ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN MSHV 1691401140012 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT T[.]
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN MSHV: 1691401140012
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐÁP ỨNG THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 8140114
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Bình Dương – 2021
Trang 2ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN MSHV: 1691401140012
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐÁP ỨNG THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 8140114
LUẬN VĂN THẠC SỸ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS LƯƠNG THỊ HỒNG GẤM
Bình Dương – 2021
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng dẫn khoa học của TS Lương Thị Hồng Gấm Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kì hình thức nào trước đây Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo
Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung luận văn của mình Trường Đại học Thủ Dầu Một không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện nếu
có
Thuận An, ngày 27 tháng 3 năm 2021
Trang 4
LỜI CẢM ƠN
Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục về đề tài “Quản lý hoạt
động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh khuyết tật tại Trung tâm Giáo dục Trẻ Khuyết tật Thuận An, tỉnh Bình Dương đáp ứng theo yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay” đã được thực hiện với sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tổ chức và
cá nhân
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn khoa học: TS Lương Thị Hồng Gấm Cô đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ, góp ý để tôi có thể hoàn thành được đề tài nghiên cứu một cách tốt nhất
Với sự chân thành, tôi xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủ Dầu Một; quí thầy cô phòng sau đại học; các anh chị chuyên viên thuộc các phòng khoa chức năng đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành nhiệm
vụ học tập và đề tài nghiên cứu
Tôi xin gởi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, các thầy cô và các bạn đồng nghiệp tại Trung tâm Giáo dục Trẻ khuyết tật Thuận An; quý phụ huynh học sinh có con
em đang học tại trung tâm; quý công ty Minh Long 1, Yazaki, 3/2 đã giúp tôi có
số liệu thực tế để hoàn thành luận văn này
Mặc dù tôi đã nỗ lực cố gắng thực hiện tốt bài luận văn của mình nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, chỉ dẫn thêm của quí thầy cô và các anh chị đồng nghiệp để luận văn ngày càng hoàn thiện hơn
Một lần nữa, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất!
Tác giả
Nguyễn Thị Thanh Tuyền
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
11 Giáo dục hướng nghiệp GDHN
16 Học sinh khuyết tật HSKT
17 Học sinh phổ thông HSPT
18 Học sinh trung học HSTH
20 Lao động nghề nghiệp LĐNN
23 Phụ huynh học sinh PHHS
27 Tư vấn hướng nghiệp TVHN
Trang 6MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 3
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
3.1 Hệ thống hóa lý luận về QL hoạt động GDHN cho HSKT; 3
3.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động GDHN cho học sinh khuyết tật tại TTGDTKT Thuận An, tỉnh Bình Dương; 3
3.3 Đề xuất và khảo nghiệm một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng QL hoạt động GDHN cho HSKT tại TTGDTKT Thuận An, tỉnh Bình Dương 3
4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3
4.1 Khách thể nghiên cứu 3
4.2 Đối tượng nghiên cứu 4
5 Giả thuyết nghiên cứu 4
6 Phạm vi nghiên cứu 4
7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4
7.1 Phương pháp luận 5
7.1.1 Quan điểm hệ thống - cấu trúc 5
7.1.2 Quan điểm lịch sử - logic 5
7.1.3 Quan điểm thực tiễn 5
7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể: 5
7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 5
7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6
7.2.3 Nhóm phương pháp xử lý thông tin 8
8 Ý nghĩa của đề tài 8
8.1 Về lý luận 8
8.2 Về thực tiễn 8
9 Cấu trúc của luận văn 9
Trang 7Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT ĐÁP ỨNG YÊU CẦU
ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 10
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10
1.1.1 Nghiên cứu trên thế giới 10
1.1.2 Nghiên cứu ở Việt Nam 13
1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 18
1.2.1 Quản lý 18
1.2.2 Quản lý giáo dục 19
1.2.3 Hướng nghiệp 22
1.2.4 Giáo dục hướng nghiệp 22
1.2.5 Trẻ khuyết tật 24
1.2.6 Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho trẻ khuyết tật 277
1.3 Lý luận về hướng nghiệp và giáo dục hướng nghiệp cho trẻ khuyết tật đáp ứng yêu cầu đổi mới GD 288
1.3.1 Ý nghĩa và tầm quan trọng của GDHN đáp ứng yêu cầu đổi mới GD 288
1.3.2 Đặc điểm, mục tiêu, nội dung và quy trình hướng nghiệp và GDHN 299
1.3.3 Giáo dục hướng nghiệp cho trẻ khuyết tật 322
1.4 Quản lý hoạt động GDHN cho TKT đáp ứng yêu cầu đổi mới GD 354
1.4.1 Chức năng kế hoạch hóa 355
1.4.2 Chức năng tổ chức thực hiện kế hoạch 399
1.4.3 Chức năng chỉ đạo thực hiện 41
1.4.4 Chức năng kiểm tra, đánh giá 43
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh khuyết tật 44
1.5.1 Định kiến xã hội 44
1.5.2 Điều kiện môi trường và cơ sở vật chất hỗ trợ GD cho TKT 45
1.5.3 Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên 46
1.5.4 Phụ huynh và học sinh khuyết tật 46
1.5.5 Các tổ chức xã hội 47
Trang 8TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 48
Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG 50
2.1 Khái quát về địa bàn và đối tượng nghiên cứu 50
2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội tại thành phố Thuận An 50
2.1.2 Sơ lược về Trung tâm Giáo dục Trẻ khuyết tật Thuận An 50
2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng quản lý công tác GDHN tại Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật Thuận An, tỉnh Bình Dương 53
2.2.1 Mục đích nghiên cứu 53
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 53
2.3 Thực trạng công tác GDHN cho HSKT tại TTGDTKT Thuận An 59
2.3.1 Nhận thức của CBQL và GV về mức độ cần thiết của hoạt động GDHN cho HSKT tại TTGDTKT Thuận An 59
2.3.2 Đánh giá mức độ quan trọng của các mục tiêu GDHN cho TKT 61
2.3.3 Thực trạng thực hiện các nội dung GDHN cho TKT tại TTGDTKT Thuận An 62
2.3.4 Thực trạng thực hiện các hình thức GDHN tại TTGDTKT Thuận An 65
2.4 Thực trạng quản lý hoạt động GDHN cho TKT tại TTGDTKT Thuận An, Bình Dương đáp ứng yêu cầu đổi mới GD hiện nay 67
2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch GDHN cho TKT 67
2.4.2 Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch GDHN của TTGDTKT Thuận An, tỉnh Bình Dương 69
2.4.3 Thực trạng chỉ đạo thực hiện hoạt động quản lý công tác GDHN cho TKT tại TTGDTKT Thuận An, tỉnh Bình Dương 71
2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động GDHN cho TKT tại TTGDTKT Thuận An, tỉnh Bình Dương 73
2.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện hoạt động GDHN cho TKT tại TTGDTKT Thuận An, tỉnh Bình Dương 76
2.5 Đánh giá chung về thực trạng QL hoạt động GDHN HSKT tại TTGDTKT Thuận An Bình Dương 79
Trang 92.5.1 Thực trạng GDHN cho HS khuyết tật tại TTGDTKT Thuận An 79
2.5.2 Thực trạng QL GDHN tại TTGDTKT Thuận An 80
2.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng QL hoạt động GDHN cho TKT 81
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 83
CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HSKT TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐÁP ỨNG THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 84
3.1 Cơ sở để đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh khuyết tật tại Trung tâm Giáo dục Trẻ Khuyết tật Thuận An 84
3.1.1 Cơ sở pháp lý 84
3.1.2 Cơ sở lý luận 85
3.1.3 Cơ sở thực tiễn 85
3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 85
3.3 Các biện pháp QL hoạt động GDHN cho HSKT tại TTGDTKT Thuận An, tỉnh Bình Dương 86
3.3.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, phụ huynh học sinh 86
3.3.2 Tăng cường công tác quản lí việc thực hiện nội dung chương trình, kế hoạch dạy học và chất lượng giờ lên lớp của GV trong công tác GDHN 89
3.3.3 Tăng cường công tác chỉ đạo quản lí, bồi dưỡng về GDHN cho GV TTGDTKT Thuận An 90
3.3.4 Tăng cường cơ sở vật chất và các điều kiện để phục vụ cho công tác giáo dục hướng nghiệp học sinh khuyết tật tại Trung tâm Giáo dục Trẻ Khuyết tật Thuận An, tỉnh Bình Dương 91
3.3.5 Thực hiện công tác đổi mới cách kiểm tra, đánh giá kết quả GDHN 93
3.3.6 Phối hợp các lực lượng GDHN trong việc QL GDHN HSKT tại TTGDTKT Thuận An, tỉnh Bình Dương 95
3.3.7 Tăng cường các hoạt động thi đua khen thưởng cho giáo viên tham gia hoạt động GDHN tại Trung tâm Giáo dục Trẻ Khuyết tật Thuận An 96
3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý GDHN cho HSKT tại TTGDTKT Thuận An 97
Trang 103.4.1 Mục đích khảo nghiệm 97
3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 97
3.4.3 Đối tượng và phương pháp khảo nghiệm 98
3.4.4 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp 98
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 104
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106
1 Kết luận 106
2 Khuyến nghị 106
2.1 Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo 106
2.2 Đối với Sở Giáo dục và đào tạo 107
2.3 Đối với TTGDTKT Thuận An, tỉnh Bình Dương 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO 108
Tài liệu bằng Tiếng Việt 108
Tài liệu tiếng Anh 112
Phụ lục 1 114
Phụ lục 2 120
Phụ lục 3 122
Phụ lục 4 124
Phụ lục 5 Phiếu khảo nghiệm 126
Phụ lục 6 Kết quả phỏng vấn trực tiếp 127
Trang 11DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Quy trình hướng nghiệp 34
Bảng 2.1: Cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên của mẫu khảo sát 52
Bảng 2.2 Thông tin cá nhân mẫu khảo sát là CBQL và GV 53
Bảng 2.3 Mô tả mã hóa đối tượng trả lời phỏng vấn 57
Bảng 2.4 Nhận thức của CBQL và giáo viên về mức độ cần thiết của công tác giáo dục hướng nghiệp 58
Bảng 2.5 Đánh giá mức độ quan trọng của các mục tiêu GDHN cho TKT 60
Bảng 2.6 Các nội dung GDHN cho TKT được thực hiện tại TTGDTKT Thuận 61 Bảng 2.7 Đánh giá mức độ sử dụng các hình thức và PP GDHN cho TKT 63
Bảng 2.8 Đánh giá của CBQL và giáo viên về việc lập kế hoạch giáo dục hướng nghiệp cho trẻ khuyết tật tại 66
Bảng 2.9 Đánh giá của CBQL và GV về mức độ tổ chức thực hiện hoạt động 67
Bảng 2.10 Đánh giá của CBQL và GV về công tác chỉ đạo quản lý hoạt động 70
Bảng 2.11 Đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện kiểm tra đánh giá 73 Bảng 2.12 Nhận xét của CBQL và GV về những yếu tố tác động tới công tác 75
Bảng 3.1 Mổ tả mẫu khảo nghiệm 96
Bảng 3.2 Kết quả khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp QL hoạt động GDHN cho học sinh khuyết tật tại Trung tâm GDTKT Thuận An 96
Bảng 3.3 Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp QL hoạt động GDHN cho học sinh khuyết tật tại Trung tâm GDTKT Thuận An 99
Trang 12DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ các chức năng trong quá trình quản lý giáo dục 21
Sơ đồ 1.2 Tam giác hướng nghiệp (K.K Platonov) 24
Sơ đồ 1.3 Mối quan hệ của nội dung giáo dục hướng nghiệp 31
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ thực hiện quyết định 42
Sơ đồ 1.5 Sơ đồ đánh giá việc thực hiện công tác GDHN 43
Sơ đồ 3.1 Quản lý CSVC trong công tác giáo dục hướng nghiệp 93
Hình II.1 Đối tượng chọn mẫu khảo sát 53
Hình II.2 Giới tính 54
Hình II.3 Độ tuổi 54
Hình II.4 Học vấn 55
Hình II.5 Sự cần thiết của giáo dục hướng nghiệp tại trung tâm 59
Trang 13TÓM TẮT
Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh khuyết tật tại tình Bình Dương nói chung và Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật Thuận An nói riêng trong những năm gần đây đã và đang phát triển theo xu hướng phát triển chung của Việt Nam
và trên thế giới Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng cho học sinh khuyết tật tại Trung tâm Giáo dục trẻ khuyết tật Thuận An , người nghiên cứu đã đề xuất 7 biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh khuyết tật Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp được đề xuất có tính cần thiết và khả thi cao
HỌC VIÊN
Nguyễn Thị Thanh Tuyền
Trang 14MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Hướng nghiệp được xem là công tác hỗ trợ một cá nhân trong việc chọn lựa ngành nghề phù hợp với năng lực, sở thích, đồng thời cá nhân đó cũng được tư vấn, hỗ trợ để chọn ngành nghề theo nhu cầu của xã hội Kinh nghiệm trong và ngoài nước cho thấy, sự chọn nghề một cách tự phát của thanh thiếu niên thường không phù hợp với hướng phát triển sản xuất và ngành nghề trong xã hội Vì vậy, tác động giáo dục trong quá trình hướng nghiệp có ý nghĩa quan trọng với HS nói chung và đặc biệt là với các em HSKT Theo số liệu thống kê, Việt Nam hiện có khoảng hơn 1,3 triệu trẻ khuyết tật Việc hướng nghiệp cho HSKT là một trong những hoạt động nhằm giúp những trẻ em đặc biệt này có thể hòa nhập cộng đồng, bởi vì được làm việc, được tạo ra thành quả lao động thúc đẩy khả năng tự lập, hướng tới phát triển hài hòa, và khả năng đóng góp cho xã hội của NKT
Trong những năm qua, việc GDHN cho trẻ khuyết tật tại Việt Nam đã được chính phủ ngày càng quan tâm, thể hiện qua các văn bản quy định và chính sách Cụ thể, Quyết định số 1019/QĐ-TTg ngày 5/8/2012 đã phê duyệt đề án trợ giúp NKT giai đoạn 2012 – 2020 Đề án đã nhấn mạnh cần hỗ trợ NKT trong GD cũng như trong công tác hướng nghiệp và tạo việc làm Trong đó công tác GDHN và tạo việc làm phù hợp với khả năng sau hướng nghiệp là công tác quan trọng nhất Ngày 20/6/2017, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành theo Quyết định số 899/QĐ-TTg
“Chương trình mục tiêu Giáo dục nghề nghiệp - Việc làm và An toàn lao động giai đoạn 2016 - 2020” Trong đó “Hỗ trợ tạo việc làm cho người khuyết tật” là một nội dung quan trọng trong Dự án Phát triển thị trường lao động và việc làm thuộc Chương trình này Cũng theo Quyết định số 761/QĐ-TTg ngày 23 tháng 5 năm
2014, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển trường nghề chất lượng cao đến năm 2020 và khoảng 30 trường chuyên biệt đủ điều kiện để đào tạo cho một số nghề trọng điểm phục vụ phát triển kinh tế biển và các đối tượng là người dân tộc thiểu số học nội trú và người khuyết tật
Mặc dù công tác GDHN cho TKT được Đảng và Nhà nước quan tâm, thực