đúng
định hướng của Đảng và Nhà nước, đáp ứng các mục tiêu chiến lược củaGD&ĐT trong từng giai đoạn phát triển của đất nước
Đảng và Nhà nước ta luôn coi “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” Nhànước đã dành nhiều nguồn lực ưu tiên đầu tư cho phát triển sự nghiệp giáo
Trang 19dục Các hoạt động QLXH về GD&ĐT đã thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm
vụ thẩm quyền do Nhà nước quy định, bám sát những chủ trương được Đảng
cụ thể hoá trong lĩnh vực GD&ĐT như: khẳng định và cụ thể hóa vị trí, vaitrò hàng đầu của giáo dục đào tạo trong phát triển đất nước; đổi mới đồng bộmục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức, phương pháp giáo dục và đàotạo theo hướng hiện đại, hội nhập quốc tế; cụ thể hóa chủ trương “hoàn thiện
hệ thống giáo dục quốc dân” theo tinh, gọn, hiệu quả phù hợp với từng cấp,học, bậc học và loại hình đào tạo…
QLXH về GD&ĐT đã cụ thể hoá các giải pháp được đề cập trong chiếnlược phát triển giáo dục Việt Nam ở từng giai đoạn bao gồm: Hoàn thiện thểchế; đổi mới công tác quản lý giáo dục; thực hiện công bằng trong tiếp cậngiáo dục; phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục đáp ứng nhu cầu học tập củangười dân; đổi mới chương trình, nội dung phương pháp và nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện; Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáodục; bảo đảm nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất cho phát triển giáo dục;đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và tăng cường chuyển đổi số tronggiáo dục; thúc đẩy nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo, ứng dụng chuyểngiao gắn liền với đào tạo; tăng cường hội nhập quốc tế Đây là cơ sở quantrọng để thực hiện thành công các chiến lược phát triển GD&ĐT ở nước tatrong tương lai
Thứ tư, QLXH về GD&ĐT làm cho tất cả các hoạt động GD&ĐT tuân
theo Hiến pháp và pháp luật
QLXH về GD&ĐT giúp cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luậttrong các cơ sở giáo dục được thực hiện đầy đủ và chuyên nghiệp, qua đó gópphần định hướng các hoạt động GD&ĐT tuân thủ đúng Hiến pháp và phápluật Điều này có ý nghĩa rất quan trọng đối với học sinh, sinh viên, học viên,nhà giáo, viên chức, cán bộ quản lý và người lao động trong quá trình học tập,
Trang 20công tác, sinh hoạt trong đời sống xã hội Giúp cho học sinh, sinh viên, họcviên, nhà giáo, viên chức, cán bộ quản lý và người lao động trong cơ sở giáodục nghề nghiệp có ý thức sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, có ýthức tôn trọng pháp luật và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.
Thứ năm, QLXH về GD&ĐT đảm bảo thực hiện một cách thống nhất
hệ thống chính sách về GD&ĐT, tạo cơ hội cho mỗi tổ chức và cá nhân đều
có điều kiện tham gia vào quá trình GD&ĐT
Công tác QLXH về GD&ĐT từ mầm non đến sau đại học đã đượcthống nhất Nhà nước thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân về mụctiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn giáo viên, quy chếthi cử và hệ thống văn bằng
Thứ sáu, QLXH về GD&ĐT đảm bảo những điều kiện vật chất cho
GD&ĐT phát triển Nhà nước là người chịu trách nhiệm chủ yếu trong việcphát triển và quản lý sự nghiệp giáo dục, là nhà đầu tư và đồng thời là nhà đặthàng lớn nhất cho GD&ĐT
Các hoạt động QLXH của Đảng và Nhà nước luôn quan tâm coi trọng,tạo điều kiện để ngành giáo dục phát triển, phát huy vai trò quan trọng là nhân
tố chìa khóa, là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển, giữ gìn bản sắc vănhóa dân tộc
Quốc hội đã ban hành các văn bản pháp luật để điều chỉnh lộ trìnhthực hiện chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới góp phầntạo hành lang pháp lý cho việc thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáodục và đào tạo, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong tìnhhình mới Các cơ quan của Quốc hội, các đại biểu Quốc hội luôn quan tâm,giám sát, chất vấn nhiều vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục - đào tạo, kiếnnghị, đề xuất với Chính phủ, Bộ Giáo dục - Đào tạo và các cơ quan hữuquan có những giải pháp thiết thực để tạo ra những chuyển biến tích cựctrong lĩnh vực này
Trang 21Trên cơ sở lý luận chung có thể thấy được rằng hoạt động QLXH vềGD&ĐT giữ vai trò quan trọng trong việc điều phối hoạt động của ngành giáodục để có thể đạt được những hiệu quả cao nhất trong việc phát triển chấtlượng GD&ĐT ở nước ta
1.2 Nguyên tắc, nội dung và phương pháp của quản lý xã hội về giáo dục cấp huyện
1.2.1 Nguyên tắc quản lý xã hội về giáo dục
1.2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng
Bằng những hình thức và phương pháp lãnh đạo của mình, Ðảng Cộngsản Việt Nam giữ vai trò quyết định ở việc xác định phương hướng hoạt độngcủa xã hội về giáo dục Sự lãnh đạo đó chính là việc định hướng về mặt tưtưởng, xác định đường lối, quan điểm giai cấp, phương châm, chính sách,công tác tổ chức trên lĩnh vực chuyên môn
Nguyên tắc này đòi hỏi ở quá trình tổ chức và hoạt động quản lý xã hội
về giáo dục ở các cấp phải thừa nhận và chịu sự lãnh đạo của Đảng Nội dunglãnh đạo của Đảng về quản lý xã hội về giáo dục thể hiện tập trung ở nhữngnội dung chủ yếu sau: Lãnh đạo, chỉ đạo việc xây dựng, ban hành và tổ chứcthực hiện các chính sách, pháp luật, chiến lược, chương trình, kế hoạch về dân
số và phát triển; Lãnh đạo, chỉ đạo việc xây dựng tổ chức bộ máy quản lý xãhội về giáo dục ; Lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra thựchiện chính sách, pháp luật, kiểm tra đánh giá việc thực hiện các mục tiêu quản
lý xã hội về giáo dục ; Đảm bảo cán bộ, đảng viên gương mẫu thực hiện chínhsách, pháp luật về hoạt động quản lý xã hội về giáo dục
1.2.1.2 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
Pháp chế xã hội chủ nghĩa là sự tôn trọng, tuân thủ, chấp hành nghiêmchỉnh hiến pháp, pháp luật của các cơ quan, nhân viên nhà nước, của các tổchức xã hội và mọi công dân Đảng và Nhà nước rất coi trọng vai trò của
Trang 22pháp chế xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa về quản lý
xã hội về dân số và phát triển được thể hiện ở các nội dung cơ bản sau đây:
Thống nhất về việc xây dựng pháp luật và thi hành pháp luật: Dựa trênquan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa quản lý toàn bộ
xã hội một cách tập trung và thống nhất Pháp chế bảo đảm tính thống nhất vàtập trung đó, tính thống nhất của pháp chế phản ánh sự thống nhất của kinh tế
xã hội chủ nghĩa, trên cơ sở chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa, đồng thời phảnánh ý chí thống nhất của Nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng
Tất cả các văn bản pháp luật của Nhà nước đều phải được quán triệt đểtôn trọng và chấp hành một cách nghiêm chỉnh, không có một ngoại lệ nàocho các quy phạm còn có hiệu lực, chưa được hủy bỏ hoặc sửa đổi Pháp chế
xã hội chủ nghĩa đòi hỏi chấp hành pháp luật một cách triệt để, vô điều kiện.Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật là chấp hành đúng lời văn và tinh thần củacác quy phạm pháp luật
Mọi công dân phải bình đẳng trước pháp luật và pháp luật bình đẳngtrước mọi người Nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa không thừa nhậnbất cứ một đặc quyền nào ở lĩnh vực thực hiện pháp luật Ở xã hội xã hội chủnghĩa, chỉ có một pháp luật và một kỷ luật của Nhà nước cho tất cả mọingười
Việc bảo vệ các quyền và tự do của công dân đã được pháp luật quyđịnh Công dân trong xã hội chủ nghĩa Việt Nam có các quyền dân chủ đượcHiến pháp quy định Cùng với việc chăm lo đời sống nhân dân, các cơ quanNhà nước phải được tôn trọng và bảo đảm những quyền công dân mà Hiếnpháp đã quy định đảm bảo thực tế của các quyền tự do của công dân, ngănchặn kịp thời đối với mọi sự vi phạm các quyền đó và là một trong nhữngyêu cầu quan trọng của pháp chế xã hội chủ nghĩa
1.2.1.3 Nguyên tắc tập trung dân chủ
Trang 23Nguyên tắc tập trung dân chủ là một nguyên tắc quan trọng trong tổchức và hoạt động của bộ máy nhà nước của nước ta Quản lý nhà nước vềGD&ĐT cũng tuân thủ nguyên tắc này với góc độ vĩ mô nguyên tắc này cónghĩa là Nhà nước thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêuchương trình, nội dung… quy chế thi cử và hệ thống văn bằng (Điều 13 -Luật giáo dục) Bên cạnh đó phân cấp rõ ràng về quản lý giáo dục cho địaphương và tạo điều kiện để cơ phát huy chủ động và sáng tạo Nguyên tắc tậptrung dân chủ đối với quản lý nhà nước về GD&ĐT có nghĩa là Nhà nướcthống nhất, tập trung quản lí về chế độ, chính sách giáo dục; về mục tiêu, nộidung giáo dục và quy chế văn bằng… đồng thời tạo điều kiện cho cơ sở chủđộng sáng tạo trong việc triển khai các hoạt động giáo dục và quản lý giáodục cụ thể, tránh việc ôm đồm hoặc buông lỏng trên cơ sở phân cấp, phânquyền về quản lý giáo dục rõ ràng bằng một hành lang pháp lý hợp lí, đồng
bộ Đối với cơ sở phát huy quyền làm chủ của tập thể sư phạm, đồng thời đềcao trách nhiệm cá nhân theo chế độ thủ trưởng đối với việc quản lý nhànước, trong tổ chức điều hành công việc hàng ngày cần thực hiện tốt chế độthủ trưởng nhưng phải bảo đảm thực hiện quy chế làm chủ ở cơ sở
1.2.1.4 Nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý
xã hội về giáo dục và đào tạo
GD&ĐT là hoạt động mang tính xã hội rộng lớn, vì vậy phải coi đây là
sự nghiệp của toàn dân, là nghĩa vụ và trách nhiệm của các cơ quan tổ chức,
cơ sở, gia đình và mỗi cá nhân, với phương châm “Nhà nước và nhân dâncùng làm, Trung ương và địa phương cùng làm” đồng thời phát huy quyềnlàm chủ của quần chúng trong công tác GD&ĐT, có như vậy QLXH vềGD&ĐT mới có hiệu lực và đạt kết quả cao
Các nguyên tắc trên là cơ sở và định hướng của các quyết định quản lý,xác định những vấn đề có tính chiến lược trong công tác GD&ĐT, đồng thời
là cơ sở cho công tác tổ chức chỉ đạo, điều hành các mặt công tác cụ thể vềGD&ĐT nhằm đảm bảo an toàn giáo dục trên cấp độ toàn xã hội
Trang 241.2.2 Nội dung quản lý xã hội về giáo dục cấp huyện
1.2.2.1 Nội dung quản lý xã hội về giáo dục của UBND cấp huyện Thứ nhất, trình Hội đồng nhân dân cấp huyện quyết định kế hoạch,
chương trình, dự án phát triển giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sởtrên địa bàn phù hợp với chiến lược phát triển giáo dục của tỉnh và kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội của địa phương
Thứ hai, chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình,
dự án phát triển giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn saukhi được cấp có thẩm quyền phê duyệt; tổ chức thực hiện các văn bản phápluật về giáo dục
Thứ ba, sắp xếp, tổ chức lại các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học,
trung học cơ sở trên địa bàn phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương;bảo đảm đủ biên chế công chức quản lý giáo dục, đủ số lượng người làm việctheo đề án vị trí việc làm được phê duyệt, đáp ứng các điều kiện bảo đảm chấtlượng giáo dục, tiến tới tổ chức học 02 buổi/ngày đối với giáo dục tiểu học,trung học cơ sở; chịu trách nhiệm giải trình về hoạt động giáo dục, chất lượnggiáo dục, quản lý đội ngũ công chức, viên chức, người lao động và người học,thực hiện chính sách phát triển giáo dục thuộc phạm vi quản lý
Thứ tư, quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng
Giáo dục và Đào tạo theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của Bộ Giáodục và Đào tạo
Thứ năm, hướng dẫn, kiểm tra các cơ sở giáo dục thuộc phạm vi quản
lý trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục
Thứ sáu, thực hiện phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, xây dựng trường
chuẩn quốc gia và xây dựng xã hội học tập trên địa bàn
Thứ bảy, chỉ đạo thực hiện việc sử dụng, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng
và thực hiện chính sách đối với đội ngũ công chức, viên chức và người laođộng tại các cơ sở giáo dục thuộc phạm vi quản lý theo quy định; thường
Trang 25xuyên cập nhật thông tin về đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dụcthuộc phạm vi quản lý vào cơ sở dữ liệu quốc gia về giáo dục.
Thứ tám, bảo đảm đủ các điều kiện về tài chính, tài sản, cơ sở vật chất
và quỹ đất theo quy định; thực hiện chính sách xã hội hóa giáo dục, huy độngcác nguồn lực để phát triển giáo dục; ban hành các quy định để bảo đảmquyền tự chủ, trách nhiệm giải trình về thực hiện nhiệm vụ và chất lượng giáodục đối với các cơ sở giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý
Thứ chín, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật đối với các cơ sở giáo dục
thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân cấp huyện
Thứ mười, chỉ đạo thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo định
kỳ và đột xuất về lĩnh vực giáo dục của địa phương theo yêu cầu của Ủy bannhân dân cấp tỉnh và Sở Giáo dục và Đào tạo
Thứ mười một, thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật 1.2.2.2 Nội dung quản lý xã hội về giáo dục của phòng Giáo dục và Đào tạo
Thứ nhất, tham mưu Ủy ban nhân dân cấp huyện trình Hội đồng nhân
dân cùng cấp quyết định, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển giáo dụcmầm non, tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn phù hợp với chiến lược pháttriển giáo dục của tỉnh và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
Thứ hai, trình Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định:
Một là, quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của PhòngGiáo dục và Đào tạo theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của Bộ Giáodục và Đào tạo;
Hai là, phân cấp, ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp xã, Phòng Giáo
dục và Đào tạo thực hiện một hoặc một số nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩmquyền quản lý nhà nước về giáo dục của Ủy ban nhân dân cấp huyện
Thứ ba, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định:
Trang 26Một là, thành lập hoặc cho phép thành lập, thu hồi quyết định thành lập,quyết định cho phép thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể, đổi tên, chuyểnđổi loại hình đối với các cơ sở giáo dục quy định tại khoản 1 Điều 9 Nghịđịnh này theo quy định của pháp luật;
Hai là, thành lập hội đồng trường, công nhận, bổ nhiệm, miễn nhiệmChủ tịch hội đồng trường, bổ sung, thay thế thành viên Hội đồng trường các
cơ sở giáo dục công lập; công nhận, không công nhận hội đồng quản trị, chủtịch hội đồng quản trị, phó chủ tịch hội đồng quản trị, hiệu trưởng, phó hiệutrưởng các cơ sở giáo dục dân lập, tư thục thuộc quyền quản lý nhà nước của
Ủy ban nhân dân cấp huyện theo tiêu chuẩn chức danh và thủ tục do pháp luậtquy định;
Ba là, khen thưởng hoặc trình cấp có thẩm quyền khen thưởng các tổchức, cá nhân có nhiều thành tích trong hoạt động giáo dục tại địa phương;
Bốn là, các nội dung quản lý nhà nước khác trong lĩnh vực giáo dụcthuộc thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện
Thứ tư, hướng dẫn, tổ chức thực hiện, kiểm tra việc chấp hành quy chế
chuyên môn nghiệp vụ; công tác bảo đảm chất lượng giáo dục; công tác tuyểnsinh, thi, cấp văn bằng, chứng chỉ; công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ,xây dựng trường chuẩn quốc gia và xây dựng xã hội học tập trên địa bàn.Chịu trách nhiệm giải trình về hoạt động giáo dục, chất lượng giáo dục, quản
lý nhà giáo và người học, thực hiện chính sách phát triển giáo dục thuộc phạm
vi quản lý trước Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Sở Giáo dục
và Đào tạo và toàn xã hội
Thứ năm, quyết định cho phép hoạt động giáo dục hoặc đình chỉ hoạt
động giáo dục đối với trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện không cócấp trung học phổ thông và các cơ sở giáo dục quy định tại khoản 1 Điều 9Nghị định này
Trang 27Thứ sáu, xây dựng kế hoạch; phối hợp với Phòng Nội vụ thực hiện quy
trình, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định tuyển dụng viênchức giáo dục; phân bổ số lượng người làm việc theo vị trí việc làm; côngnhận, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, thay đổi vị trí việc làm, khen thưởng,
kỷ luật đối với người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu các cơ sở giáo dụccông lập quy định tại khoản 1 Điều 9 Nghị định này và trường phổ thông dântộc nội trú cấp huyện không có cấp trung học phổ thông theo quy định của ủyban nhân dân cấp huyện
Thứ bảy, chủ trì xây dựng kế hoạch hằng năm về số lượng người làm
việc của Phòng Giáo dục và Đào tạo và các cơ sở giáo dục công lập do Ủyban nhân dân cấp huyện quản lý, trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.Hướng dẫn tổ chức thực hiện và kiểm tra việc sử dụng, đánh giá, đào tạo, bồidưỡng, thực hiện chính sách đối với công chức, viên chức và người lao độngtại các cơ sở giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý của Ủy ban nhân dân cấphuyện theo quy định
Thứ tám, xây dựng dự toán, gửi Phòng Tài chính - Kế hoạch thẩm định,
trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt phương án phân bổ, giao
dự toán ngân sách cho các cơ sở giáo dục công lập thuộc phạm vi quản lý của
Ủy ban nhân dân cấp huyện; phối hợp với Phòng Tài chính - Kế hoạch hướngdẫn, kiểm tra việc cấp, sử dụng ngân sách nhà nước và các nguồn tài chínhhợp pháp khác đối với các cơ sở giáo dục trên địa bàn huyện theo quy định
Thứ chín, thực hiện kiểm tra, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo và
xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật
Thứ mười, hướng dẫn quản lý nhà nước về giáo dục cho Ủy ban nhân
dân cấp xã
Thứ mười một, thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo theo
định kỳ và đột xuất về lĩnh vực giáo dục thuộc phạm vi quản lý với Ủy bannhân dân cấp huyện và Sở Giáo dục và Đào tạo theo quy định
Trang 28Thứ mười hai, thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
1.2.3 Phương pháp quản lý xã hội về giáo dục
Phương pháp quản lý đảm bảo hoạt động quản lý tuân thủ các quy tắc
và nguyên tắc quản lý, phù hợp với điều kiện của đối tượng quản lý, từ đónâng cao chất lượng và hiệu quả thực hiện chức năng quản lý Quản lý xã hội
về giáo dục bao gồm những phương pháp sau:
1.2.3.1 Phương pháp tổ chức - hành chính
Phương pháp tổ chức - hành chính là phương pháp quản lý cơ bản đốivới hoạt động quản lý nói chung Việc sử dụng phương pháp quản lý nàygiúp đạt được kết quả nhanh chóng, nhất quán và đầy đủ Do phương pháp
tổ chức - hành chính là sự ép buộc mọi người trong tổ chức phải thực hiệncông việc được giao bằng mọi cách Chính sự cưỡng chế đối với đối tượngquản lý mà phương pháp này đã giúp duy trì tiến độ của hoạt động quản lýluôn ổn định, góp phần nâng cao và thúc đẩy tiến độ của hoạt động quản lý
1.2.3.2 Phương pháp tâm lý - xã hội (tâm lý - giáo dục)
Phương pháp tâm lý – xã hội (hay còn gọi là phương pháp tâm lý - giáodục) là các cách thức tác động vào nhận thức và tình cảm của đối tượng quản
lý nhằm nâng cao tính tự giác và nhiệt tình của họ trong việc thực hiện các
Trang 29chính sách, quy định, yêu cầu của chủ thể quản lý Thông qua việc sử dụngphương pháp này, chủ thể quản lý có thể nắm bắt được tâm tư, nguyện vọngcủa đối tượng quản lý từ đó đưa ra các chính sách, hành động phù hợp vàmang lại hiệu quả cao cho hoạt động quản lý.
Mặc dù phương pháp này không mang lại hiệu quả tức thì nhưng lại vôcùng hữu hiệu và cần thiết, nhất là trong quá trình giáo dục tại địa phương vàtrường học Các cơ quan quản lý xã hội về giáo dục cần tích cực hơn tronghoạt động tuyên truyền, giáo dục các kiến thức cơ bản về giáo dục Có thểnói, phương pháp tâm lý - xã hội mang lại hiệu quả cao và dễ thực hiện Tuynhiên, để tối ưu hóa hiệu quả của phương pháp này, yêu cầu đặt ra đối với nhàquản lý, lãnh đạo là cần phải có nền tảng kiến thức vững vàng trong lĩnh vựcgiáo dục nói chung và công tác quản lý xã hội về giáo dục nói riêng
1.2.3.3 Phương pháp kinh tế
Phương pháp kinh tế là các phương pháp tác động vào đối tượng quản
lý thông qua các lợi ích kinh tế bằng việc sử dụng các đòn bẩy kinh tế để đốitượng quản lý tự lựa chọn phương án hoạt động có hiệu quả nhất trong phạm
vi hoạt động Phương pháp này tác động lên đối tượng quản lý một cách nhẹnhàng, không gây ra sức ép tâm lý, tạo ra bầu không khí thoải mái, dễ đượcchấp nhận Ngoài ra, nó có tính dân chủ rất cao, các đối tượng quản lý cóquyền lựa chọn hành động theo ý mình và có thể áp dụng linh hoạt, phù hợpvới nhiều đối tượng trong nhiều điều kiện hoàn cảnh và trong nhiều lĩnh vực
Sử dụng phương pháp kinh tế trong quản lý xã hội về giáo dục bằngnhiều hình thức đa dạng, phong phú như: tăng lương đối với các công chức,viên chức làm công tác dân số; khen thưởng cho những cá nhân tích cực; xửphạt kinh tế đối với những cá nhân làm trì trệ công việc, suy giảm hiệu quảcông tác quản lý xã hội về dân số và phát triển; tạo ra những phong trào thiđua có thưởng đối với mỗi công chức, viên chức để tạo động lực, khí thế làmviệc hào hứng, hăng say, phát huy tối đa sự sáng tạo trong công việc Đối với
Trang 30người dân, cơ quan quản lý thực hiện phương pháp này thông qua việc hỗ trợ
về kinh tế đối với những cá nhân, đối tượng có hoàn cảnh khó khăn cần sự trợgiúp từ các cán bộ, công chức làm công tác quản lý xã hội về dân số và pháttriển; tiến hành xử phạt đối với những cá nhân, nhóm người có hành vi tráipháp luật về lĩnh vực dân số và phát triển, hôn nhân và gia đình, tiêu biểu nhưnạn tảo hôn; thông qua việc áp dụng các biện pháp kinh tế trong cơ quan, cán
bộ quản lý tiến hành quản lý xã hội về dân số và phát triển trên địa bàn đượcgiao
Để phương pháp này có hiệu quả cao, đòi hỏi những người quản lý xãhội về dân số và phát triển cần nắm chắc đặc điểm của từng địa phương nhấtđịnh để thực hiện việc cung cấp, hỗ trợ tiền lương cho các cán bộ, công chức,viên chức làm công tác quản lý xã hội về dân số và phát triển, người dân saocho phù hợp với mức sống, trình độ phát triển kinh tế của từng vùng, từng địaphương Bên cạnh đó, việc hỗ trợ, khen thưởng hay xử phạt về kinh tế phảidiễn ra một cách công khai, công bằng đối với tất cả mọi người theo quy địnhcủa pháp luật
Tiểu kết chương 1
Chương 1 đã làm rõ được những nền tảng lý thuyết, những vấn đề lýluận chung về quản lý xã hội về giáo dục Trước hết khái quát được các kháiniệm về quản lý, quản lý xã hội, giáo dục, quản lý xã hội về giáo dục, đặcđiểm và vai trò của quản lý xã hội về giáo dục; nguyên tắc, phương pháp vànội dung quản lý xã hội về giáo dục Thông qua hoạt động phân tích, hệ thốnghoá và làm sâu sắc hơn những vấn đề lý luận này cho ta thấy quản lý xã hội
về giáo dục là một hoạt động có tính khoa học, tính quy luật và nó có ý nghĩalớn trong hoạt động thực tiễn
Trang 31Những vấn đề rút ra từ chương 1 đóng vai trò rất quan trọng trong hoạtđộng nghiên cứu đề tài khoa học này, chúng tạo cho ta một tiền đề, cơ sởvững chắc, nắm bắt được kiến thức khoa học nền tảng và là cơ sở để đề tàitriển khai, phân tích, đánh giá về thực trạng quản lý xã hội về giáo dục trênđịa bàn huyện Đông Anh, để chỉ ra kết quả và hạn chế trong chương 2.
Trang 32Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ GIÁO DỤC
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH HIỆN NAY
2.1 Đặc điểm tình hình giáo dục trên địa bàn huyện Đông Anh hiện nay
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Đông Anh
2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên
Đông Anh là một huyện ngoại thành, ở vị trí cửa ngõ phía Bắc của thủ
đô Hà Nội, nằm trong vùng quy hoạch phát triển công nghiệp, đô thị, dịch vụ
và du lịch đã được Chính phủ và Thành phố phê duyệt, là đầu mối giao thôngquan trọng nối thủ đô Hà Nội với các tỉnh phía Bắc
Tổng diện tích đất tự nhiên: 18.230 ha; trong đó: Đất nông nghiệp9.785 ha Huyện có 23 xã, 1 thị trấn; 156 thôn, làng và 62 tổ dân phố; Đếnnay huyện có 85 làng văn hoá, trong đó có 35 làng văn hoá cấp thành phố;Dân số trên 331.000 người, trong đó: dân cư đô thị chiếm 11%
Có 33,3 km đường sông (sông Hồng, sông Đuống, sông Cà Lồ) và20km sông nội huyện (sông Thiếp – Ngũ huyện khê)
Có 33 km đường sắt, 4 ga thuộc các tuyến Hà Nội đi Lào Cai; Hà Nội Thái Nguyên và có đường QL3, quốc lộ Thăng Long - Nội Bài, QL23
-Về công nghiệp Đông Anh có 2 khu công nghiệp lớn: Khu công nghiệpĐông Anh và khu công nghiệp Thăng Long Ngoài ra, trên địa bàn huyện còn
có một số làng nghề truyền thống đang được đầu tư và phát triển mạnh tại các
xã Liên Hà, Vân Hà, Dục Tú… Đóng trên địa bàn huyện có trên 700 công tyTNHH, 355 công ty cổ phần, 105 doanh nghiệp tư nhân, gần 30 công ty nhànước, 11 công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên và trên13.000 hộ kinh doanh cá thể
2.1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội huyện Đông Anh
Trang 33Điều kiện kinh tế
Trong năm 2021 mặc dù tiếp tục chịu ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19,nhưng các cấp, ngành, nhân dân và doanh nghiệp trên địa bàn huyện Đông Anh(Hà Nội) tập trung thực hiện “mục tiêu kép” vừa quyết liệt phòng, chống dịch,vừa đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế Kết quả trong năm 2021 giá trị sảnxuất các ngành kinh tế trên địa bàn huyện ước tăng 6,9% so với năm 2020
Cụ thể, giá trị sản xuất công nghiệp – xây dựng ước đạt xấp xỉ 147.751
tỷ đồng, tăng 7,3% so với cùng kỳ Hoạt động sản xuất công nghiệp chịu tácđộng rất lớn do chuỗi cung ứng hàng hóa, nguyên vật liệu và tiêu thụ sảnphẩm bị gián đoạn, thiểu hụt hàng hóa, giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cao
Thương mại - dịch vụ ước đạt trên 12.452 tỷ đồng tăng 5,8%, trongnăm thương mại – dịch vụ tuy chịu ảnh hưởng trực tiếp từ dịch Covid-19,phải tạm dừng hoạt động các ngành nghề không thiết yếu, những loại hànghoá, dịch vụ trên địa bàn huyện vẫn đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùngcủa Nhân dân trên địa bàn cả về số lượng, chất lượng
Sản xuất nông nghiệp được duy trì ổn định, giá trị sản xuất Nôngnghiệp - Thủy sản ước đạt trên 2.123 tỷ đồng tăng 2,7% so với cùng kỳ nămtrước, qua đó góp phần lớn trong việc duy trì ổn định nguồn cung hàng hóa,lương thực, thực phẩm trên địa bàn huyện cũng như địa bàn thành phố trongthời điểm dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp
Trong năm 2021, công tác phòng, chống dịch Covid-19 của huyện tiếptục được kiểm soát chặt chẽ; Tổ chức thành công cuộc bầu cử đại biểu Quốchội, đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026; Kinh tế duy trì mức tăngtrưởng khá, giá trị sản xuất các ngành kinh tế trên địa bàn huyện tăng cao hơnthành phố và cả nước; Công tác đầu tư xây dựng; quy hoạch, quản lý quyhoạch; quản lý đất đai, trật tự xây dựng, trật tự văn minh đô thị tập trung chỉđạo quyết liệt, nhiều chuyển biến tích cực; An sinh xã hội quan tâm kịp thời;
Trang 34An ninh, quốc phòng đảm bảo, không để xảy ra tình huống bất ngờ về anninh, trật tự.
Điều kiện xã hội
Trong giai đoạn 2020-2025, Đông Anh huy động hiệu quả mọi nguồnlực, triển khai đồng bộ các giải pháp bảo đảm duy trì tăng trưởng ổn định, bềnvững với tốc độ bình quân đạt 10,2-10,5%/năm Trong đó, triển khai thựchiện quyết liệt, có hiệu quả Đề án chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bànhuyện Đông Anh trong quá trình đô thị hóa nhằm chuyển dịch cơ cấu cácngành kinh tế theo đúng nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XXIX Đảng bộhuyện đề ra
Đối với công nghiệp - xây dựng, Đông Anh tạo mọi điều kiện thuận lợicho các doanh nghiệp ổn định sản xuất kinh doanh Trong đó, ưu tiên thu hútcác doanh nghiệp đầu tư theo quy hoạch, các doanh nghiệp công nghiệp cóhàm lượng chất xám cao Cùng với đó, phát huy có hiệu quả các làng nghề,các khu, cụm công nghiệp; phối hợp hoàn thành việc lựa chọn nhà đầu tư thựchiện và khai thác Khu công nghiệp Đông Anh với quy mô khoảng 600ha theohướng công nghiệp sạch, công nghệ cao
Cùng với đó, tiếp tục đẩy mạnh công tác quy hoạch, giải phóng mặtbằng, quản lý đất đai, trật tự xây dựng và phát triển đô thị theo hướng thôngminh, xanh và bền vững; sớm hoàn thành việc lập quy hoạch chi tiết tỷ lệ1/500 các điểm dân cư phát triển đô thị trên địa bàn, gắn với bảo tồn và pháthuy giá trị làng cổ
Mặt khác, Đông Anh tập trung triển khai thực hiện có hiệu quả các đề
án thành phần thuộc đề án đầu tư, xây dựng huyện thành quận đến năm 2025như: Đề án hoàn thiện và phát triển hệ thống hạ tầng giao thông, hạ tầng xử lýnước thải trên địa bàn huyện Đông Anh giai đoạn 2020-2025; Đề án quản lý
ao hồ; Đề án trồng và quản lý cây xanh trên địa bàn huyện Đông Anh theohướng đô thị Huyện cũng sẽ triển khai kế hoạch đẩy mạnh thu hút cácdoanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư xây dựng Đông Anh trở thành trung
Trang 35tâm thương mại, tài chính, du lịch, dịch vụ chất lượng cao của khu vực phíaBắc Thủ đô.
Là mảnh đất văn hóa, lịch sử, Đông Anh sẽ đẩy mạnh các hoạt độngquảng bá và xúc tiến du lịch để trở thành điểm đến hấp dẫn, kết nối với cácđịa điểm du lịch của Thủ đô và khu vực lân cận Trong đó, chú trọng pháttriển hạ tầng, dịch vụ tại Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, Di tích Đền Sái,Làng Múa rối nước Đào Thục, Địa đạo kháng chiến Nam Hồng
Đổi mới mạnh mẽ và toàn diện, mục tiêu trong giai đoạn 2020-2025,Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Đông Anh sẽ đạt được thành tựu to lớn,mang tính lịch sử
2.1.2 Đặc điểm giáo dục huyện Đông Anh
Được sự quan tâm chỉ đạo, hướng dẫn về nghiệp vụ, chuyên môn của
Sở GD&ĐT; sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát, toàn diện, hiệu quả của Huyện ủy,HĐND, UBND huyện, sự phối hợp của các phòng, ban, ngành, Uỷ ban mặttrận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị quận và các phường; sự vào cuộc củatoàn thể đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên ngành GD&ĐT huyện; sự quantâm, cộng đồng trách nhiệm của cha mẹ học sinh trong toàn huyện, công tácgiáo dục đào tạo huyện đạt nhiều thành tích xuất sắc, có bước phát triển vượt
bậc; hoàn thành đúng tiến độ, đạt và vượt các chỉ tiêu, nhiệm vụ của Đề án.
Xây mới, cải tạo sửa chữa, mua sắm trang thiết bị dạy học 45 trường;
số trường đạt chuẩn quốc gia tăng 5 trường nâng tổng số trường công lập đạt
chuẩn quốc gia lên 63/89 (đạt tỉ lệ 70,8%);
Chỉ đạo các trường thực hiện Kế hoạch số 43/KH-UBND ngày23/01/2018 về Xây dựng trường Xanh - Sạch - Đẹp ngành GD&ĐT năm2018; Kế hoạch số 44/KH-UBND đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị Xâydựng trường chuẩn Quốc gia năm 2018; Đề án số 01/ĐA-UBND ngày20/7/2018 của UBND huyện về việc đảm bảo vệ sinh môi trường, vệ sinh antoàn thực phẩm tại các trường học trên địa bàn huyện giai đoạn 2018-2020:
Trang 36xây dựng trường học xanh, sạch đẹp, vệ sinh công nghiệp, triển khai rà soátcác đơn vị cung ứng thực phẩm trên địa bàn.
Quy mô, mạng lưới trường lớp tiếp tục ổn định, phát triển hợp lý, đa
dạng Toàn huyện có 113 trường (trong đó có 90 trường công lập và 22 trường ngoài công lập, 01 trường Liên cấp), với 2666 lớp và 97.181 học sinh.
Trong đó:
Một là, cấp học Mầm non: 56 trường (36 trường công lập và 20 trường
tư thục), với 1116 nhóm, lớp (679 nhóm, lớp công lập; 437 nhóm, lớp ngoài công lập); 30.523 trẻ tổng số 31367 cháu (giảm 01 trường tư thục và 844 trẻ
so với năm học trước).
Hai là, cấp Tiểu học: 28 trường Tiểu học, 01 trường Chuyên biệt, 01
trường Liên cấp với 923 lớp và 40.744 học sinh (tăng 55 lớp và 1629 học sinh so với năm học trước)
Ba là, cấp THCS: 25 trường công lập, 01 trường ngoài công lập, 01
trường Liên cấp với 627 lớp, với 25.914 học sinh (tăng 34 lớp, 1342 HS so với năm học trước).
Trung tâm giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên: Hệ giáo dụcnghề nghiệp có 21 lớp với 936 học sinh; giáo dục thường xuyên cấp THCS có
06 lớp với 151 học sinh; Phổ cập THPT (buổi tối) có 03 lớp với 54 học viên
100% đơn vị xã, thị trấn hoàn thành Phổ cập giáo dục Mầm non cho trẻ
5 tuổi; đạt Chuẩn Phổ cập giáo dục Tiểu học và phổ cập giáo dục Trung học
cơ sở mức độ III năm 2019
2.1.3 Bộ máy quản lý về giáo dục huyện Đông Anh
Trang 37Sơ đồ hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục cấp huyện
Hệ thống tổ chức bộ máy của cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục vàđào tạo được tổ chức theo Luật Giáo dục có thiết chế như sau:
Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo Chínhphủ trình Quốc hội trước khi quyết định những chủ trương lớn có ảnh hưởngđến quyền và nghĩa vụ học tập của công dân trong phạm vi cả nước, nhữngchủ trương về cải cách nội dung chương trình của cả một bậc học, cấp học;hàng năm báo cáo Quốc hội về hoạt động giáo dục và việc thực hiện ngânsách giáo dục và đào tạo
Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiệnquản lý nhà nước về giáo dục Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộcChính phủ có trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục theo quy định củaChính phủ Chính phủ quy định cụ thể trách nhiệm của các Bộ, Cơ quanngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong việc phối hợp với Bộ Giáo dục vàĐào tạo để thực hiện việc thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục và đàotạo
Ở cấp huyện, hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về GD&ĐT bao gồm:
Ủy ban Nhân dân cấp huyện thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục ởđịa phương theo quy định của Chính phủ UBND có trách nhiệm xây dựngcác chương trình, đề án phát triển giáo dục Bên cạnh đó, chịu trách nhiệmquản lý công tác thanh tra, kiểm tra công tác quản lý giáo dục, chất lượng củađội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý, đảm bảo các điều kiện và huy động cácnguồn lực để giáo dục phát triển…
Trang 38Phòng GD&ĐT Trưởng phòng giáo dục chịu trách nhiệm trước UBNDhuyện thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục trong phạm vi huyện, quận, thị
xã Phòng giáo dục cấp huyện quản lý các trường mầm non, trường tiểu học,trường trung học cơ sở và trung tâm giáo dục thường xuyên
2.2 Kết quả và nguyên nhân của kết quả trong quản lý xã hội về giáo dục trên địa bàn huyện Đông Anh hiện nay
2.2.1 Kết quả
2.2.1.1 Giáo dục mầm non
Năm học 2018-2019, các trường mầm non đã thực hiện tốt các giảipháp đảm bảo an toàn tuyệt đối về thể chất và tinh thần cho trẻ Tổng số trẻđến trường 31.367 trong đó, trẻ nhà trẻ đến trường 6.678 trẻ đạt tỷ lệ 63,8%.Trẻ mẫu giáo 24.689 trẻ đạt 99.9%; Huy động 8.120 trẻ 5 tuổi đến trường học
2 buổi/ngày đạt tỷ lệ 103%, với 243 lớp mẫu giáo 5 tuổi
Thực hiện có hiệu quả việc đổi mới công tác chăm sóc, giáo dục trẻ.Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ khi đến trường Các trường đã chủ động,tích cực xây dựng môi trường: Sáng – xanh - sạch - đẹp, an toàn; chú trọngquan tâm đến việc quy hoạch sân vườn, tận dụng diện tích tạo khung cảnhthiên nhiên sinh thái, trồng rau, cây ăn quả, cây bóng mát, xây dựng khuvui chơi phát triển vận động cho trẻ; tập trung đổi mới công tác quản lýchăm sóc nuôi dưỡng trẻ: Xây dựng thực đơn, cân đối tỷ lệ dưỡng chất,quyết toán ăn; xây dựng điểm về quản lý chăm sóc nuôi dưỡng và triểnkhai có hiệu quả đến 100% cơ sở giáo dục mầm non Kết quả: 100% trẻđược đảm bảo an toàn tuyệt đối về thể chất và tinh thần khi ở trường; 99.9
% trẻ ăn bán trú; giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng xuống còn 2,1% (giảm 0.5
% so với năm học trước)
100% các trường thực hiện đại trà bộ tiêu chí thực hành áp dụng quanđiểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tích cực đổi mới nội dung, phươngpháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ, tạo
Trang 39điều kiện cho trẻ được tham gia hoạt động trải nghiệm, thử nghiệm, thínghiệm, quan tâm đến năng lực cá nhân trẻ Khai thác, tận dụng triệt để môitrường trong, ngoài lớp học, tăng cường cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên Dovậy, đến cuối năm học đã có 99% trẻ đạt yêu cầu độ tuổi, trong đó có 100%trẻ 5 tuổi đạt yêu cầu đánh giá theo bộ tiêu chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi.
Như vậy, năm học 2018-2019 chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Mầmnon tiếp tục được nâng lên, các trang thiết bị được hiện đại hoá Trường lớpđược cải tạo, nâng cấp Đội ngũ cán bộ giáo viên được kiện toàn, có tinh thầntrách nhiệm cao tạo được lòng tin đối với nhân dân
2.2.1.2 Giáo dục Tiểu học
Huyện tiếp tục chỉ đạo các nhà trường thực hiện nghiêm túc nội dung,chương trình dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng; xây dựng kế hoạch giáodục theo định hướng phát triển năng lực người học, phù hợp với tình hìnhthực tế của trường thông qua việc tăng cường các hoạt động thực hành vậndụng kiến thức đã học vào thực tiễn, chú trọng giáo dục đạo đức, giá trị sống,rèn luyện kĩ năng sống, hiểu biết xã hội cho học sinh; điều chỉnh nội dung vàyêu cầu các môn học và các hoạt động giáo dục một cách linh hoạt, đảm bảotính vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh, thời gian thực tế và điều kiệndạy học của địa phương trên cơ sở chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướngphát triển năng lực học sinh
100% các trường tập trung vào đổi mới phương pháp dạy học, đổi mớicách thức tổ chức các hoạt động giáo dục sao cho nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệuquả nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo đồng thời từng bước thựchiện định hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh Việc ứng dụngcông nghệ thông tin trong quá trình giảng dạy luôn được các nhà trường quantâm và áp dụng có hiệu quả; nhiều trường đã sử dụng phần mềm dạy học,thiết bị điện tử phục vụ việc dạy và học
Trang 40Huyện tiếp tục chỉ đạo đẩy mạnh, đổi mới và nâng cao chất lượng sinhhoạt tổ, nhóm chuyên môn; quan tâm chỉ đạo sinh hoạt nhóm chuyên môntheo cụm trường đối với giáo viên dạy các môn chuyên biệt Tổ chức tốt cácchuyên đề đổi mới dạy học, đổi mới đánh giá học sinh từ cấp huyện đến cáccụm trường và các nhà trường.
Huyện chỉ đạo các nhà trường triển khai có hiệu quả mô hình thư viện
mở, thư viện xanh, thư viện thân thiện dưới các hình thức như: Góc hoạt độngcộng đồng, thư viện Gốc cây, thư viện Hành lang nhằm tạo ra một môitrường đọc sách mở hòa đồng với thiên nhiên, thân thiện với môi trường Tạicác lớp học xây dựng tủ sách dùng chung; giá sách thân thiện Mô hình đó đãgóp phần tạo không gian xanh trong trường học, giúp các em học sinh cóthêm hứng thú đọc sách, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, đồng thời giáodục học sinh ý thức tự giác, tự quản, giữ gìn tài sản chung
Trong năm học vừa qua, chất lượng giáo dục Tiểu học tiếp tục đượcduy trì và phát triển; 70,08% học sinh được khen thưởng; 99,32% học sinhhoàn thành chương trình lớp học và 100% học sinh hoàn thành chương trìnhTiểu học Tham gia các kỳ thi cấp Thành phố, cấp Quốc gia đạt nhiều giảicao: Thi Olympic Tiếng Anh cấp Thành phố lần thứ XV dành cho học sinhlớp 5 có 01 học sinh đạt giải Nhì và 02 học sinh được khen thưởng; Thi vẽ tranh
với chủ đề “Sải cánh vươn cao – Hành trình yêu thương” năm 2018 cấp Thành
phố, có 06 học sinh đạt giải: 02 giải Đặc biệt, 01 giải A, 01 giải B và 02 giải C;
Thi vẽ tranh với chủ đề “Vườn trường mơ ước của em” do Trung ương Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ GD&ĐT tổ chức em Tăng Ngọc Mai - họcsinh lớp 5C, trường tiểu học Thị Trấn A đạt giải Đặc biệt và được Trung ươngĐoàn hỗ trợ kinh phí để hiện thực hóa bức tranh; Tham gia Hội khỏe học sinhcấp Thành phố, học sinh Tiểu học Đông Anh đạt 02 Huy chương Vàng, 01 Huychương Bạc và 10 Huy chương Đồng