1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hoàn thiện quản lý về hoạt động xuất nhập khẩu tại cửa khẩu quốc tế densavanh, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

114 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 862,69 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ XAYAVONG PANITH HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHÂU TẠI CẶP CỬA KHẨU QUỐC TẾ ĐENSAVẲN, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chu[.]

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

XAYAVONG PANITH

HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤTNHẬP KHÂU TẠI CẶP CỬA KHẨU QUỐC TẾ ĐENSAVẲN,

NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 8 31 01 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS TRƯƠNG TẤN QUÂN

HUẾ, 2022

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi và đượcsựhướngdẫn khoa học của PGS.TS Trương Tấn Quân Các nội dung nghiên cứu, kếtquảtrongđềtàilàtrungthựcvàchưacơngbốbấtkỳdướihìnhthứcnàotrước đây Những số liệuphục vụ cho việc phân tích, đánh giá được thu thập trong q trình nghiêncứu.

Ngồiratrongluậnvăncịnsửdụngmộtsốnhậnxét,đánhgiácũngnhưsốliệucủacáctácgiảkhác,cơquantổchứckhácđềucótríchdẫnvàchúthíchnguồngốc.

Huế, ngày tháng 8 năm 2022

Tác giả luận văn

XAYAVONG PANITH

Trang 3

LỜI CÁM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Quý thầy cô Trường Đại học Kinh tếHuế đã giúp tôi trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi nhất trong quá trình học tậpvà thực hiện luận văn này.

Với lịng kính trọng và biết ơn, tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn tới PGS TSTrương Tấn Quân đã tận tình hướng dẫn và động viên tơi trong suốt thời gian nghiêncứu để hoàn thành Luận văn đúng thời gian quy định.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo và cán bộ, công chức, viênchức của cửa khẩu quốc tế Densavanh, Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào đãnhiệt tình giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu và cung cấp thơng tin số liệu để hồnthành luận văn này.

Đặc biệt, tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình và bạn bè đã động viên, hỗ trợtơi trong suốt q trình học tập, làm việc và hoàn thành luận văn.

Huế, ngày tháng 8 năm 2022

Tác giả luận văn

XAYAVONG PANITH

Trang 4

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN

Họ và tên học viên: XAYAVONG PANITH

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế.Mã số: 8310110Niên khóa: 2020 - 2022

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG TẤN QUÂN

Tên đề tài: HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬPKHÂU TẠI CẶP CỬA KHẨU QUỐC TẾ ĐENSAVẲN, NƯỚC CỘNG HÒA DÂNCHỦ NHÂN DÂN LÀO

1 Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu

Mục tiêu: (i) Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạtđộng XNK; (ii) Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về hoạt động XNK tại CKQTDensavanh; (iii) Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện việc quản lý nhà nước về hoạtđộng XNK tại CKQT Densavanh trong thời gian tới.

Đối tượng nghiên cứu: Là những vấn đề lý luận và thực tiễn liênquan đến quảnlý nhà nước về hoạt động XNK tại CKQT Densavanh

2 Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng

- Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tích chuẩn tắc;Phương pháp khảo sát; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp phân tích; Phương phápphân tích thống kê; Các phương pháp khác: tham khảo và tổng hợp tài liệu từ sáchbáo, internet…liên quan đến đề tài.

3 Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận

Trong khn khổ của luận án, tác giả đã tập trung vào các vấn đề chủ yếu sauđây:

- Hệ thống hóa những vấn đề có tính lý luận và thực tiển về TMQT và quản lýhoạt động XNK Tổng hợp phân tích hệ thống các cơng cụ chính sách mang tính thơnglệ quốc tế tác động đến hoạt động XNK Tổng kết các kinh nghiệm quản lý hoạt độngXNK của một số quốc gia Hệ thống hóa lý luận và nêu lên những nguyên tác cơ bảnvà tính tất yếu khách quan phải hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động XNK của tỉnhtrong giai đoạn hiện nay.

- Phân tích, đánh giá những nhân tố cơ bản tác động đến quá trình quản lý hoạtđộng XNK trên thế giới và Lào Tổng kết đánh giá quá trình thực hiện quản lý hoạt độngXNK trong từng giai đoạn Trong đó, tập trung đi sâu phân tích đánh giá những thànhtựu và hạn chế về quản lý hoạt động XNK trong thời kỳ thực hiện hội nhập kinh tế khuvực và thế giới Rút ra kết luận về những nguyên nhân và bài học cho thời gian tới.

Trang 5

.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

XNK: Xuất nhập khẩu

CHDCND: Cộng hòa Dân chủ Nhân dân

XK: Xuất khẩu

NK: Nhập khẩu

VAT ( Value Added Tax ): Thuế giá trị gia tăngGDP ( Gross Domestic product ): Tổng sản phẩm quốc nộiCHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩaFTA ( Free Trade Area: Khu vực mậu dịch tự do

CN: Công nghiệpNN: nông nghiệpLN: Lâm nghiệpSP: Sản phẩmDV: Dịch vụTM: Thương mạiSPCN: Sản phẩn công nghiệpSPNN: Sản phẩm nông nghiệpSX: Sản xuất

FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoàiWTO: Tổ chức thương mại quốc tếTMQT: Thương mại quốc tế

CKQT: Cửa khẩu quốc tế

Trang 6

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CÁM ƠN ii

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v

MỤC LỤC .v

DANH MỤC CÁC BẢNG viii

DANH MỤC CÁC HÌNH x

PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ .1

1 Tính cấp thiết của đề tài .1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .2

4 Phương pháp nghiên cứu .2

5 Bố cục đề tài 3

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVỀ HOẠT ĐỘNGXUẤT NHẬP KHẨU 4

1.1 KHÁI QUÁT CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬPKHẨU 4

1.1.1 Một số khái niệm 4

1.1.2 Đặc điểm của quản lý nhà nước về hoạt động XNK 6

1.1.3 Ý nghĩa của quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu .9

1.2 NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬPKHẨU 11

1.2.1 Hoạch định chiến lược xuất nhập khẩu .11

1.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về hoạt động XNK .13

1.2.3 Tổ chức hoạt động xuất nhập khẩu .14

1.2.4 Xây dựng chính sách thúc đẩy động xuất nhập khẩu 15

1.2.5 Công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động XNK 23

Trang 7

1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG

XUẤT NHẬP KHẨU 23

1.3.1 Yếu tố về đặc điểm tự nhiên 23

1.3.2 Yếu tố về đặc điểm xã hội 25

1.3.3 Yếu tố về kinh tế 26

1.3.4 Xu hướng tồn cầu hóa 26

1.3.5 Mơ hình một cửa, một lần dừng (SWI/SSI) tại cặp cửa khẩu quốc tế Lao Bảo(Việt Nam) Và Đen sa vẳn (Lào) 28

1.3.5.1 Quá trình triển khai 28

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVỀ HOẠT ĐỘNG XUẤTNHẬP KHẨU TẠI CKQT DENSAVANH .33

2.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CKQTDENSAVANH 33

2.1.1 TỔNG QUAN VỀ TỈNH SAVANAKHET 33

2.1.2 Đặc điểm của cửa khẩu Quốc tế Densavanh .39

2.1.3 Tình hình kim ngạch XNK của CKQT Densavanh trong thời gian qua .43

2.2 THỰC TRẠNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG XNK CỦACKQT DENSAVANH 48

2.2.1 Thực trạng của chiến lược hoạt đồng xuất nhập khẩu .48

2.2.2 Thực trạng bộ máy quản lý hoạt động XNK .49

2.2.3 Thực trạng về tổ chức hoạt động XNK .51

2.2.4 Thực trạng các chính sách thúc đẩy hoạt động XNK 51

2.2.5 Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động XNK 52

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG XNKCỦA CKQT DENSAVANH 57

2.3.1 Thành tựu và hạn chế 57

2.3.2 Nguyên nhân của các hạn chế .66

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠTĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CKQT DENSAVANH 69

Trang 8

3.1.1 Về phương hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Savannakhet

đến năm 2023 .69

3.1.2 Chiến lược phát triển thương mại của tỉnh Savannakhet đến năm 2023 70

3.1.3 Định hướng hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu 71

3.2 Quan điểm quản lý hoạt động XNK .74

3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XNK .76

3.2.1 Hoàn thiện cơ chế quản lý XNK 76

3.2.2 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật 79

3.2.3 Xây dựng và hồn thiện hệ thống chính sách XNK 80

3.2.4 Hồn thiện hệ thống các cơng cụ quản lý XNK 85

3.2.5 Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, xố bỏ các rào cản bất hợp lý, tập trungđơn giản hoá các thủ tục hải quan 91

3.2.6 Hồn thiện chính sách hỗ trợ xuất khẩu 92

3.2.7 Những giải pháp đồng bộ để hoàn thiện cơ chế quản lý đối với hoạt động XNKhàng hoá .93

PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97

3.1 Kết luận 97

3.2 Kiến nghị 98

TÀI LIỆU THAM KHẢO .101QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂNBIÊN BẢN NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1 VÀ 2

BẢN GIẢI TRÌNH NỘI DUNG CHỈNH SỬA LUẬN VĂNGIẤY XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu chung giai đoạn 2015-2019 43Bảng 2.2 Tình hình xuất khẩu hàng hóa của CKQT Densavanh tronggiai đoạn năm

2015 – 2019 .44Bảng 2.3 Số thuế không thu, miễn thuế đối với hàng xuất khẩu tại CKQT

Densavanh từ năm 2015-2019 47

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1 Tăng trưởng Kim ngạch XNK qua các năm 2015-2019 .44Hình 2.2 Các mặt hàng chủ yếu qua CKQT Đen sa vẳn 45

Trang 11

PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Tính cấp thiết của đề tài

Xuất nhập khẩu là một ngành kinh tế của nền kinh tế quốc dân, đảm nhận chứcnăng lưu thơng hàng hóa dịch vụ giữa trong và ngoài nước, là một bộ phận cấu thànhcủa nền kinh tế Hoạt động này cũng cần phải được quản lý theo một cơ chế nhất định,mang tính đặc thù Đó là cơ chế quản lý nhà nước về xuất nhập khẩu.

Cơ chế quản lý nhà nước về xuất nhập khẩu có thể được hiểu là các phươngthức mà qua đó, Nhà nước tác động có định hướng theo những điều kiện nhất định màcác đối tượng (chủ thể và khách thể) tham gia hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) nhằmđảm bảo cho sự tự vận động của hoạt động XNK hướng đến mục tiêu kinh tế - xã hộiđã định của nhà nước.

Ngày nay, sản xuất đã được quốc tế hóa, khơng một quốc gia nào có thể tồn tạivà phát triển kinh tế mà lại không tham gia vào phân công lao động quốc tế và trao đổihang hóa với bên ngồi Đồng thời, ngày nay XNK không chỉ mang ý nghĩa đơn thuầnlà buôn bán với bên ngoài, mà thực chất là cùng với quan hệ kinh tế đối ngoại kháctham gia vào phân công lao động quốc tế Do vậy, cần coi XNK không chỉ là một nhântố bổ sung cho kinh tế trong nước mà cần coi sự phát triển kinh tế trong nước phảithích nghi với lựa chọn phân cơng lao động quốc tế.

Thời gian qua, Nhà nước CHDCND Lào nói chung và CKQT Densavanh nóiriêng đã thực hiện tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động XNK, song trong bốicảnh hội nhập quốc tế mạnh mẽ hiện nay, quản lý nhà nước về hoạt động XNK cònbiểu hiện nhiều vấn đề bất cập:

Hệ thống pháp luật về xuất nhập khẩu chưa được xây dựng đồng bộ và tươngthích với luật pháp quốc tế Nhà nước Lào nói chung và CKQT Densavanh nói riênggiờ chưa sử dụng đồng bộ, linh hoạt các công cụ, biện pháp kinh tế để điều tiết hoạtđộng XNK như: công cụ lãi suất, tỷ giá hối đối, giá cả, tín dụng, thuế VAT, thuế quanvà các biện pháp phi thuế … nên hiệu lực và hiệu quả quản lý chưa cao.Cơng táchoạch định chiến lược, chính sách còn chưa đánh giá đúng khả năng trong nước, tính

Trang 12

thiếu về số lượng và yếu về chất lượng Nhìn chung, chưa đáp ứng với yêu cầu của hộinhập kinh tế quốc tế.

Vì vậy, việc hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩuhàng hóa trong thời gian tới là một yêu cầu cấp thiết Xuất phát từ lý do đó Tác giả đãchọn đề tài "Hồn thiện quản lý về hoạt động xuất nhậpkhẩu tại cửa khẩu quốctếDensavanh, Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào" làm luậnvăn thạc sĩ của

mình.

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động XNK.- Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về hoạt động XNK tại CKQTDensavanh.

- Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện việc quản lý nhà nước về hoạt động XNKtại CKQT Densavanh trong thời gian tới.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Là những vấn đề lý luận và thực tiễn liênquan đến

quản lý nhà nước về hoạt động XNK tại CKQT Densavanh.

- Phạm vi nghiên cứu: Quản lý nhà nước về hoạt động XNK gồm rấtnhiều

vấn đề, tuy nhiên trong khuôn khổ của luận văn, chỉ tập trung nghiên cứu một số vấnđề liên quan đến các chính sách quản lý và công cụ quản lý nhà nước về hoạt độngXNK nói chung và hoạt động XNK tại CKQT Densavanh nói riêng.

- Khơng gian: luận văn nghiên cứu quản lý nhà nước về hoạt động XNKtại

CKQT Densavanh.

- Thời gian: Thời gian nghiên tập trung giai đoạn 2015-2019 và các giải pháp

đề xuất trong luận văn có ý nghĩa trong giai đoạn từ nay đến năm 2023.

4 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng các phương pháp nhưsau:

4.1 Phương pháp thu thập số liệu

Luận văn chủ yếu tập trung sử dụng số liệu thứ cấp từ các báo cáo của các cơ

Trang 13

nghiên cứu tuy nhiên dừng lại ở các ý kiến của các chuyên gia, những những am hiểuvà những người thực thi chức trách nhiệm vụ Tuy nhiên, do số lượng khá khiêm tốt vàchủ yếu làm rõ thêm các thông tin mà số liệu thứ cấp đang cần.

4.2 Phương Pháp phân tích và xử lý số liệu

- Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tích chuẩn tắc;- Phương pháp khảo sát;

- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến các chuyên gia trong ngành Hải Quan;- Phương pháp phân tích: Xem xét sự hoạt động quản lý hàng hóa xuất nhập

khẩu trong mối quan hệ với các yếu tố bên ngoài (yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội…),

các yếu tố bên trong;

- Phương pháp phân tích thống kê: Tác giả sẽ sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấpđáng tin cậy được thu thập từ các báo cáo tổng kết hoạt động, báo cáo quản lý của cácdoanh nghiệp, các sở ban ngành liên quan…

- Các phương pháp khác: tham khảo và tổng hợp tài liệu từ sách báo,internet…liên quan đến đề tài.

5 Bố cục đề tài

Ngoài phần mở đầu, phụ lục, danh mục các bảng biểu, đồ thị, các chữ viết tắt vàdanh mục tài liệu tham khảo Bố cục đề tài này gồm 3 chương chính như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về hoạt động XNK.

Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về hoạt động XNK tại CKQTDensavanh.

Chương 3: Giải pháp quản lý nhà nước về hoạt động XNK CKQT Densavanhthời gian tới.

Trang 14

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU

1.1 KHÁI QUÁT CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤTNHẬP KHẨU

1.1.1 Một số khái niệm

a Xuất, nhập khẩu

Có nhiều khái niệm khác nhau về XNK hay ngoại thương,song xét về đặc trưngthì XNK được định nghĩa là việc mua, bán hàng hóa và dịch vụ qua biên giới quốc gia.Cách định nghĩa này được sử dụng nhiều nhất khi nhìn vào các chức năng của XNK,tức vai trị nó như chiếc cầu nối giữa cung, cầu hàng hóa và dịch vụ của thị thườngtrong và ngoài về số lượng, chất lượng và thời gian sản xuất Trong nhiều trường hợp,

trao đổi hàng hóa và dịch vụ được đi kèm việc trao đổi các yếu tổ sản xuất (ví dụ: lao

động và vốn), nhất là XNK trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế [8]

Các nhà kinh tế học còn dùng định nghĩa XNK như là một công nghệ khác để

sản xuất hàng hóa và dịch vụ (thậm chí cả các yếu tổ sản xuất) Như vậy, XNK được

hiểu như là một quá trình sản xuất gián tiếp [8]

Trong hoạt động XNK: Xuất khẩu là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho ngườingoài và nhập khẩu là phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế trong nước, không ngừngnâng cao mức sống của nhân dân Xuất khẩu là để nhập khẩu; nhập khẩu là nguồn lợichính từ ngoại thương hay XNK [8]

Ngoài ra, XNK một bộ phận quan trọng của nền kinh tế đối ngoại, có liên quanvà tác động mạnh tới sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế thông qua việc pháthuy tính kinh tế nhờ quy mơ và chun mơn hóa trong phân công lao động quốc tế dựatrên lợi thế so sánh của mỗi quốc gia XNK thường được nghiên cứu dưới 3 góc độ.[14]

1 Đứng trên quan điểm lợi ích tồn cầu, tìm ra những quy luật, xu hướng và

Trang 15

2 Đứng trên lợi ích và quan điểm của mỗi quốc gia để xem xét hoạt động mậudịch của quốc gia đó với phần cịn lại của thế giới.

3 Đứng trên quan điểm và lợi ích của doanh nghiệp, xác định phương án kinhdoanh quốc tế nhằm tối đa hóa lợi nhuận của mình.

Theo nghĩa phổ biến, XNK là phạm trù kinh tế phát ánh quan hệ hàng - tiềngiữa các quốc gia với nhau Theo quan điểm của Hội nghị liên hiệp quốc về thươngmại và phát triển, XNK được hiểu theo nghĩa rất rộng, bao gồm mọi hoạt động kinh

doanh trên thị trường quốc tế từ thương mại hiện hành(liên quan đến hàng hóa, gồm

hàng sơ chế có hàm lượng cơng nghệ thấp và hàng tinh chế có hàm lượng cơng nghệcao), đến thương mại vơ hình (liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ như phát minh, sángchế, kiểu dáng công nghiệp, quyền tác giả, thương hiệu ….) và thương mại dịch vụ(như tài chính, ngân hàng, vận tải, bưu chính viễn thơng, dịch vụ, ý tế, giáo dục ….).

[14]

Nội dung của các hoạt động XNK là trao đổi hàng hóa, dịch vụ, khoa học kỹ

thuật giữa nước này với nước khác, hoặc trong phạm vi một quốc gia (với các cá nhân

hay doanh nghiệp nước ngồi đang hoạt động trên quốc gia đó) Trong điều kiện hiện

nay, các khái niệm “trong nước”, “ngoài nước” phải được quy ước rất chặt chẽ Vìtrong thực tiễn xuất hiện những hình thức ngoại thương, như xuất khẩu tại chỗ-hànghóa dịch vụ được sản xuất trong nước và bán cho chủ thể nước ngoài hoạt động trênlãnh thỗ quốc gia đó; xuất nhập khẩu quá cảnh – hàng hóa dịch vụ được sản xuất ởnước ngoài nhập vào trong nước để xuất khẩu đi nước thứ ba; các hoạt động tạm nhậptái xuất, v.v… [14].

b Quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu

Khái niệm quản lý nhà nước về hoạt động XNK đã được đề cập ở các tài liệutrong nước và quốc tế:

- “Thực chất quản lý hoạt động TMQT là việc sử dụng các công cụ cần thiếtnhằm đảm bảo cân bằng cán cân thương mại của quốc gia Theo đó, quản lý TMQT là nổlực của các nước nhằm duy trì mục tiêu thương mại trong quá trình hợp tác quốc tế [33]

Quản lý XNK là phương thức mà qua đó, Nhà nước tác động có định hướng

Trang 16

hoạt động XNK nhằm đảm bảo cho sự tự vận động của hoạt động XNK hướng đến cácmục tiêu kinh tế - xã hội đã định của Nhà nước [8].

Tuy nhiên, những khái niệm này chưa thật đầy đủ Trong lúc đó, quản lý XNKtrong giai đoạn hội nhập quốc tế cần phải bổ sung những nội dung mới nhằm nâng caohiệu quả XNK Từ những ý tưởng hợp lý và gắn với thực tiễn công tác quản lý hoạt

động XNK, có thể rút ra một khái niệm chung nhất: Quản lý nhà nước đối với hoạt

động XNK có thể được hiểu là quá trình Nhà nước sử dụng các phương thức, cácchính sách, công cụ, nguồn lực và các biện pháp cần thiết khác để điều chính các chủthể XNK tuân theo những định hướng đã được Nhà nước hoạch định trong chiến lượcphát triển kinh tế - xã hội của quốc gia và phù hợp với các quy luật của nền kinh tế thịtrường cũng như qúa trình quốc tế hóa thương mại.[11].

Hay nói cách khác, quản lý nhà nước về hoạt động XNK là việc Nhà nước bằngvai trò, chức năng của mình hình thành các cơng cụ chính sách cần thiết và thơng quacác cơng cụ chính sách này để điều chỉnh các đối tượng XNK vận hành theo đúng mụctiêu đề ra Mặc dù Nhà nước không quản lý trực tiếp, song với vai trò chức năng quảnlý toàn diện và tổng thể các hoạt động kinh tế, Nhà nước sử dụng các cơng cụ chínhsách của mình để định hướng cho sự phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có lĩnh vựckinh tế đối ngoại và XNK.[2].

Như vậy, vai trò của Nhà nước trong việc quản lý các hoạt động XNK là vừađịnh hướng vừa trực tiếp sử dụng các chính sách, cơng cụ cần thiết tác động vào qtrình XNK nhằm điều chỉnh các hoạt động này đi đúng hướng.[2].

Đặc biệt, trong điều kiện một nước đang phát triển và mới chuyển sang nềnkinh tế thị trường như Lào, hoạt động XNK rất phong phú và đa dạng, địi hỏi cơng tácquản lý nhà nước phải nâng cao năng lực thực tiễn, nắm chắc nội dung của các quyluật kinh tế khách quan, xây dựng các cơng cụ, chính sách phù hợp với yêu cầu đặt ra,đổi mới hình thức, phương pháp quản lý nói chung, quản lý XNK nói riêng là nhữngvấn đề cấp thiết và trọng yếu.

1.1.2 Đặc điểm của quản lý nhà nước về hoạt động XNK

Quản lý nhà nước về hoạt động XNK là nền kinh tế quốc dân (hoặc vắn tắt là

Trang 17

nước lên nền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực kinh tếtrong và nước ngồi, các cơ hội có thể có, để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tếđất nước đã đặt ra, trong điều kiện hội nhập và mở rộng giao lưu quốc tế Quản lý nhànước về kinh tế là nội dung cốt lõi của quản lý các hoạt động xã hội liên quan đến kinhtế nói chung và nó phải gắn chặt với các hoạt động quản lý khác của xã hội Quản lýnhà nước về kinh tế được thể hiện thông qua các chức năng kinh tế và quản lý kinh tếcủa nhà nước [15]

Thực tế đã chứng minh: Việc khắc phục những nhược điểm, hạn chế của cơ chếthị trường, để tạo điều kiện thuận lợi cho cơ chế này, hoạt động có hiệu quả, khơng thểkhơng có nhà nước với tư cách là chủ thể của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Như vậy,nhà nước thực hiện chức năng quản lý kinh tế là nhu cầu khách quan, nội tại và kinh tếthị trường vận động theo cơ chế thị trường; còn việc điều tiết, khống chế và địnhhướng các hoạt động kinh tế của các cơ sở thuộc các thành phần kinh tế theo phươnghướng và mục tiêu nào lại lệ thuộc và bản chất của các hình thức nhà nước và conđường phát triển mà nước đó lựa chọn [15].

Từ khái niệm đã nêu có thể rút những điểm cơ bản sau:

Thực chất của quản lý nhà nước về kinh tế là việc tổ chức và sử dụng có hiệuquả nhất các nguồn lực trong và ngoài nước mà nhà nước có khả năng tác động vì mụctiêu xây dựng và phát triển đất nước Trong đó, vấn đề nắm bắt được con người, tổchức và tạo động lực lớn nhất cho con người họat động trong kinh tế là vấn đề có vaitrị then chốt Đúng như Trần Hưng Đạo đã nói: “Kể ra dân khơng bao giờ hài lịng, sợta thì khinh địch, sợ địch thì khinh ta Bị dân khinh thì thua, dân sợ uy thì thắng [5].

Bản chất của quản lý nhà nước về kinh tế là đặc trung thể chế chính trị của đấtnước; nó chỉ rõ nhà nước là cơng cụ của giai cấp hoặc của lực lượng chính trị, xã hộinào? Nó dựa vào ai và hướng vào ai để phục vụ? Đây là vấn đề khác nhau cơ bản giữaquản lý nhà nước về kinh tế của các chế độ xã hội khác nhau [5].

Trong nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường, các hoạt động sản xuất kinhdoanh, các hành vi giao dịch đều tiến hành thông qua thị trường và tuân theo các quyluật của thị trường Nhược điểm và khuyết điểm của cơ chế thị trường sẽ khó có thể

Trang 18

loạn, khủng hoảng Cơ chế thị trường rất cần có môi trường ổn định và lành mạnh đểhoạt động, song những nhược điểm và khuyết điểm của cơ chế này đã phát sinh nhữngxu hướng phủ định chính những điều kiện hoạt động của bản than nó như: do chạytheo lợi nhuận cục bộ sẽ dẫn đến sự phân bố và sử dụng các nguồn lực không hợp lý,vì lợi ích kinh tế cá nhân, cục bộ mà chà đạp lên lợi ích chung, phá hoại mơi sinh, gâ nhiễm mơi trường “Cánh kéo” phân hóa giàu nghèo ngày một lớn, bất công trong xãhội ngày một tăng v.v… gây rối loạn nhiều mặt trong đời sống cộng đồng Trongnhững biểu hiện trên, biểu hiện có tác động sâu sắc và tồn diện đến mơi trường chunglà mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa các thành phần kinh tế Cơ chế thị trường “Bàn tayvơ hình” khơng thể khắc phục được mâu thuẫn này, mà địi hỏi phải có bàn tay nhànước Chính từ nhu cầu này của thành phần kinh tế nói chung và của cơ chế thị trườngnói riêng mà mọi nhà nước đều có chức năng đảm bảo về mặt chính trị xã hội, bảohiểm về mặt kinh tế nhằm duy trì các quan hệ lợi ích của giai cấp và tầng lớp xã hộitrong khuôn khổ của quan hệ sản xuất phát triển và pháp luật quy định Chỉ có trên cơsở ấy mới có bầu khơng khí chính trị và mơi trường kinh tế, xã hội ổn định, tạo điềukiện cơ chế thị trường vận động với cơ cấu và các quan hệ kinh tế dựa trên trình độphát triển của nền sản xuất đạt được của mỗi nước.[5].

Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, tăng cường pháp chế, giữ vữngtrật tự, kỷ cương, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng là u cầu ln địi hỏi đốivới nhà nước.[15].

Nhà nước sử dụng tốt các công cụ quản lý kinh tế: 1 Pháp luật; 2 Kế hoạch,Chương trình, Quy hoạch phát triển kinh tế; 3 Các chính sách kinh tế; Bộ máy hànhchính và đội ngũ cán bộ cơng chức nhà nước; 5 Tài sản của nhà nước; 6 Các cơng cụchun chính khác: Qn đội, cơng an, các phương tiện truyền thơng, các tài sản vănhóa,… nhằm thực hiện tốt các chức năng quản lý kinh tế vĩ mô [15].

Quản lý nhà nước đối với nền kinh tế quốc dân (hoặc vắn tắt là quản lý nhà

nước về kinh tế) là sự tác động có tổ chức và bằng quyền của nhà nước lên nền kinh tế

quốc dân nhằm sử dụng có hiểu quả nhất các nguồn lực kinh tế trong và ngoài nước,các cơ hội có thể có, để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đã đặt ra,

Trang 19

Quản lý kinh tế là để chỉ phương thức mà qua đó nhà nước tác động vào nềnkinh tế để định hướng nền kinh tế tự vận động nhằm tới các mục tiêu đã định Quản lýkinh tế phương thức tác động của nhà nước vào các quy luật vận động của các quy luậtkinh tế trong nền kinh tế, Vì vậy, quản lý kinh tế cần thiệt tự điều chỉnh không ngừngtheo quy luật vận hành của các quy luật kinh tế [8].

Quản lý XNK có thể được hiểu là các phương thức mà qua đó, Nhà nước tácđộng có định hướng theo những điều kiện nhất định mà các đối tượng (chủ thể và khácthể) tham gia hoạt động XNK nhằm đảm bảo cho sự tự vận động của hoạt động XNKhướng đến các mục tiêu kinh tế - xã hội đã định của nhà nước [8].

Quản lý XNK được xây dựng trên cơ sở nhận thức và vận dụng các quy luậtkhác quan của nền kinh tế thị trường Ví dụ, ở Việt Nam hiện nay đảng và nhà nướcchủ trương xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XNCN có sự quan hệquản lý nhà nước Do đó, quản lý XNK phải tuân thủ theo các quy luật của kinh tế thịtrường có sự quản lý thống nhất của nhà nước Việc xây dựng, điều chỉnh, hoàn thiệnvề hoạt động quản lý XNK vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật Nó địihỏi vừa phải tn theo các quy luật kinh tế khách quan, vừa đòi hỏi tài tăng, nghệ thuậtnắm bắt đúng các quy luật kinh tế đang hoạt động và tác động tích cực của các quyluật kinh tế đó trong những điều kiện kinh tế - xã hội trong nước và quốc tế cụ thể.

Như vậy, quản lý XNK có thể và cần thay đổi cho phù hợp với quy luật kinh tếkhách quan, nghĩa là các cơng cụ, chính sách và nội dung của quản lý XNK có thể thayđổi [8].

1.1.3 Ý nghĩa của quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu

Ý nghĩa của quản lý nhà nước về hoạt động XNK bắt nguồn từ sự cần thiết phảiphối hợp các hoạt động lao động chung trên cơ sở xã hội hóa sản xuất và xuất nhậpkhẩu Lực lượng sản xuất và trình độ phát triển sản xuất hàng hóa càng cao thì càngcần thiết phải thực hiện vai trị này một cách chặt chẽ và nghiêm ngặt Tùy theo trìnhđộ phát triển của lực lượng sản xuất hàng hóa trong từng giai đoạn nhất định mà giữacác phân ngành của nền kinh tế có những mối quan hệ tỷ lệ phù hợp đảm bảo khai tháchợp lý các nguồn lực và phát triển Sự phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất,sự tác động thường xuyên hay biến động của các yếu tố tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã

Trang 20

hội trong nước cũng như quốc tế luôn là những nguyên nhân phá vỡ những mối quanhệ tỷ lệ nói trên Trước tình hình đó, nhà nước là người nhận thức đúng các quy luậtvận động phát triển, nắm vững và dự báo được các yếu tố tự nhiên, kinh tế, chính trị xãhội trong nước và quốc tế để vạch ra cac chiến lược và kế hoạch phát triển thể chế hóacác chủ trương đường lối phát triển nông nghiệp thành các quy chế, luật lệ để hướngdẫn và sử dụng các kích thích kinh tế nhằm định hướng phát triển nền kinh tế nóichung và hoạt động XNK nói riêng phát triển đúng hướng và có hiệu quả Có thể coicơ sở khách quan và sâu xa của vai trò quản lý về hoạt động XNK bắt đầu từ yêu cầucân đối trong quá trình phát triển; do vậy phải phối hợp mọi hoạt động của nền kinh tếdựa trên trình độ xã hội hóa ngày càng cao Trong nền sản xuất hàng hóa vận hànhtheo cơ thể thị trường hiện nay cơ sở khách quan và sâu xa nói trên địi hỏi việc quảnlý về hoạt động XNK nhằm thực hiện.

1 Nhà nước tạo điều kiện, môi trường chi hoạt đọngxuất nhập khẩu phát triển

Các cơ quan nhà nước phát hiện khó khăn của doanh nghiệp để bổ sung, sửa đổinhanh các thủ tục hành chính, đảm bảo đơn giản, gọn nhẹ, cơng khai, minh bạch Thủtục hành chính phải được thể chế hóa để nghiêm minh, tránh tùy tiện trong thực hiện,trước mắt cần tập trung cải cách thủ tục đăng ký kinh doanh, thủ tục xuất nhập khẩu,thủ tục vay vốn tín dụng … Đẩy mạnh cải cách hành chính trong hoạt động xuất nhậpkhẩu và đầu tư xóa bỏ các thủ tục rườm rà, tạo môi trường thuận lợi và thơng thốngcho các hoạt động này theo hứong thị trường , phù hợp với các cam kết của WTOnhưng vẫn giữ được sự lành mạnh cho nền kinh tế, đảm bảo lợi ích quốc gia Đẩymạnh hơn nữa quá trình cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vục đất đai, loại bỏnhững thủ tục gây cản trở việc thực hiện các quyền của người sử dụng đất, nhất là cácthủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại các đô thị và các thủ tục giao đất,thuê đất Đẩy mạnh việc tuyên truyền, giao dục pháp luật đất đai, thường xuyên phổbiến những quy đinh mới của nhà nước đối với người dân về lĩnh vực này.

2 Nhà nước định hướng cho hoạt động xuất nhập khẩu phát triển

Quan điểm nhà nước phải can thiệp vào nền kinh tế thông qua các công cụ của

Trang 21

động XNK gắn liền với thị trường trong và ngồi nước càng địi hỏi phải có sự địnhhướng của nhà nước Định hướng của nhà nước bảo đảm cho nền kinh tế tham gia hộinhập vào nền kinh tế thế giới một cách bền vững.

Nhà nước định hướng hoạt động XNK thông qua các công cụ của mình nhưchiến lược và kế hoạch phát triển XNK, hệ thống pháp luật và chính sách.

Quan điểm định hướng hoạt động XNK là bảo đảm phát triển sản xuất trongnước hướng tới thị trường xuất khẩu nhằm phát huy những lợi thế và khắc phục nhữngbất lợi thế của nền kinh tế.

3 Nhà nước điều tiết can thiệp vào quá trình hoạt độngXNK củaKTQĐ

Điều tiết và can thiệp vào hoạt động vào hoạt động XNK là cần thiết bảo đảmcho hoạt động XNK theo định hướng được đặt ra.

Nhà nước thực hiện điều tiết và can thiệp bằng nhiều hình thức khác nhau nhưgiáo dục, hành chính và kinh tế Vì hoạt động XNK là hoạt động kinh tế trong đó lợiích kinh tế quyết định do đó can thiệp và điều tiết về kinh tế có vai trị quan trọng.Những cần phải có sự kết hợp với hành chính và giáo dục.

Tùy theo điều kiện của nền kinh tế mà cách thức điều tiết và can thiệp có sựkhác nhau về cách thức tiền hành, liều lượng và cường độ.

1.2 NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤTNHẬP KHẨU

1.2.1 Hoạch định chiến lược xuất nhập khẩu

Chiến lược XNK là một bản luận căn cứ cơ sở khóa học xác định mục tiêu vàđịnh hướng phát triển XNK của đất nước trong khoảng thời gian 10 năm hoặc dài hơn,là căn cứ để hoạch định các chính sách XNK Chiến lược XNK xác định tầm nhìn củamột quá trình phát triển mong muốn, thể hiện sự nhất quán về con đường và các giảipháp cơ bản để thục hiện mục tiêu XNK.

Mô hình chiến lược xuất nhập khẩu do nhiều yếu tố ảnh hưởng; trong đó chủyếu là:

Trang 22

- Chế độ chính trị - xã hội và con đường phát triển được lựa chọn có ảnhhưởng quyết định đến nơi dung của chiến lược.

- Hồn cảnh lịch sử và trình độ phát triển ở từng giai đoạn của đất nước, gắnvới các yêu cầu thực hiện các nghiệm vụ đặt ra trong giai đoạn đó.

Tùy thuộc vào bối cảnh, mục tiêu chính cần đạt tới của chiến lược. Định hướng xuất khẩu

- Phát triển XK theo mơ hình tăng trưởng bền vững và hợp lý giữa chiều rộng vàchiều sâu, vừa mở rộng quy mô XK, vừa chú trọng nâng cao giá trị gia tăng xuất khẩu.

- Chuyển dịch cơ cấu hàng hóa XK một cách hợp lý theo hướng cơng nghiệphóa, hiện đại hóa, tập trung nâng cao tỷ trọng các sản phẩm XK có giá trị gia tăng cao,sản phẩm chế biến sâu, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, sản phẩm thân thiệnvới mơi trường trong cơ cầu hàng hóa XK.

Định hướng nhập khẩu

- Chủ động điều chỉnh tăng độ, tăng trưởng nhập khẩu hàng hóa, đồng thời pháttriển sản xuất nguyên, nhiên, phụ liệu phục vụ các ngành hàng nhập khẩu, đáp ứng nhucầu trong nước và phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, kiểm sốt chặt việc nhập khẩu các mặthàng khơng khuyến khích nhập khẩu, góp phần giảm nhập siêu trong dài hạn.

- Đáp ứng yêu cầu nhập khẩu nhóm hàng máy móc thiết bị và cơng nghệ cao phùhợp với nguồn lực, trình độ sản xuất trong nước và tiết kiệm năng lượng, vật tư, địnhhướng nhập khẩu ổn định cho các ngành sản xuất sử dụng các nguyên, nhiên, vật liệu màkhai thác, sản xuất trong nước kém hiệu quả hoặc có tác động xấu đến mơi trường.

- Đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, cải thiện thâm hụt thương mại. Mục tiêu chung của chiến lược XNK

- Phát triển sản xuất để tăng nhanh xuất khẩu, đồng thời đáp ứng nhu cầu trongnước; khai thác tốt lợi thế so sánh của nền kinh tế, nâng cao hiệu quả, năng lực cạnhtranh XNK và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa,giải quyết việc làm và tiến tới cân bằng cán cân thương mại.

- Xây dựng, củng cố các đối tác hợp tác chiến lược để phát triển thị trường bềnvững; kết hợp hài hồ lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài của quốc gia, lợi ích kinh tế vàlợi ích chính trị - đối ngoại, chủ động và độc lập tự chủ trong hội nhập kinh tế quốc tế.

Trang 23

- Đa dạng hóa thị trường XNK Tích cực và chủ động tham gia vào mạng lướisản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu, chú trọng xây dựng và phát triển hàng hóa có giá trịgia tăng cao, có thương hiệu trên thị trường trong và ngồi nước.

1.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về hoạt động XNK

Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về hoạt động XNK là cần phải có lựa chọnmột cơ quan nhận nhiệm vụ chính thức chủ trì thực thi và một số cơ quan khác thamgia Do mỗi chiến lược có liên quan tới nhều ngành nhiều cấp Khi thực hiện như vậymới xác định trách nhiệm cụ thể của mỗi cơ quan.

Cơ quan chủ trì thực hiện phải có các điều kiện:- Đảm bảo về mặt chính trị và phát luật.- Có đủ nguồn lực.

- Bảo đảm và thông tin gián tiếp.- Được quản lý và phân bổ ngân sách.

- Có vấn đề về kỹ thuật…

Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về hoạt động XNK là cần phải chủ trọngcông tác lựa chọn đào tạo bồi dưỡng cán bộ thực thi chiến lược, đây có thể coi là khâuquyết định trong việc thực thi thành công chiến lược Cán bộ là những người trực tiếptham gia hoạt động triển khai chiến lược vào cuộc sống, thực thi các giải pháp chiếnlược Họ là người nắm chắc nội dụng chiến lược hiểu biết thực tế để triển khai và điềuchỉnh Từ thực tế thực thi chiến lược họ sẽ khuyến nghị điều chính chiến lược.

Nhân tố con người này có vai trị quyết định trong việc tổ chức các chiến lượcXNK Cho dù chiến lược có tốt đến mấy đi chăng nữa nhưng tổ chức thực hiện khơngtốt thì chiến lược sẽ khơng đi vào cuộc sống, người dân vẫn khơng có cơ hội để thamgia vào các loại hình bảo hiểm và các chiến lược trợ giúp Do vậy, việc thiết lập hệthống tổ chức quản lý với đội ngũ cán bộ quản lý chuyên nghiệp để thực hiện cácchiến lược của hệ thống xuất nhập khẩu cần đáp ứng được yêu cầu theo hướng phảibao phủ được tất cả các đối tượng có nhu cấu thực sự, cho dù đó là chiến lược bảohiểm hay chính sách trợ giúp Về nguyên tắc, có thể thiếp lập được tổ chức độc lập cho

Trang 24

tùy điều kiện cụ thể của các quốc gia Thể chế chiến lược mang tính phổ cập thì chi phíqủan lý ít và bộ máy tổ chức quản lý gọn nhẹ và ngược lại, thể chế phức tạp thì chi phíquản lý tốn kém hơn.

Ngoài ra cải cách thủ tục hành chính khiến cho thủ tục đơn giản để khâu banhành văn bản hướng dẫn cụ thể hóa chiến lược.

1.2.3 Tổ chức hoạt động xuất nhập khẩu

Tổ chức hoạt động XNK là quá trình tổ chức, sắp xếp, bố trí các hoạt động đểthực hiện chiến lược XNK với các cơng cụ đã có và việc triển khai chiến lược có vaitrị quyết định sự thành cơng của chiến lược Đây là nhiệm vụ và bộ máy tổ chức thựchiện chiến lược phải hoàn thành Một bộ máy tốt phải tổ chức triển khai để đưa chiếnlược vào cuộc sống.

Muốn triển khai sâu rộng chiến lược trước hết cần khai thác tốt kênh truyền tàiđể triển khai chiến lược Vì những thông tin về chiến lược như mục tiêu chiến lược,đối tượng phạm vi chiến lược, những tiêu chuẩn điều kiện quy định của chiến lượccũng như thời gian bắt đầu có hiệu lực và kết thúc… cần phải truyền tải tới các đốitượng chiến lược hay diện bao phủ của chiến lược Do đó kênh truyền tải sẽ truyền dẫnthơng tin tới nơi cần thiết Có nhiều kênh khác nhau cần phải sử dụng tùy theo điềukiện cũng như nguồn lực.

Các kênh này bao gồm:

- Chú trọng khai thác kênh các phương tiên thông tin đại chúng để tuyêntruyền giúp cho mọi người hiểu biết chiến lược.

- Hệ thống Web trên Internet hay thư điện tử cũng cần chú ý khai thác.- Kênh tuyên truyền trực tiếp thông qua phổ biển chiến lược.

- Thông qua các đoàn thể để tuyên truyền chiến lược.

Chiến lược nói chung thường được triển khai thơng qua các dự án, và các dự ánthường được triển khai để giải quyết khâu yếu nhất của chiến lược Chẳng hạn chiếnlược đào tạo nghề cho lao động nông thôn thông qua dự án đào tạo và chuyển giao kỹthuật nuôi trồng, thủy sản … chiến lược và hiệu quả các dự án sẽ ảnh hưởng trực tiếp

Trang 25

đến thành cơng của chiến lược do đó muốn triển khai rộng và sâu chiến lược thì phảichú trọng và nâng cao hiệu quả các dự án thực hiện chiến lược.

Việc triển khai chiến lược liên quan đến cơ quan ban ngành do đó cần phảihoàn thiện việc phối hợp giữa các cơ quan và các ngành trong triển khai chiến lượccũng có ý nghĩa quan trọng.

1.2.4 Xây dựng chính sách thúc đẩy động xuất nhập khẩu

Chính sách XNK là hệ thống các quan điểm, chuẩn mực, thế chế và phươngthức mà nhà nước sử dụng, tác động và chủ thể XNK và thị trường để điều chỉnh hoạtđộng XNK nhằm đặt các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ nhấtđịnh [8].

Chính sách là một bộ phận cấu thành của chiến lược kinh tế đối ngoại của quốcgia Tùy theo yêu cầu đặt điểm phát triển đất nước trong từng thời kỳ, mỗi quốc giahình thành chính sách XNK theo mục tiêu riêng Tuy nhiên, nghiên cứu tiến trình pháttriển kinh tế thế giới, có thể thấy các nước đã và đang thực hiện một số mơ hình chiếnlược XNK chung nhất, đó là sản xuất thay thế nhập khẩu, xuất khẩu sản phẩm thô vàcơ chế, cơng nghiệp hóa hướng vào xuất khẩu hoặc chiến lược phát triển XNK hỗnhợp… Vì vậy, cần phải xây dựng và hồn thiện hệ thống chính sách XNK phù hợp vớiđường lối phát triển kinh tế - xã hội; điều kiện trong nước và quốc tế, năng lực sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp XNK; dự báo tính hình thị trường và các yếu tốliên quan Hệ thống chính sách này sẽ tác động lên toàn bộ các nguồn lực, các mốiquan hệ, giao dịch của các chủ thể tham gia hoạt động XNK để làm cho các hoạt độngnày đi đúng hướng và hiệu quả Đây chính là yêu cầu cơ bản của quản lý nhà về hoạtđộng XNK và phải được thể hiện đầy đủ trong toàn bộ hoạt động ngoại thương cũngnhư trong từng nội dung đàm phán hợptác thương mại với các quốc gia và vũng lãnhthổ.[8].

a Chính sách phát triển xuất khẩu

- Chính sách chuyển dịch cơ cầu xuất khẩu.

Trang 26

Chính sách hình thành và phát triển các vùng sản xuất hàng xuất khẩu, là

việc phát trển các vùng, các khu vực để phát huy lợi thế phát triển,tạo thêm thế mạnhtheo cơ cầu kinh tế và gắn với nhu cầu trong và ngồi nước.[8].

Chính sách phát triển các ngành hàng sản xuất và xuất khẩu, trongtoàn bộ

nền kinh tế: cần chuyển dịch cơ cầu theo hướng ngành công nghiệp – xây dựng và dịchvụ chiếm tỷ trọng ngày càng cao Đồng thời, trong từng ngành, việc xây dựng chiếnlược phát triển ngành phải dựa trên sự phân tích về nhu cầu và khuynh hướng tiêudùng của thị trường thế giới để có sự chuyển đổi cơ cấu sản xuất phù hợp, đảm bỏa sảnxuất ra những sản phẩm có thể xuất khẩu và cạnh tranh được trên thị trường thế giới.[8].

Công nghiệp: Phát triển sản xuất những ngành công nghiệp chế biếnsử dụng

nhiều lao động với công nghiệp thấp và ngành chế tạo linh kiện, sử dụng nhiều lao độngbới công nghệ trung bình nà những bước đi đầu tiên trong q trình phát triển xuất khẩuhàng cơng nghiệp chế tạo của các nước đang phát triển Mặt khác cần tạo đột phá trongcông nghiệp chế biến Đồng thời phải tăng cường liên kết công nghiệp [8].

Nông nghiệp: Tuy phát triển nông nghiệp chỉ tạo nên yếu tố quantrọng điều

tiên là nguyên liệu và lượng thực, chứ không thể làm giàu, nhưng nếu không đầu tưcho nơng, lâm nghiệp thì khơng thể khai thác được khả năng tiềm tàng, lợi thế, khôngchuyển được lao động từ nơng nghiệp sang các ngành khác Vì vậy, cần một mặt giảmdầ tỷ trọng ngành nông nghiệp trong cơ cầu kinh tế, nhưng vẫn phải chú trọng đầu tưnhững phân ngành có thể mạnh, tạo sản phẩm có lợi thể so sánh, có khả năng xuấtkhẩu.[8].

Chuyển dịch cơ cấu ngành trước hết ưu tiên cho mục tiêu an ninh lượng thựcquốc gia, tăng nguồn nông sản cho chế biến xuất khẩu Vì vậy, cần thực hiện nhữnggiải pháp sau:

- Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và nơng thơn theohướng hình thành nền nơng hàng hóa lớn phù hợp với nhu cầu thị trường và điều kiệnsinh thái của từng vùng; chuyển dịch cơ cấu ngành, nghề, cơ cấu lao động, tạo việclàm thu hút nhiều lao động ở nông thôn.[8].

Trang 27

- Tăng cường tiềm lực khoa học và công nghệ trong nông nghiệp nhất là côngnghệ sinh học với công nghệ thông tin; làm tốt công tác chuyển giao giống mới, cảitiến kỹ thuật canh tác.[8].

- Tiếp tục phát triển và hoàn thiện về cơ bản hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữngọt, kiểm soát lũ, bảo đảm tưới, tiêu an toàn, chủ động cho sản xuất nông nghiệp vàđời sống nông dân Với những khu vực hay bị thiện tai tàn phá, cần điều chỉnh quyhoạch sản xuất và dân cứ thích nghi với điều kiện thiên nhiên Nâng cao năng lực dựbáo thời tiết và khả năng chủ động phòng chống thiên tai, hạn chế thiệt hại.[8].

Mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng cây trồng tiến tới cung cấp đủ nguyênliệu cho các ngành chế biến trong nước và xuất khẩu với khối lượng ngày càng lớn,đồng thời giảm tổn thất hảo hụt, nâng cao chất lượng sản phẩm nhập khẩu kỹ thuậtchế biến và bảo quản tiên tiến.[8].

Dịch vu: Ngày nay, các nước đều theo đuổi tăng trưởng dịch vụ vìvốn quay

vịng nhanh, năng suất lao động cao, lợi nhuận lớn Cần chú trọng phát triển các loạihình dịch vụ: thương mại, tài chính, ngân hàng, dịch vụ hàng hải, hàng không, xâydựng, bảo hiểm, tư vấn… đáp ứng yêu cầu sản xuất và đời sống phù hợp với xu hướngphát triển của kinh tế thị trường hiện đại, góp phần chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế,cơ cấu lao động [8].

Chính sách chuyển dịch cơ cấu sản phẩm xuất khẩu, dựa vào cáccăn cứ đã

nêu, dự định trước mắt huy động mọi nguồn lực có thể có để đẩy mạnh xuất khẩu tạocông ăn việc làm, thu ngoại tệ Đồng thời cần chủ động gia tăng xuất khẩu sản phẩmchế biến và chế tạo với giá trị gia tăng ngày càng cao, chú trọng các sản phẩm có hàmlượng cơng nghệ và tri thức cao, giảm dần tỷ trọng hàng thô; mặt hàng mẫu mã cầnđáp ứng nhu cầu thị trường, chú trọng việc gia tăng hoạt động dịch vụ xuất khẩu.[8].

Chính sách và phương hướng phát triển thị trường xuất khẩu

Tích cực, chủ động tranh thủ mở rộng thị trường, nhất là sau khi tham giaWTO, đa phương hóa và đa dạng hóa quan hệ với các đối tác, phòng ngừa chấn độngđột ngột; tận dụng mọi khả năng để tăng mức xuất khẩu trên tất cả các thị trường đã cósong song với việc đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trường mới; tăng cường tiếp cận

Trang 28

Chính sách và biên pháp hỗ trợ xuất khẩu.

- Các biện pháp để tạo nguồn hàng và cải biến cơ cấu xuất khẩu.

Xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực: Hàng chủ lực là nhữnghàng

hóa có điều kiện sản xuất ở trong nước với hiệu quả kinh tế cao hơn những hàng hóakhác; có thị trường tiêu thụ tương đối ổn định chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạchxuất khẩu của một quốc gia.[8].

Gia công xuất khẩu: Gia công xuất khẩu là dựa các yếu tố sản xuất(chủ yếu

là nguyên liệu) từ nước ngoài về sản xuất hàng hóa, nhưng khơng phải để tiêu dùngtrong nước mà để xuất khẩu thu ngoại tệ chệnh lệch do tiền cơng đem lại Vì vậy, suycho cùng, gia cơng xuất khẩu là hình thực xuất khẩu lao động tại chỗ, nhưng là loại laođộng dưới dạng được sử dụng (được thể hiện trong hàng hóa), chứ không phải dướidạng xuất khẩu nhân cơng ra nước ngồi.[8].

Các biện pháp đầu tư liên quan đến tổ chức nguồn hàng, cải biến cơ cấuxuất khẩu : Trong một nền kinh tế mà sản xuất nhỏ còn là phổ biến, đểtăng nhanh

nguồn hàng XK, chúng ta không thể trông chờ vào việc thu gom những của cải tựnhiên, cũng không thể chỉ dựa vào việc thu mua những sản phẩm thừa nhưng rất bấpbênh của nền sản xuất nhỏ, phân tích, hoặc bằng lịng với năng lực sản xuất của các cơsở cơng nghiện hiện có, phải qn triệt một nguyên lý cơ bản trong thương mại là sảnxuât và trao đổi những sản phẩm mà thị trường cần, chứ khơng phải bán những gì tacó Vì vậy, chúng ta phải xây dựng thêm nhiều các cơ sở sản xuất mới để tạo ra nguồnhàng XK dồi dào, tập trung, có chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế Do đó, đầu tư làbiện pháp có ý nghĩa quyết định để gia tăng XK.[8].

 Tăng năng lực sản xuất hàng XK.

 Nâng cao trình độ quản lý sản xuất và kinh daonh.

 Góp phần chuyển giao, tiếp nhận cong nghệ mới tăng năng lực cạnh tranhcho XK.

 Là cơ sở để mở rộng hợp tác kinh tế đối ngoại.

 Giải quyết một số vấn đề xã hội tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất kinhdoanh XK [8].

Trang 29

Xây dựng các khu kinh tế mở : Xây dựng các khu bảo thuế, khu mậudịch tự

do, khu chế xuất, khu công nghiệp, đặc khu kinh tế, khu khai thác kinh tế - kỹ thuật….[8].

- Các biên pháp, chính sách tài chính nhằm khuyến khích sản xuất và thúcđẩy XK

Chính sách tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với việc làm tăng năng lực sảnxuất và XK, tạo nên lợi thế cạnh tranh của một quốc gia Do vậy, hầu hết các nước đềudùng biện pháp này áp dụng đẩy mạnh XK như [8]:

Tín dụng XK:

Nhà nước bảo lãnh tín dụng XK: Nhà nước bảo lãnh trước ngânhàng cho

nhà XK và bảo lãnh trước khoản tín dụng mà XK thực hiện cấp cho nhà NK.

Bảo hiểm tín dụng: Mặc dù có đủ điều kiện được các ngân hàng chovay,

nhưng nhiều doanh nghiệp còn lo lắng khi XK sang một số thị trường có nhiều biếnđộng, dễ gặp rủi ro Nhà nước sẽ khuyến khích thông qua nghiệp vụ bảo hiểm tíndụng Nếu có rủi ro gì trong q trình đi vay hay bán chịu, sẽ được các cơ quan bảohiểm đến bù theo mức phí bảo hiểm mà doanh nghiệp mau Những hình thức này cótác dụng tốt cho XK nhưng dễ vi phạm quy định của WTO, vì đây chính là nhữnghành vi can thiệp tài chính của các nhà nước Mặc dù vậy, nhiều nước đã áp dụng kểcả những nước trong nhóm G7.

Nhà nước cấp tín dụng XK: là nhà nước cấp tín dụng cho nước ngồivà cấp

tín dụng cho doanh nghiệp XK trong nước.

- Trợ cấp XK : Theo quan điểm của WTO ( quy định trong Hiệp định SCM )thì trợ cấp là việc chính phủ dành cho doanh nghiệp khơng thể có, Như vậy, trợ cấpXK chính là những ưu đãi mà chình phủ một nước dành cho các doanh nghiệp nhằmđẩy mạnh hoạt động XK [8].

Các biện pháp về thể chế và xúc tiến XK.

- Các biện pháp về thể chế: Các biện pháp về thể chế là các biện phápmà

qua đó chính phủ tạo ra mơi trường pháp lý thuận lợi cho XK hàng hóa và dịch vụ.

Trang 30

Chúng ta biết rằng muốn hoạt động có hiệu quả, nền kinh tế mở hướng tớikhuyến khích XK phải duy trì giá cả tương đối của các yếu tố sản xuất trong nước(vốn, đất đai, lao động) ở mức phản ánh được mức độ khan hiếm của chúng Nguyêntắc cơ bản là XK những mặt hàng nào sử dụng nhiều nhất lại nhân tố sẵn có trong nềnkinh tế Để đảm bảo cho các doanh nghiệp dù là nhà nước hay tư nhân quyết định đầutư hay sản xuất phù hợp với ngyên tắc đó thì giá cả tương đối họ trả cho lao động, vốnvà đắt đai không được quâ chênh lệch với gia được hình thành bởi những lực lượngcạnh tranh trên thị trường, trên co sở cung và cầu của các nguồn tài nguyên đó [8].

Tuy nhiên, cấc chính phủ quyết tâm đẩy mạnh XK khơng nên phụ thuộc vào giácả thị trường để thục hiện nhiệm vụ mang tính chiến lược đó Biện pháp thành cơng làchính phủ phải can thiệp, như khi thực hiện chính sách thay thể XK Nhưng chính phủcan thiệp khơng phải bằng cách hạn chế XK mà bằng cách giúp các nhà XK non trẻtìm kiếm thị trường và thúc đẩy các nhà sản xuất trong nước dễ dàng hướng ra thịtrường thế giới Đó là:

 Tạo ra mơi trường pháp lý trong nước bằng việc thể chế hóa tất cả các chínhsách, biện pháp khuyến khích hỗ trợ XK.

 Đảm phán, ký kết các Hiệp định thương mại song phương và đa phương …trên cơ sở đó bảo vệ lợi ích cho người XK tạo thuận lợi cho XK.

 Gia nhập và ký kết các Hiệp ước quốc tế tạo điều kiện thúc đẩy tự do buônbán v.v… [8].

- Thực hiện xúc định tiến XK: Có nhiều cách quan niệm về xúc tiếnXK

song nhìn chung đây là một bộ phân của xúc tiến thương mại Theo quan điểm củaSernghau và Rosson năm 1990 thì xúc tiến XK được hiểu là những cơng cụ của chínhsách của thúc đẩy trực tiếp hay gián triếp đến hoạt động Xkcấp độ doanh nghiệp, mộtnganh công nghiệp hay cấp độ quốc gia Chung quy đó là hoạt động được thiết kế đểtăng XK của một quốc gia hay một công tỷ Các hoạt động này bao gồm [8]:

(1) Việc tham gia vào các hội chợ thương mại, cứ các phái đoán thương mại ranước ngoài, tiến hành quảng cáo

Trang 31

(2) Thiết lập chiến lược phát triển nhấn mạnh đến mở rộng XK thơng qua cácchính sách hỗ trợ XK nhằm khai thác lợi thế so sánh của đất nước Đặc biệt khi cácchính sách trơng nước khác tạo ra những lệch lạc bắt lợi cho XK.

Xúc tiến XK có vai trị quan trọng trong việc cải thiện khả năng cạnh tranh vànâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh XK của doanh nghiệp, đảm bảo thực hiệnmục tiêu tăng trường XK của đất nước.[8].

Xúc tiến XK thường được thể hiện và kết hợp chặt chẽ ở quy mộ quốc gia và ởcác doanh nghiệp, như sau :

Ở Cấp quốc gia họat động xúc tiến XK thường bao gồm :

 Xây dựng chiến lược, định hướng XK.

 Ban hành các biện pháp, chính sách hỗ trợ XK.

 Lập các Viện nghiên cứu cung cấp thông tin cho các nhà XK. Đào tạo cán bộ, chuyên gia giúp các nhà XK.

 Lập các cơ quan nhà nước ở nước ngoài để nghiên cứu tại chỗ tình hình thịtrường hàng hóa, thương nhân và chính sách của chính phủ nước sở tại v.v…[8].

Ở cấp doanh nghiệp hoạt đông xúc tiến XK gồm :

 Tiến hành quảng cáo để bán hàng ra nước ngoài. Tham gia hội chợ, triển lãm ở nước ngoài.

 Cứ các đoàn cán bộ ra nước ngoài nghiên cứu thị trường hàng hóa,thương nhân và chính sách NK của nước mua hàng.

 Lập văn phòng đại diện ở nước ngoài hay ở các trung tâm thương mạiquốc tế lớn [8].

b Chính sách nhập khẩu

Nhập khẩu là một hoạt đọng quan trọng của thương mại quốc tế Nhập khẩu tácđộng một cách trực tiếp và quyết định đến san xuất và đời sống trong nước Nhập khẩuđể bổ sung các hàng hóa mà trong nước khơng sản xuất được, hoặc sản xuất khơng ápứng nhu cầu Nhập khẩu cịn để thay thể, nghĩalà nhập khẩu về những hàng hóa mà sảnxuất trong nước sẽ khơng có lợi bằng nhập khẩu Hai mặt NK bổ sung và NK thay thểnếu được thực hiện tốt sẽ tác động tích cực đế sự phát triển cân đối nền kinh tế quốc

Trang 32

dân, trong đó, cân đối trực triếp yếu tố của sản xuất: Công cụ lao động, đối tượng laođộng và lao động Với cách tác động đó, ngoại thương được coi là như một phươngpháp sản xuất gián tiếp.[8].

Sử dụng vốn NK tiết kiệm, hợp lý đem lại hiệu quả kinh tế cao :

Trong điều kiện chuyển sang cơ chế thị trường, việc mua bán với các nước từnay đều tính theo thời giá quốc tế và thanh toán với nhau bằng ngoại tệ tự do chuyểnđổi, khơng cịn nhiều cơ hội cho các khoản vay để nhập siêu, không còn ràng buộctheo nghị định thuế như trước đây Do vậy, tất cả các hợp đồng NK đều phải dựa trênlợi ích và hiệu quả để quyết định Đồng thời, nhu cầu NK để cơng nghiệp hóa và pháttriển kinh tế lớn Vốn để NK lại cơ hội nhưng khơng phải vốn ngoại tệ dành cho NK ítmới đặt ra vấn đề phải tiết kiệm Tiết kiệm và hiệu quả là vấn đề rất cơ bản của mộtquốc gia, cũng như của mỗi doanh nghiệp Thực hiện nguyên thắc này, có nghĩa là địihỏi các cơ quan quản lý cũng như mỗi doanh nghiệp phải [8].

 Xác định mặt hàng NK phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, khoahọc – kỹ thuật của đất nước.

 Sử dụng vốn tiết kiệm, dành ngoại tệ nhập vật tư cho sản xuất và đời sống,khuyến khích sản xuất trong nước thay thế hàng NK.

 Nghiên cứu thị trường để NK được hàng hóa đúng chủng loại, đủ số lượng,kịp thời gian, giá cả phù hợp, nhanh chóng phát huy tác dụng, đẩy mạnh sản xuất vànâng cao đời sống nhân dân.

- Nhập khẩu thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại, phù hợp với điều kiện củaquốc gia: Việc NK thiết bị máy móc và nhận chuyển giao côngnghệ, kể cả thiết bị

theo con đường đầu tư phải nắm vững phương châm đón đầu, đi thẳng vào tiếp thucông nghệ hiện đại Nhập phải hết sực chọn lọc, hết sức tránh nhập những loại côngnghệ lạc hậu các nước đang tìm cách thải ra Nhất thiết khơng vì “mục tiêu rẻ” mànhập các thiết bị cũ về, chưa dùng được bảo lâu, chưa đủ sinh lợi nhuận, đã phải thaythế Đây kinh nghiệm của hầu hết các nước đang phát triển đã rút ra Mặt khác, cầnphải kết hợp với điều kiện quản lý và sử dụng ở mỗi quốc gia, tránh tình trạng nhậpkhẩu thiết bị kỹ thuật về chậm dựa vào quá trình sản xuất lâu phát huy tác dụng, mang

Trang 33

- Bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển, tăng nhanh XK: Thị

trường thế giới trong những thập kỷ gần đay ln có tình trạng tổngcung lớn hơn tổngcầu (trừ một số nguyên nhiện liệu khan hiếm và hàng hóa độc quyền) Trong trườnghợp đó, việc NK dễ hơn là tự sản xuất trong nước Với điều kiện sản xuất hiện naytrong nhiều nước Vì vậy, cần tính toán và tranh thủ các lợi thế trong nước trong từngthời kỷ để mở mang sản xuất vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa và số lượng vàchất lượng, vừa tạo ra được nguồn hàng XK mở rộng thị trường nước ngoài Tuynhiên, không nên bảo hộ sản xuất nội địa với bất cứ giá nào Vì những lý do trên,hàngnăm các quốc gia đều công bố danh mục thuế NK, danh mục quản lý bằng hạn ngạch,giấy phép… nhằm đảm bảo cân đối giữa nhu cầu NK và phát triển sản xuất trongnước [8].

1.2.5 Công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động XNK

Công tác thanh tra, kiểm tram hoạt động XNK là nhằm đảm bảo tuân thủ cácquy định XNK Nhà nước thực hiện quyền kiểm tra, giám sát đối với tất cả các hoạtđộng XN trong phạm vi cả nước và thống nhất toàn ngành, đảm bảo hiệu quả chungcủa nền kinh tế đối ngoại Trên cơ sở nội dung quản lý nhà nước về XNK đã quy định,các cơ quan chủ thể quản lý XNK Trung ương đến đí phương tùy theo chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn của mình tiến hành những biện pháp cần thiết theo quy định củapháp luật để điều chỉnh các hoạt động XNK đi đúng hướng Các cơ quan quản lý nhànước về XNK hoạch định chiến và kế hoạch XNK ở tầm vĩ mô, định hướng phát triểnvà mục tiêu XNK cho từng thời kỳ và điều tiết tổng thể các mối quan hệ về XNK.Trong đó, Bộ Cơng Thương là cơ quan trực tiếp được Nhà nước giao thực hiện chứcnăng quản lý thống nhất đối với các hoạt động XNK trên phạm vi cả nước [7]

1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠTĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU

1.3.1 Yếu tố về đặc điểm tự nhiên

Hoạt động xuất nhập khẩu thương mại là sự mở rộng của các quan hệ mua bán

Trang 34

mỗi con người cũng như mỗi quốc gia đều tự thoả mãn lấy các nhu cầu của mình, lúcđó mọi nhu cầu của con người cũng như của quốc gia bị hạn chế Quan hệ mua bántrao đổi hàng hoá xuất hiện khi có sự ra đời của q trình phân cơng lao động xã hộivà chun mơn hố, sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất Cùng với sự tiến bộ của khoahọc kỹ thuật và tác động của những quy luật kinh tế khách quan, phạm vi chun mơnhóa và phân cơng lao động xã hội ngày càng rộng, nó vượt ra khỏi một nước và hìnhthành nên các mối quan hệ giao dịch quốc tế Chun mơn hố và phân công lao độngquốc tế càng sâu sắc, các mối quan hệ quốc tế càng được mở rộng, các nước càng cósự phụ thuộc lẫn nhau và hình thành các mối quan hệ buôn bán với nhau [7].

Xuất nhập khẩu thương mại là q trình trao đổi hàng hố giữa các nước thơngqua bn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa Trao đổi hàng hố là một hình thức củacác mối quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những ngườisản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt của các quốc gia Kinh doanh xuất nhập khẩulà lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các nước tham gia vào phân công laođộng quốc tế, phát triển kinh tế và làm giàu cho đất nước [7].

Ngày nay, khi q trình phân cơng lao động quốc tế đang diễn ra hết sức sâusắc, xuất nhập khẩu thương mại được xem như là một điều kiện tiền đề cho sự pháttriển kinh tế của mọi quốc gia Thực tế cho thấy, không một quốc gia nào có thể tồn tạichứ chưa nói gì đến phát triển nếu tự cơ lập mình khơng quan hệ kinh tế với thế giới.Xuất nhập khẩu thương mại đã trở thành vấn đề sống cịn vì nó cho phép thay đổi cơcấu sản xuất và nâng cao mức tiêu dùng của dân cư một quốc gia Bí quyết thành côngtrong chiến lược phát triển kinh tế của nhiều nước là mở rộng thị trường quốc tế vàtăng nhanh xuất khẩu sảnphẩm hàng hố qua chế biến có hàm lượng kỹ thuật cao [7].

Sự ra đời và phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu thương mại gắn liền vớiq trình phân cơng lao động quốc tế Xã hội càng phát triển, phân công lao động quốctế diễn ra ngày càng sâu sắc Điều đó phản ánh mối quan hệ phụ thuộc kinh tế ngàycàng tăng lên Xuất nhập khẩu thương mại cũng vì thế mà ngày càng mở rộng và phứctạp [7].

Hoạt động xuất nhập khẩu thương mại xuất hiện từ sự đa dạng về điều kiện tự

Trang 35

chun mơn hố sản xuất những mặt hàng cụ thể phù hợp với điều kiện sản xuất vàxuất nhập khẩu hàng hố của mình để xuất nhập khẩu những hàng hoá cần thiết khác.Điều quan trọng là mỗi nước phải xác định cho được những mặt hàng nào mà nướcmình có lợi nhất trên thị trường cạnhtranh quốc tế Sự gia tăng của hoạt động kinhdoanh xuất nhập khẩu xét về kim ngạch cũng như chủng loại hàng hoá đã làm cho vấnđề lợi ích của mỗi quốc gia được xem xét một cách đặc biệt chú trọng hơn [7].

1.3.2 Yếu tố về đặc điểm xã hội

Đặc điểm xã hội là yếu tố cơ bản điều chỉnh hành vi và tác động sâu sắc kết quảhành động của con người trong đó có hoạt động sản xuất kinh doanh Một chế độchính trị ổn định tiến bộ, khả thi và tiên đoán được sẽ là điều kiện đảm bảo cho mọithanh viên phát huy năng lực lao động và sáng tạo [7].

Những quy định của luật pháp và điều hành của Chính phủ đóng vai trị quantrọng không những giữ nghiêm kỷ cương phép nước mà còn tạo môi trường kinhdoanh lành mạnh Bằng quyền uy của mình nhà nước ban hành các biện pháp nhằmkiểm soát hoạt động XNK như cho phép hoặc ngăn cấm không cho phép XNK, bắtbuộc XNK phải có giấy phép, hạn chế định lượng, cô ta, hoặc đưa ra những chính sáchthuế quan hoặc hàng rào phi thuế quan để ngăn cản hàng hóa nhập khẩu vào đất nướcmình và bảo hộ các nước sản xuất trong nước Mặt khác, những quyết sách của Chínhphủ có tác dụng hướng dẫn, thúc đẩy, ngăn cản hoạt động xã hội, hoặc tạo ra môitrường cạnh tranh tích cực trong hoạt động XNK Cùng với các biện pháp trên, chínhtrị quản lý ngoại hối, sự điều tiết về tỷ giá hối đoái cũng làm hạn chế hoặc thúc đẩyXNK phát triển [7].

Môi trường chính trị pháp luật được tạo lập từ hệ thống các luật lệ, các cơ quanquyền lực nhà nước và tác dộng mạnh mẽ đến hoạt động của mọi tổ chức cá nhântrong xã hội Vì vậy, các tổ chức kinh tế, các nhà kinh doanh trong đó có kinh doanhXNK đều phải xem xét môi trường và những xu hướng tiến triển của nền chính trị -pháp luật để đưa ra những quyết định sản xuất kinh doanh phù hợp và hiệu qủa [7].

Đối với hoạt đông của doanh nghiệp, pháp luật không những điều tiết, bảo vệquan hệ giữa các bên tham gia giao dịch mà còn ngăn ngừa sự thỏa hiệp giảm giá hoặcchuyển giá giữa người xuất khẩu và nhập khẩu để gian lận thương mại Rõ ràng hệ

30

Trang 36

thống chính sách luật lệ có ảnh hướng rất lớn đến các hoạt động thương mại và XNK.Vì vậy các nhà nước kinh doanh phải quan tâm nghiên cứu, hiểu biết thấu đáo các đạoluật, những chính sách liên quan đến hoạt động của daonh nghiệp, nhất là những quyđịnh của luật pháp về XNK, thuế quan Phi thuế quan, bảo vệ sự cạn tranh, bảo vềngười tiêu dùng và những lợi ích rơng lớn của xã hội để tránh khỏi sai lầm trong việchoạch định kế hoach hành động [7].

1.3.3 Yếu tố về kinh tế

Đặc điểm kinh tế là hoạt động XNK một bộ phận cấu thành của nền kinh tế, vìvậy nó bị nền kinh tế chi phối, trong đó thị trường với “ hàn thử biểu ” cung – cầuđóng vai trị quan trọng nhất, tác động đến q trình XNK Trình độ của nền kinh tế,hay nói cách khác các chỉ số kinh tế như tốc độ tăng trưởng GDP Nhu cầu sản xuất,tiêu dùng của toàn bộ nền kinh tế quốc gia quyết định đến quy mô hoạt động XNK.Song những yếu tố này lại phụ thuộc vào kết cầu nền kinh tế, dân số, mức sống, thunhập của dân cư và khả năng, trình độ kinh doanh của các thương nhân quyết định.[7].

Trái ngược với nền kinh tế tập trung quan liêu, nền kinh tế thị trường và tự dothương mại đã làm cho các nước được hướng lợi nhờ chun mơn hóa và phân cônglao động quốc tế, đồng thời lấy lợi nhuận và tư do cạnh tranh làm mục tiêu hành động.Song do những khuyết tật của nền kinh tế thị trường, cạnh tranh quyết liệt dẫn đếnphát triển không cân bằng giữa cac nước và những điều kiện khách quan của mỗi quốcgia làm cho một số nền kinh tế bị lâm vào suy thoái, sản xuất dình đốn, thất nghiệp giatăng, xã hội rối loạn khơng kiểm soát được đã buộc các nước phải thay đổi chính sáchthương mại, thực hiện chế đọ bảo hộ, các nước đã đặt ra hàng loạt những hàng ràothương mại và công cụ quản lý XNK như các hệ thông thuế quan, phi thuế quan, nhằmngăn cản hàng hóa nhập khẩu vào trong nước.[7].

Như vậy, đường lối phát triển kinh tế quyết định đến công tác quản lý kinh tếnói chung, quản ly XNK nói riêng, Nói cách khác, công tác quản lý các hoạt độngXNK chính là sự cụ thể hóa chính sách đường lối phát triển kinh tế đối ngoại và bị chiphối bởi đường lối phát triển chung của mỗi quốc gia.[7].

1.3.4 Xu hướng tồn cầu hóa

Trang 37

Tồn cầu hóa đang là xu thế chủ đạo, cuốn hút các nước trên thế giới hịa vàodịng chảy của nó và phù hợp với mục tiêu phát triển của từng quốc gia Quá trình nàytạo ra sự liên kết và phụ thuộc lẫn nhau ngày càng cao giữa các quốc gia và khu vực trênthế giới Đi liền với quá trình tồn cầu hóa là sự hình thành và phát triển tổ chức kinh tế- thương mại khu vực và quốc tế để phục vụ cho quá trình hội nhập kinh tế, tạo hànhlang pháp lý chung để các nước cùng tham gia vào quá trình giải quyết các vấn đề lớncủa kinh tế thế giới Bao gồm một số hình thức như : thỏa thuận ưu đãi mậu dịch, khốimậu dich tự do, liên minh thuế quan, khối thị trường chung, liên minh kinh tế…[7].

Cùng với q trình tồn cầu hóa, những rào cản thương mại được dỡ bỏ và thuhẹp, hợp tác thân thiện trong nhiều kĩnh vực đời sống giữa các quốc gia Đặc biệt, tồncầu hóa đã làm gia tăng khối lượng thương mại và đầu tư quốc tạo nên những thuận lợicho sự tăng trường kinh tế và nâng cao phú lợi cho con người Tuy nhiên, cộng đồngthế giới đang đứng trước nhiều vấn đề tồn cầu như: suy thối môi trường, bùng nổdân số, nghèo đói, dịch bệnh, các vấn đề xã hội “ xuyên quốc gia ”… đa ảnh hướngtrực tiếp đến thương mại thế giới [7].

Tuy nhiên, đi kèm với quá trình tồn cầu hóa, hầu hết các nước đang song songthi hành hai chính sách thương mại đối nghịch nhau.Đó là, một mặt thực hiện các camkết, các nguyên tắc hội nhập kinh tế như : cắt giảm thuế và thuế hóa các hàng rào phithuế quan, thực hiện cơng bằng thương mại… Mặt khát, vẵn duy trì thực thi chính sáchbảo hộ bằng các biện pháp hành chính như: hạn ngạch, giấy phép, trợ cấp xuất khẩu,thiết lập hàng rào kỹ thuật… nhằm can thiếp vào tự do thương mại của các nước khác.Đặc biệt, chính sách bảo hộ và hàng rào kỹ thuật được sử dụng dưới những hình thứcmới ra rất tinh vi nhằm tạo nên những rào cản thương mại “ hợp pháp ”, nhằm làmgiảm tính cạnh tranh và hạn chế việc nhập khẩu hàng hóa từ các nước đang phát triểnvào thị trường của các nước phát triển [7].

Cùng với hàng rào kỹ thuật, các quốc gia vẫn duy trì sử dụng các địn bẩy kinhtế tài chính như chính sách tỷ giá, chính ngoại hối, chính sách phân phối, chính sáchhỗ trợ xuất khẩu, hoặc lạm dụng luật chống bán phá giá, tự vệ, chống trợ cấp, thủ tụchải quan, ghi nhãn mác… nhằm kích thích phát triển nền kinh tế và gián tiếp vơ hiệu

Trang 38

1.3.5 Mơ hình một cửa, một lần dừng (SWI/SSI) tại cặp cửa khẩu quốc tếLao Bảo (Việt Nam) Và Đen sa vẳn (Lào)

1.3.5.1 Quá trình triển khai

GMS (Greater Mekong Subregion) được hình thành năm 1992 theo sáng kiếncủa Ngân hàng Á châu ADB GMS là chương trình hợp tác hồn chỉnh nhất trong hợptác Tiểu vùng Mê Kông gồm các nước: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan,Myanma và Trung Quốc (2 tỉnh Vân Nam, Quảng Tây).

Hiệp định GMS (Hiệp định hợp tác các nước tiểu vùng Mê kong mở rộng) có

hiệu lực triển khai thực hiện từ ngày 31/12/2003 Tồn văn của Hiệp định có 20 Phụ lụcvà 03 Nghị định thư đính kèm liên quan đến nhiều lĩnh vực: Giao thông vận tải, Hảiquan, Xuất nhập cảnh, Kiểm dịch… Trong đó, các nước cam kết sẽ áp dụng mô hình

kiểm tra “Một cửa, một lần dừng” tại các cặp cửa khẩu quốc tế dọc tuyến hành lang

trong tiểu vùng Mê Kông, bao gồm cả hành lang kinh tế Đông Tây (EWEC) nhằm thúcđẩy hợp tác, kết nối và giảm bớt các rào cản mềm về thủ tục, chính sách là ưu tiên hàngđầu trong khuôn khổ hợp tác ASEAN và tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS).

Ngày 23/03/2005, Việt Nam và Lào đã ký Bản ghi nhớ lựa chọn cặp cửa khẩuquốc tế Lao Bảo – Densavan để triển khai thí điểm mơ hình kiểm tra “Một cửa, mộtlần dừng” nhằm tăng cường kết nối, tạo thuận lợi cho hoạt động lưu thông biên giới,tích cực chuẩn bị cho cộng đồng ASEAN hình thành vào cuối năm 2015 với 04 bướccụ thể như sau:

- Bước 1: Cơ quan Hải quan của hai Bên phối hợp kiểm tra chung tại cửa khẩutrên lãnh thổ nước nhập.

- Bước 2: Ngoài việc kiểm tra thực tế như Bước 1 thì Hải quan 2 nước thực hiệnđầy đủ thủ tục xuất trình, xử lý giấy tờ xuất nhập khẩu và làm thủ tục thông quan tạicửa khẩu của nước nhập.

- Bước 3: Hải Quan, cơ quan Kiểm dịch, Y tế của nước xuất phối hợp thực hiệnđầy đủ thủ tục giấy tờ và kiểm tra tại trạm cửa khẩu nước nhập.

- Bước 4: Lực lượng An ninh Cửa khẩu, Hải quan, Kiểm dịch, Y tế của nướcxuất phải thực hiện đầy đủ thủ tục giấy tờ và kiểm tra thực tế tại điểm kiểm tra chung

Trang 39

Tháng 02/2014, Bộ ngoại giao Việt Nam đã chủ trì phối hợp với các Bộ, ngànhhai nước Việt Nam và Lào tổ chức cuộc họp để thúc đẩy thực hiện mơ hình kiểm tra

“Một cửa, một lần dừng” (Phía Lào giao cho Bộ Giao thơng cơng chính chủ trì).

Ngày 26/6/2014, Bộ Quốc phòng Việt Nam (BTL Bộ đội Biên phòng) và BộAn ninh Lào (Tổng cục an ninh) đã ký thỏa thuận về phối hợp kiểm tra, kiểm soát xuấtnhập cảnh “Một cửa, một lần dừng” Đây là quy trình kiểm tra chung giữa 2 lực lượng,là cơ sở pháp lý để xây dựng quy chế phối hợp Trên cơ sở đó Bộ chỉ huy BĐBP tỉnhQuảng Trị đã phối hợp với tỉnh Savannankhet chỉ đạo Đồn BPCKQT Lao Bảo và ĐồnCông an cửa khẩu Densavanh xây dựng quy chế phối hợp triển khai thực hiện.

Bộ Tài chính Việt Nam và Bộ Tài chính Lào đã ký thỏa thuận về triển khai thựchiện bước 4 mơ hình kiểm tra “ Một cửa , một lần dừng”; Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn Việt Nam và Bộ Nông- Lâm nghiệp Lào đã ký thoả thuận về thực hiệnmơ hình kiểm tra “ Một cửa, một lần dừng” đối với kiể dịch thực vật và động vật tạicặp cửa khẩu Quốc tế Lao Bảo- ĐensaVẳn; Bộ y tế Việt Nam và Bộ Y tế Lào, đangtrong quá trình trao đổi các nội dung để ký kết.

Sau thời gian làm công tác chuẩn bị, ngày 06/02/2015, Chính phủ hai nước ViệtNam - Lào chính thức khai trương mơ hình kiểm tra “Một cửa, một lần dừng” tại cặpCKQT Lao Bảo - Densavanh.

1.3.5.2 Các lực lượng chức năng phối hợp kiểm tra chung

- Tại cửa khẩu Lao Bảo (Việt Nam):

+ Phía Việt Nam có: Bộ đội Biên phòng - Kiểm dịch (Y tế, Thực vật, Động vật)- Hải quan.

+ Phía Lào có: Cơng an - Hải quan Riêng đối với các cơ quan Kiểm dịch, phíaViệt Nam đã bố trí phịng làm việc nhưng các lực lượng này của Bạn không tham giaphối hợp thực hiện kiểm tra chung mà chỉ thực hiện nhiệm vụ tại cửa khẩu Đen SaVẳn (Lào).

- Tại cửa khẩu Đen Sa Vẳn (Lào):

+ Phía Việt Nam: Bộ đội Biên phòng Kiểm dịch (Y tế, Thực vật, Động vật) -Hải quan.

Trang 40

1.3.5.3 Về công tác phối hợp kiểm tra chung

Số liệu kiểm tra chung

* Trước năm 2015

Nội dungNăm

2011Năm2012Năm2013Năm2014Kiểm tra chung tại CCA (Lào) - XK

Tờ khai (tờ) 353 163 457 396

Trọng lượng (Tấn) 22.482 10.097 27.154 17.317

Trị giá (triệu USD) 5,88 4,42 13,45 9,80

Kiểm tra chung tại CCA (VN) - NK

Tờ khai (tờ) 110 352 151 198

Trọng lượng (Tấn) 31,370 36,684 15,024 18,362

Trị giá (triệu USD) 11,19 31,27 15,97 16,18

Tổng TK KT Chung463515608594Tổng trọng lượng (Tấn)53,85246,78142,17935,679Tổng trị giá (triệu USD)17,0835,6929,4225,992

* Từ năm 2015 đến 2019

Nội dungNăm

2015Năm2016Năm2017Năm2018Năm2019Năm2020Kiểm tra chung tại

CCA (Lào) – Xuất khẩu

Tờ khai (tờ) 2.098 2.684 781 892 566 225

Trọng lượng (tấn) 26.537 24.293 11.024 38.710 18.111 4.079

Trị giá (triệu USD) 31 52,49 12,59 16,15 14 8,91

Tổng tờ khai KT Chung2.0982.684781892566225Tổng trọng lượng (tấn)26.53724.29311.024 38.710 18.1114.079Tổng trị giá (triệu USD)3152,4912,5916,15148,91

Từ Năm 2015, Phía tỉnh Quảng Trị vẫn tiếp tục duy trình hoạt động kiểm trachung tại khu vực CCA (Lào) với phía Lào đối với hàng hóa Xuất khẩu từ Việt Nam

Ngày đăng: 24/11/2022, 22:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN